Cuộc cách mạng tư sản nào được coi là mở đầu lịch sử thế giới cận đại

Cách mạng tư sản được coi là một trong những vấn đề lớn trong lịch sử thế giới cận đại, nó không chỉ đánh dấu sự thay đổi của chính những quốc gia tiến hành cách mạng, mà còn là bước chuyển mình của nền cách mạng thế giới.

Cách mạng tư sản là gì? Ý nghĩa lớn nhất mà những cuộc cách mạng này đem lại là gì? Với nội dung bài viết dưới đây hãy đi tìm hiểu về những vấn đề này.

Cách mạng tư sản là những cuộc cách mạng do giai cấp tư sản hay tầng lớp quý tộc mới lãnh đạo với mục đích chính là nhằm lật đổ chế độ phong kiến thời bấy giờ để thiết lập ra nền thống trị mới của giai cấp tư sản và đồng thời cũng là mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Theo ghi chép thì cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã được diễn ra vào thế kỉ thứ 16 và đến hết thế kỉ 20 đã chấm dứt thời đại của những cuộc cách mạng tư sản. Cách mạng tư sản đã thiết lập nền dân chủ vô sản, tạo ra những bước phát triển mạng mẽ trong lực lượng sản xuất.

Đồng thời đây còn được coi như là một bước tiến bộ vượt bậc về phương thức sản xuất, một bước lớn có ý nghĩa quan trọng trong quá trình phát triển của xã hội loài người.

Nhưng về sâu xa thì cách mạng tư sản vẫn giữ nguyên bản chất là sự bóc lột, nó chỉ là sự thay thế chế độ bóc lột của tầng lớp phong kiến bằng sự bóc lột của chế độ tư bản chủ nghĩa. Do vậy, nhìn chung cuộc cách mạng này vẫn còn nhiều hạn chế vì chưa giải quyết triệt để được những vấn đề cơ bản của xã hội, vẫn là chế độ con người bóc lột con người.

Một số cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu

Cách mạng tư sản của Hà Lan được ghi nhận là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới, diễn ra vào năm 1566, cuộc cách mạng nhằm chống lại sự cai trị của Felipe II của Tây Ban Nha. Kết quả đến năm 1648, cách mạng Hà Lan đã giành được thắng lại, tiến lên theo con đường chủ nghĩa tư bản.

Tiếp đến phải kể đến đó chính là cách mạng tư sản của Pháp diễn ra từ năm 1789 đến năm 1799, đây là cuộc cách mạng đã làm sụp đổ chế độ phong kiến ở Pháp, đồng thời giải phóng cho toàn thể nhân dân, thiết lập chế độ mới mà ở đó ruộng đất được chia đều cho người dân, đồng thời thiết lập lên quyền bình đẳng giữa người với người.

Cuộc cách mạng tư sản của Anh diễn ra từ năm 1642 đến năm 1651 với nhiều cuộc chiến lớn. Đến cuối cùng cách mạng Anh đã giành được chiến thắng do nhận được sự ủng họ mạnh mẽ từ quần chúng nhân dân. Cuộc cách mạng này đã dọn đường cho chủ nghĩa tư bản được phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đồng thời báo hiệu sự suy vong của chế độ quân chủ chuyên chế.

Cách mạng tư sản ở Bắc Mỹ diễn ra từ năm 1765 đến năm 1783 trên 13 thuộc địa của đế quốc Anh ở khu vực Bắc Mỹ, đây được xem là cuộc cách mạng của tư tưởng và chính trị. Trải qua mấy thập kỉ chiến đấu, vào ngày 4/7/1776 thì bản Tuyên ngôn độc lập Mỹ đã chính chính được tuyên bố, đây được xem như lời tuyên bố các quyền tự do dân chủ và khẳng định nền độc lập của các thuộc địa Anh ở khu vực Bắc Mỹ.

Mục tiêu, nhiệm vụ của cách mạng tư sản

Mục tiêu chính của các cuộc cách mạng tư sản là nhằm giải quyết những mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Chủ nghĩa tư bản tham chiến nhằm dạt bỏ hoàn toàn mọi cản trở để tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản được phát triển mạnh mẽ.

Hơn nữa, cách mạng tư sản diễn ra với mục đíc là để lật đổ chế độ phong kiến đang cầm quyền, đưa giai cấp tư sản lên làm giai cấp cấm quyền. Từ đó quyền lực sẽ chỉ tập trung vào giai cấp tư sản, họ sẽ đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản.

