Công cụ sản xuất ban đầu của cư dân cổ đại phương Tây là gì

Giải Sách Bài Tập Lịch Sử 6 Bài 5: Các quốc gia cổ đại phương Tây giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Vở Bài Tập Lịch Sử Lớp 6

  • Sách Giáo Khoa Lịch Sử Lớp 6

  • Giải Lịch Sử Lớp 6 [Ngắn Gọn]

  • Sách Giáo Viên Lịch Sử Lớp 6

1. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Chiếm phần lớn diện tích đất đai vùng Địa Trung Hải là

A. đồng bằng    B. thung lũng.

C. núi    D. núi và cao nguyên.

Lời giải:

2. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Đến đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân Địa Trung Hải đã biết

A. chế tạo công cụ bằng sắt.     B. chế tạo công cụ bằng đồng.

C. sử dụng công cụ bằng đồng đỏ.     D. sử dụng cung tên.

Lời giải:

3. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng sắt là

A. cư dân có thể trồng các loại cây lưu niên, có giá trị cao.

B. các nước phương Tây không phải mua lúa mì, lúa mạch,

C. đảm bảo phần lớn nhu cầu lương thực cho cư dân.

D. diện tích canh tác tăng hơn, việc trồng trọt đã cho kết quả.

Lời giải:

4. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là

A. thủ công nghiệp và thương nghiệp.

B. trồng các loại cây lưu niên có giá trị cao.

C. chăn nuôi gia súc.

D. buôn bán nô lệ

Lời giải:

5. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Sự phát triển của thủ công nghiệp ở các nước phương Tây cổ đại tạo điều kiện cho

A. nông nghiệp phát triển.

B. nhiều xưởng thủ công có quy mô khá lớn ra đời.

C. khai hoang được nhiều vùng đất mới.

D. sản xuất hàng hoá tăng, quan hệ thương mại mở rộng

Lời giải:

6. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Trong xã hội cổ đại phương Tây, lực lượng chiếm tỉ lệ đông đảo và là lực lượng lao động chính trong xã hội là

A. thợ thủ công.     B. thương nhân,

C. bình dân.     D. nô lệ.

Lời giải:

7. [trang 14 SBT Lịch Sử 6]: Quyền lực trong xã hội Địa Trung Hải thuộc về

A. bình dân thành thị     B. bô lão các thị tộc.

C. tăng lữ     D. chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn.

Lời giải:

1. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Chiếm phần lớn diện tích đất đai vùng Địa Trung Hải là

A. đồng bằng    B. thung lũng.

C. núi    D. núi và cao nguyên.

Lời giải:

2. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Đến đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân Địa Trung Hải đã biết

A. chế tạo công cụ bằng sắt.     B. chế tạo công cụ bằng đồng.

C. sử dụng công cụ bằng đồng đỏ.     D. sử dụng cung tên.

Lời giải:

3. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Ý nghĩa của việc sử dụng công cụ bằng sắt là

A. cư dân có thể trồng các loại cây lưu niên, có giá trị cao.

B. các nước phương Tây không phải mua lúa mì, lúa mạch,

C. đảm bảo phần lớn nhu cầu lương thực cho cư dân.

D. diện tích canh tác tăng hơn, việc trồng trọt đã cho kết quả.

Lời giải:

4. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Ngành kinh tế phát triển mạnh nhất ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải là

A. thủ công nghiệp và thương nghiệp.

B. trồng các loại cây lưu niên có giá trị cao.

C. chăn nuôi gia súc.

D. buôn bán nô lệ

Lời giải:

5. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Sự phát triển của thủ công nghiệp ở các nước phương Tây cổ đại tạo điều kiện cho

A. nông nghiệp phát triển.

B. nhiều xưởng thủ công có quy mô khá lớn ra đời.

C. khai hoang được nhiều vùng đất mới.

D. sản xuất hàng hoá tăng, quan hệ thương mại mở rộng

Lời giải:

6. [trang 13 SBT Lịch Sử 6]: Trong xã hội cổ đại phương Tây, lực lượng chiếm tỉ lệ đông đảo và là lực lượng lao động chính trong xã hội là

A. thợ thủ công.     B. thương nhân,

C. bình dân.     D. nô lệ.

Lời giải:

7. [trang 14 SBT Lịch Sử 6]: Quyền lực trong xã hội Địa Trung Hải thuộc về

A. bình dân thành thị     B. bô lão các thị tộc.

C. tăng lữ     D. chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn.

Lời giải:
1. Ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải, điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho việc phát triển cây lúa
2. Thương mại đường biển ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại rất phát triển.
3. Trong xã hội cổ đại phương Tây, nô lệ bị coi là “công cụ biết nói”.
4. Nô lệ ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại bị bóc lột, khinh rẻ nhưng thường phục tùng hoàn toàn chủ nô.

