Đặc điểm chung của giới Nấm là gì

Câu 2: Hãy trình bày đặc điểm chính của giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm


Câu 2: 

  • Giới Khởi sinh gồm các loài vi khuẩn: sinh vật nhân sơ, có kích thước bé nhỏ, phương thức sống đa dạng, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng hoại sinh.
  • Giới Nguyên sinh gồm các sinh vật có đặc điểm: nhân thực, đơn bào hoặc đa bào đơn giản, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng hoại sinh.
  • Giới Nấm gồm các sinh vật có đặc điểm: nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, có thành kitin, sống dị dưỡng [hoại sinh, kí sinh, cộng sinh]


Trắc nghiệm sinh học 10 bài 2: Các giới sinh vật

Từ khóa tìm kiếm Google: giải câu 2 trang 13 sgk sinh học 10, giải bài tập 2 trang 13 sinh học 10, sinh học 10 câu 2 trang 13, Câu 2 Bài 2 sinh học 10

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

   1. Giới khởi sinh [Monera]

   - Đặc điểm : là những sinh vật chưa có nhân hoàn chỉnh, sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng, kích thước rất nhỏ bé [1 – 5 ] và xuất hiện từ cách đây rất lâu [khoảng 3,5 tỉ năm trước].

Quảng cáo

   - Đại diện : tất cả các loài vi khuẩn đã và hiện đang sinh sống trên Trái Đất.

   2. Giới Nguyên sinh [Protista]

   - Đặc điểm : là những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào và có lối sống dị dưỡng hoặc tự dưỡng.

   - Đại diện : tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh.

Quảng cáo

   3. Giới Nấm [Fungi]

   - Đặc điểm : là những sinh vật nhân thực, có cơ thể đơn bào hoặc đa bào phức tạp, sống dị dưỡng hoại sinh và không có khả năng di chuyển.

   - Đại diện : tất cả các loài nấm đã và hiện đang sinh sống trên Trái Đất.

   4. Giới Thực vật [Plantae]

   - Đặc điểm : là những sinh vật nhân thực, có cơ thể đa bào phức tạp, sống tự dưỡng quang hợp và không có khả năng di chuyển.

   - Đại diện : tất cả các loài thực vật đã và hiện đang sinh sống trên Trái Đất.

   5. Giới Động vật [Animalia]

   - Đặc điểm : là những sinh vật nhân thực, có cơ thể đa bào phức tạp, sống dị dưỡng và hầu hết có khả năng di chuyển.

   - Đại diện : tất cả các loài động vật đã và hiện đang sinh sống trên Trái Đất.

Quảng cáo

Xem thêm lý thuyết trọng tâm Sinh học 10 và các dạng bài tập có đáp án hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

chuyen-de-gioi-thieu-chung-ve-the-gioi-song.jsp

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh. Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm....

I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI

1. Khái niệm giới

- Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi [giống], loài.

- Giới trong sinh học là một đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.

2. Hệ thống phân loại 5 giới

- Giới Khởi sinh.

- Giới Nguyên sinh.

- Giới Nấm.

- Giới Thực vật.

- Giới Động vật.

II. ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI

1. Giới Khởi sinh [Monera]

- Gồm những sinh vật nhân sơ, kích thước nhỏ 1 – 5 $ \mu m$ [micrômet].

- Môi trường sống: trong đất, nước, không khí, trên cơ thể sinh vật khác.

- Phương thức sống: hoại sinh, kí sinh, một số có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.

- Đại diện: vi khuẩn, vi sinh vật cổ [sống ở 00C – 1000C, độ muối 25%].

2. Giới Nguyên sinh [Protista]

- Sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, một số loài có diệp lục.

- Sống dị dưỡng [hoại sinh], hoặc tự dưỡng.

- Đại diện: tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh [trùng đế giày, trùng biến hình].

3. Giới Nấm [Fungi]

- Sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp, lông, roi.

- Sống dị dưỡng: kí sinh, hoại sinh hoặc cộng sinh.

- Đại diện: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y.

4. Giới Thực vật [Plantae]

- Sinh vật nhân thực, cơ thể đa bào.

- Sinh vật tự dưỡng, sống cố định, có khả năng quang hợp, cảm ứng chậm.

- Đại diện: rêu, quyết trần, hạt trần, hạt kín.

5. Giới Động vật [Animalia]

- Sinh vật nhân thực, cơ thể đa bào.

- Sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển, khả năng phản ứng nhanh.

- Đại diện: ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, động vật có xương sống.


Page 2

SureLRN

1. Giới Khởi sinh [Monera]

Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ, phần lớn có kích thước khoảng 1-5 um. Chúng xuất hiện khoảng 3.5 tỉ năm trước đây.

Vi khuẩn sống khắp nơi, phương thức sinh sống rất đa dạng [hoại sinh, tự dưỡng, kí sinh].

2. Giới Nguyên sinh [Protista]

Giới nguyên sinh gồm có :

- Tảo: sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, có sắc tố quang tự dưỡng, sống trong nước.

- Nấm nhầy: sinh vật nhân thực, dị dưỡng, sống hoại sinh.

- Động vật nguyên sinh: rất đa dạng, cơ thể gồm một tế bào nhân thực, dị dưỡng hoặc tự dưỡng.

3. Giới Nấm [Fungi]

Đặc điểm chung của giới Nấm: sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp. Sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử. Nấm là sinh vật dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.

Các dạng nấm gồm có: nấm men, nấm sợi, nấm đảm.... Người ta cũng xếp địa y [được hình thành do sự cộng sinh giữa nấm và tảo hoặc vi khuẩn lam] vào giới Nấm.

4. Giới Thực vật [Plantae]

Giới thực vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, có khả năng quang hợp và là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào được cấu tạo bằng xenlulôzơ. Phần lớn sống cố định có khả năng cảm ứng chậm.

Giới Thực vật được phân thành các ngành chính: Rêu, Quyết, Hạt trần, Hạt kín. Chúng đều có chung một nguồn gốc là Tảo lục đa bào nguyên thủy.

5. Giới Động vật [Animalia]

Giới Động vật gồm những sinh vật đa bào, nhân thực, dị dưỡng, có khả năng di chuyển nhờ có cơ quan vận động, có khả năng phản ứng nhanh.

Giới Động vật được chia thành các ngành chính sau: Thân lỗ, Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, Da gai và Động vật có dây sống.

Video liên quan

Chủ Đề