Còn về nhiệm vụ thì nhìn chung mỗi cuộc cách mạng diễn ra ở những quốc gia khác nhau thì đều mang trong mình những nhiệm vụ nhất định, những cũng có những đặc điểm riêng và chung, như:

– Cách mạng tư sản Hà Lan: Với nhiệm vụ là lật độ ách thống trị của vương triều Tây Ban Nha, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền đồng thời mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

– Cách mạng tư sản Anh: Có nhiệm vụ chính là mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đem lại quyền lợi cho tầng lớp quý tộc mới và tư sản

– Cách mạng tư sản Bắc Mỹ: Nhiệm vụ chủ chốt là giành độc lập và chuẩn bị cho sự ra đời của Hợp chủng quốc Hoa Kì

– Cách mạng tư sản Pháp: Nhằm lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Ý nghĩa của cách mạng tư sản

Có thể thấy hầu hết các cuộc cách mạng tư sản đều có chung một mục đích, nhiệm vụ chính đó chính là lật đổ chính phủ cầm quyền cũ và mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Do vậy nó có ý nghĩa là đã làm lung lay tận gốc vào chế độ phong kiến.

Có thể nói cách mạng tư sản như một đòn chí mạng vào chế độ phong kiến, làm chế này đọ này dần sụp đổ.

Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã đem lại những ý nghĩa lịch sử vô cùng to lớn, nó đã chấm dứt sự đô hộ của ngoại bang, lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế.

Không những vậy, nó còn giải phóng cho toàn thể nhân dân khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.

Nói chung, các cuộc cách mạng tư sản có ý nghĩa lớn nhất đó chính là đã mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở những quốc gia này, đưa đất nước phát triển bền vững theo con đường chủ nghĩa tư bản, đòi lại quyền bình đẳng cho người dân lao động trên khắp cả nước.

Với nội dung bài viết phía trên, chúng tôi đã giải thích cho Quý khách về Cách mạng tư sản là gì? Nếu còn gì thắc mắc về vấn đề này thì Qúy khách hãy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ trực tiếp.

[1]

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI


CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH: SỰ KIỆN MỞ ĐẦU


Thế kỉ XV-XVI là thời kì suy tàn của chế độ phong kiến. Khởi đầu là cuộc cáchmạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, giải phóng nhân dân vùng đất thấp khỏi ách thống trị củathực dân Tây Ban Nha. Nhà nước tư sản đầu tiên trên thế giới được thành lập, đưa thếgiới bước vào giai đoạn chuyển giao từ thời kì trung cổ sang thời đại mới, thời đại củacác cuộc cách mạng tư sản. Năm 1640, cách mạng tư sản Anh bùng nổ và giành thắng lợilịch sử thế giới bước vào thời kì quá độ, từ chế độ phong kiến sang tư bản chủ nghĩa. Mởđầu thời kì cận đại. Vậy, cách mạng tư sản Anh bắt đầu như thế nào? Theo sách “Thế giới5000 năm – Những nền văn minh thế giới, của tác giả Chu Hữu Chí, nhà xuất bản Vănhóa thơng tin, trang 539 - 542” bản điện tử, năm 2013, kể lại câu chuyện, xin trích lượcnhư sau:


“Nghị viện Anh đã bị vua Anh Saclơ I đình chỉ hoạt động 11 năm, được triệu tậptrở lại vào tháng 11 năm 1640. Chương trình nghị sự là thảo luận việc tăng thuế. Quốcvương có lệnh phải xuất quân tấn công Scôtlen, người yêu cầu thảo luận làm thế nào đểthu thêm thuế của nhân dân để làm chi phí quân sự.


Nghị sĩ mới trúng cử Haptơn đứng lên nói – nhân đân đã bị vơ vét khơng cịn gìnữa. Đừng nói gì đến tăng thêm thuế mới, ngay cả thuế thuyền nhà vua cưỡng bức thucũng phải bãi bỏ đi.


Thủ lĩnh nghị viện khóa trước Piam cũng bước lên nói: Quốc vương muốn đánhtrận chúng ta một xu cũng khơng cấp! Tơi kiến nghị nghị viện khóa này thông qua nghịquyết:


- Thứ nhất: phủ quyết chiếu lệnh trưng thu chi phí quân sự của Quốc vương; - Thứ hai: bắt và xét xử đại thần Strapho, người đã giúp Quốc vương đàn áp nhândân;


- Thứ ba: tuyên bố nghị viện chúng ta là “nghị viện lâu dài”, từ nay Quốc vươngkhơng có quyền đình chỉ hoạt động của nghị viện!


Tồn thể phịng họp vang lên tiếng hoan hô nhiệt liệt. Trong tiếng hô tán thànhnghị viện thông qua nghị quyết phù hợp với ý kiến trên. Việc nghị viện [đa số là q tộcmới rất có thế lực về kinh tế] thông qua nghị quyết chống lại nhà vua [đại diện cho thếlực phong kiến cũ] phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp của nước Anh khi đó. Những mâuthuẫn giữa hai bên đã có từ lâu:


Giai cấp tư sản mới nổi đòi hỏi phải phát triển công nghiệp, nhà vua giữ đặc quyềnlũng đoạn xà phòng, rượu, than, sắt thép, thu lợi nhuận kếch sù.


Giai cấp tư sản mới nổi đòi hỏi phát triển ngoại thương, nhà vua lại đặt ra “thuếthuyền”, vơ vét rất nhiều tiền của các nhà tư sản và toàn thể nhân dân.


