Công thức tính mức độ bình quân theo thời gian

Phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ trong dãy số. Gồm:

  • Mức độ trung bình của dãy số thời kỳ.

Các lượng biến có quan hệ tổng:

Các lượng biến có quan hệ tích:

  • Mức độ trung bình của dãy số thời điểm.

Khoảng cách thời gian giữa các thời điểm bằng nhau:

Nếu khoảng cách thời gian giữa các thời điểm không băng nhau:

 

Phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời gian nghiên cứu.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có:

  • Lượng tăng [giảm] tuyệt đối liên hoàn: Biểu hiện lượng tăng [giảm] tuyệt đối giữa hai kỳ liên tiếp.
  • Lượng tăng [giảm] tuyệt đối định gốc: Biểu hiện lượng tăng [giảm] tuyệt đối giữa kỳ nghiên cứu và kỳ chọn làm gốc.

  • Lượng tăng [giảm] tuyệt đối bình quân: Biểu hiện một cách chung nhất lượng tăng [giảm] tuyệt đối, tính trung bình cho cả thời kỳ nghiên cứu.   

Chỉ tiêu này thường chỉ sử dụng khi các trị số của dãy số có cùng xu hướng [cùng tăng hay cùng giảm].

Là chỉ tiêu biểu hiện sự biến động của hiện tượng xét về mặt tỉ lệ.

Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:

  • Tốc độ phát triển liên hoàn: Biểu hiện sự biến động về mặt tỉ lệ của hiện tượng giữa hai kỳ liên tiếp.
  • Tốc độ phát triển định gốc: Biểu hiện sự biến động về mặt tỉ lệ của hiện tượng giữa kỳ nghiên cứu và kỳ chọn làm gốc.
  • Tốc độ phát triển bình quân: Là chỉ tiêu biểu hiện mức độ chung nhất sự biến động về mặt tỉ lệ của hiện tượng trong suốt thời kỳ nghiên cứu.

Mối liên hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và định gốc:

  • Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển định gốc:

  • Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền kề nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn:

Thực chất, tốc độ tăng [giảm] bằng tốc độ phát triển trừ đi 1 [hoặc trừ 100 nếu tính bằng %]. Nó phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa 2 thời kỳ tăng lên hay giảm đi bao nhiêu lần [hoặc %]. Nói lên nhịp điệu của sự phát triển theo thời gian.

  • Tốc độ tăng [giảm] liên hoàn:

  • Tốc độ tăng [giảm] định gốc:

  • Tốc độ tăng [giảm] bình quân: phản ánh nhịp điệu tăng [giảm] đại diện trong thời kỳ nhất định và được tính qua tốc độ phát triển bình quân.

Là chỉ tiêu biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu lượng tăng [giảm] tuyệt đối với tốc độ tăng [giảm]. Nghĩa là tính xem cứ 1% tăng [giảm] liên hoàn thì tương ứng với một giá trị tuyệt đối tăng [giảm] là bao nhiêu.

Chỉ tiêu này không tính cho tốc độ tăng [giảm] định gốc vì kết quả luôn luôn là hằng số.

1.2. Từ dãy số thời điểm:1.2.1. Khoảng cách thời gian giữa các thời điểmbằng nhauy1yn+ y2 +.... + yn −1 +2y= 2n −1y1, y2…yn : các mức độ trong dãy sốn-1: số khoảng cách thời gian- Điều kiện vận dụng: là các mức độ tại cácthời điểm trong dãy số biến động đều đặn, từtừ. 1.2.2. Khoảng cách thời gian giữa các thờiđiểm không bằng nhauyy∑t=t∑iiiti : là độ dài của các khoảng cách thời gianyi : là các mức độ tương ứng với khoảng thờigian ti 2. Lượng tăng [giảm] tuyệt đối:Là chỉ tiêu đánh giá sự thay đổi về mức độtuyệt đối của hiện tượng qua thời gian.2.1. Lượng tăng [giảm] tuyệt đối định gốc∆ i = yi − y1Tác dụng: đánh giá sự thay đổi về quy mô của hiệntượng trong một thời kỳ dài 2.2. Lượng tăng [giảm] tuyệt đối liên hoànσ i = yi − yi −1Tác dụng: Đánh giá sự thay đổi về quy mô của hiệntượng giữa hai thời gian liền nhau.Mqh:n∑ σ = ∆ ↔ [ y - y ] + [ y - y ] + ...[ y - y] = y -yin2 13 2n n -1n 1i=2 2.3. Lượng tăng [giảm] tuyệt đối bình quânn∑σ∆nyn − y1σ===n −1 n −1 n −1i=2iChú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho hiện tượng có cùngmột xu hướng phát triển. 3. Tốc độ phát triển:Là chỉ tiêu tương đối dùng để đánh giáhiện tượng nghiên cứu qua 1 thời gian nhấtđịnh đã phát triển được với tốc độ cụ thể baonhiêu lần hoặc %.3.1 Tốc độ phát triển định gốc:yiTi =y1Tác dụng: Phản ánh sự phát triển của hiện tượng trongkhoảng thời gian dài 3.2 Tốc độ phát triển liên hoàn:yiti =yi −1Tác dụng: Phản ánh sự phát triển của hiệntượng giữa hai thời gian liền nhauMqh:ynyny 2 y3−∏ i = Ti ⇔t××... ×=y1 y2yn −1y1Tiyi yi −1yi−= ti ⇔ :=Ti −1y1 y1yi −1

Video liên quan

Chủ Đề