Lời giải:

S 1. Ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải, điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho việc phát triển cây lúa
Đ 2. Thương mại đường biển ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại rất phát triển.
Đ 3. Trong xã hội cổ đại phương Tây, nô lệ bị coi là “công cụ biết nói”.
S 4. Nô lệ ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại bị bóc lột, khinh rẻ nhưng thường phục tùng hoàn toàn chủ nô.
1. Ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải, điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho việc phát triển cây lúa
2. Thương mại đường biển ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại rất phát triển.
3. Trong xã hội cổ đại phương Tây, nô lệ bị coi là “công cụ biết nói”.
4. Nô lệ ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại bị bóc lột, khinh rẻ nhưng thường phục tùng hoàn toàn chủ nô.

Lời giải:

S 1. Ở các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải, điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho việc phát triển cây lúa
Đ 2. Thương mại đường biển ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại rất phát triển.
Đ 3. Trong xã hội cổ đại phương Tây, nô lệ bị coi là “công cụ biết nói”.
S 4. Nô lệ ở Hi Lạp, Rô-ma cổ đại bị bóc lột, khinh rẻ nhưng thường phục tùng hoàn toàn chủ nô.
A B
1. Thời gian hình thành nhà nước ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại a] năm 73 – 71 TCN
2. Nền kinh tế chính của Hi Lap và Rô- ma cổ đại b] chủ nỏ và nỏ lệ
3. Hai giai cấp chính trong xả hội Hi Lạp và Rô-ma cổ đại c] khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN
4. Thời gian nổ ra cuộc khởi nghĩa nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo d] thủ công nghiệp và thưong nghiệp

Lời giải:

1-c;

2-d;

3-b;

4-a.

A B
1. Thời gian hình thành nhà nước ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại a] năm 73 – 71 TCN
2. Nền kinh tế chính của Hi Lap và Rô- ma cổ đại b] chủ nỏ và nỏ lệ
3. Hai giai cấp chính trong xả hội Hi Lạp và Rô-ma cổ đại c] khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN
4. Thời gian nổ ra cuộc khởi nghĩa nô lệ do Xpac-ta-cút lãnh đạo d] thủ công nghiệp và thưong nghiệp

Lời giải:

1-c;

2-d;

3-b;

4-a.

A. Bờ biển Hi Lạp và Rô-ma có nhiều hải cảng tốt, rất thuận lợi cho…………..nhất là……………… phát triển

B. Chủ nô thường bóc lột và đối xử rất tàn bạo với……………

C. Nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại thường được gọi là………….

D. Trong xã hội Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là…….

E. Xã hội Hi Lạp và Rô-ma cổ đại được gọi là xã hội…………….

Lời giải:

A. thương nghiệp ….. ngoại thương ;

B. nô lệ ;

C. những “công cụ biết nói” ;

D. chủ nô và nô lệ ;

E. chiếm hữu nô lệ.

A. Bờ biển Hi Lạp và Rô-ma có nhiều hải cảng tốt, rất thuận lợi cho…………..nhất là……………… phát triển

B. Chủ nô thường bóc lột và đối xử rất tàn bạo với……………

C. Nô lệ ở Hi Lạp và Rô-ma cổ đại thường được gọi là………….

D. Trong xã hội Hi Lạp và Rô-ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là…….

E. Xã hội Hi Lạp và Rô-ma cổ đại được gọi là xã hội…………….

Lời giải:

A. thương nghiệp ….. ngoại thương ;

B. nô lệ ;

C. những “công cụ biết nói” ;

D. chủ nô và nô lệ ;

E. chiếm hữu nô lệ.

Lời giải:

– Chủ nô : là các chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn… rất giàu có về của cải, có thế lực về chính trị, có nhiều nô lệ…. không bao giờ lao động chân tay và sống rất sung sướng…

– Nô lệ : chiếm số lượng đông đảo, phải làm việc cực nhọc… không có quyẻn có tài sản riêng, có gia đình riêng, là tài sản riêng của chủ nô, được gọi là những “công cụ biết nói”.

Lời giải:

– Chủ nô : là các chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn… rất giàu có về của cải, có thế lực về chính trị, có nhiều nô lệ…. không bao giờ lao động chân tay và sống rất sung sướng…

– Nô lệ : chiếm số lượng đông đảo, phải làm việc cực nhọc… không có quyẻn có tài sản riêng, có gia đình riêng, là tài sản riêng của chủ nô, được gọi là những “công cụ biết nói”.

Lời giải:

Là xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, trong đó chủ nô thống trị, bóc lột và đàn áp nô lệ. Nô lệ là lực lượng lao động chính nuôi sống xã hội, nhưng được coi là tài sản của chủ nô, là những “công cụ biết nói”

Lời giải:

Là xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, trong đó chủ nô thống trị, bóc lột và đàn áp nô lệ. Nô lệ là lực lượng lao động chính nuôi sống xã hội, nhưng được coi là tài sản của chủ nô, là những “công cụ biết nói”

Video liên quan

Chủ Đề