Giai cấp tư sản mới nổi đòi hỏi dân chủ và tự do, nhà vua lại tăng cường sự kiểmsoát của giáo hội. Kẻ nào chống lại giáo hội, sẽ bị trừng phạt nặng nề.


Nghị quyết của Nghị viện đã cổ vũ đông đảo nhân dân thành phố. Luân Đôn trởthành trung tâm tuyên truyền cách mạng vào bạo động. Công nhân, thợ thủ công và thợhọc việc, tụ tập thành hàng nghìn hàng vạn đổ ra đường phố, đi diễn thuyết và tuyêntruyền.

[2]

Tháng 3 năm 1641, Nghị viện ra lệnh bắt hai sủng thần của nhà vua và sẽ xử tửhình Strapho. Tình hình đột nhiên vơ cùng căng thẳng. Nhà vua bí mật cho người đi lênphía bắc, lệnh cho Tư lệnh đóng quân ở thành York mau chóng tiến quân về Luân Đôn,dùng vũ lực giải tán nghị viện, cứu Strapho.


Ngày 12 tháng 5, cả thành phố Luân Đôn sôi động hẳn lên. Hai mươi vạn nhân
dân bao vây Hồng cung, tổ chức mít tinh tuần hành hừng hực khí thế. Địi xử tử đại thầnStrapho, không tuyên bố giải tán Nghị viện. Trước sức mạnh của quần chúng nhân dânvua Saclơ I buộc phải kí vào đề án của Nghị viện. Ngay hơm đó Strapho bị xử tử. Nhiệttình cách mạng của nhân dân thành phố Luân Đôn càng lên cao.


Saclơ I cũng tranh thủ bổ sung củng cố đội ngũ thị vệ vũ trang. Chúng vũ trangđầy đủ diệu võ dương oai trên đường phố, khiêu khích nhân dân thành phố cách mạng ởkhắp nơi. Nhân dân thành phố Luân Đôn cũng tổ chức dân quân, ngày ngày tập luyệntrên phố, hình thành hai lực lượng vũ trang chống chọi với nhau.


Ngày 4 tháng 1 năm 1642, một đội thị vệ vũ trang, do đích thân Saclơ I chỉ huy,xơng vào Nghị viện, lùng bắt lãnh đạo của phe nghị viện là Piam, Haptơn và các nghị sĩ.Nhân dân và dân quân kéo đến bảo vệ nghị viện, hô vang khẩu hiệu: “Nghị viện! Đặcquyền! Nghị viện! Đặc quyền!”.


Trước sức mạnh của quần chúng nhân dân, sáu ngày sau, Saclơ I đã bí mật đếnthành York. Từ đó, nước Anh xảy ra tình trạng đối địch giữa hai thế lực là nhà vua vànghị viện. Ở Luân Đôn, Piam cùng các nghị sĩ được sự ủng hộ của đội tự vệ vũ trang,triệu tập Nghị viện, tuyên bố Nghị viện giám sát chính quyền, bổ nhiệm đại thần và chỉhuy quân đội, đồng thời tuyên bố dân quân canh giữ thủ đô Luân Đôn. Tại York, vuaSaclơ I cũng tổ chức lực lượng vũ trang phong kiến, chuẩn bị quay trở về Luân Đôn đànáp nghị viện. Cuộc đấu tranh ngày càng gay gắt”.


Như vậy, cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII, được xem là cuộc cách mạngmở đầu cho thời kì cận đại. Mà nguyên sâu xa của cuộc cách mạng này là: sự mâu thuẩnkhông thể điều hòa giữa lực lượng sản xuất mới tiến bộ - tư bản chủ nghĩa ở Anh mà đạidiện là liên minh quý tộc mới và tư sản với phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu lỗithời đại diện là giai cấp phong kiến cũ. Sự kiện trực tiếp đưa đến cuộc cách mạng là cuộcđấu tranh giữa nhà vua và nghị viện xoay quanh vấn đề tài chính, dẫn đến cuộc nội chiếnnổ ra giữa nhà vua và nghị viện. Kết quả nhà vua thất bại và bị xử tử, cách mạng tư sảnAnh kết thúc bằng cuộc chính biến năm 1688, thiết lập nền quân chủ lập hiến. Xác lậpquyền thống trị của quý tộc mới và tư sản. Mặc dù vẫn còn những hạn chế về vấn đề dânchủ, tuy nhiên cách mạng tư sản Anh đã mở ra một thời đại mới, thời kì quá độ từ chế độphong kiến sang chế độ tư bản chủ nghĩa, thế giới chuyển từ thời kì trung cổ sang thời kìcận đại. Thời kì bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản, khẳng định sự toàn thắng củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tạo điều kiện cho sự phát triển mạnh mẽ của chủnghĩa tư bản và sự phát triển vượt bậc của khoa học kĩ thuật, đưa thế giới bước vào thờiđại văn minh.



Lê Hoàng Anh Vũ

Video liên quan

Chủ Đề