Có máy nhóm tỷ lệ dùng trong bản vẽ kỹ thuật

Công Nghệ 11Dương Đức BằngNgày soạn: 5/9/2020Lớp dạy11HTiết thứ: 01[theo KHDH]11Si11Đ11A11C111C211TrPHẦN I:VẼ KĨ THUẬTBài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT[tiết 1]I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRONG CHƯƠNG TRÌNH- Biết các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật.II. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Kiến thức, kĩ năng- Qua bài học này HS có thể hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chu ẩnvề trình bày bản vẽ kĩ thuật. Có ý thức th ực hiện các tiêu chu ẩn b ản vẽ kĩ thu ật.- Nhận biết và vận dụng đúng các tiêu chuẩn khi vẽ.2. Phát triển phẩm chất, năng lực2.1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.2.2. Năng lực chung:- Năng lực tự chủ và tự học.- Năng lực hợp tác.- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và làm rõ v ấn đ ề.2.3. Năng lực công nghệ.- Năng lực chuyên biệt: giải quyết các vấn đề kĩ thuật, sử dụng các tiêu chuẩn về trìnhbày bản vẽ kĩ thuật đúng qui định.III. TRỌNG TÂM BÀI HỌCCăn cứ vào mục tiêu bài học có thể xác định trọng tâm của bài h ọc này làcung cấp cho học sinh kiến thức về các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thu ật.Công Nghệ 11Dương Đức BằngIV. CHUẨN BỊ BÀI HỌC1. Chuẩn bị của giáo viên- Nghiên cứu nội dung bài học, lựa chọn nội dung d ạy h ọc.- Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà: đọc sách giáo khoa, tài liệu.- Chuẩn bị tranh ảnh, bản vẽ liên quan tới bài học.2. Chuẩn bị của học sinh.- Thực hiện các nhiệm vụ được giaoV. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC- Dạy học theo nhóm.- Dạy học đàm thoại.VI. GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động dạyHoạt động 1: Khởi động [03 phút]Hoạt động họcMục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thu ậtCách thực hiện:1. Giáo viên giới thiệu sơ lược ý nghĩa- Học sinh lắng nghe và ghi nhận vấncủa bản vẽ kĩ thuật.đề cần nghiên cứu.2. Đặt vấn đề vào bài mới.3. Giáo viên trình bày nội dung và chốtkiến thức [Tóm tắt nội dung học tậptương ứng dưới đây]Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh v ực kĩ thu ật và đãtrở thành “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật. Vì v ậy, nó ph ải đ ược xây d ựngtheo các qui tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn v ề bản vẽ kĩthuật.Hoạt động 2: Hình thành kiến thứcMục tiêu: Tìm hiểu một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.Công Nghệ 11Dương Đức BằngSản phẩm: Báo cáo của các nhóm về sản phẩm của nhóm.*Hình thành kiến thức nội dung 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn v ề kh ổ gi ấy.Mục tiêu: Tìm hiểu các khổ giấy chính, cách chia các kh ổ giấy chínhSản phẩm: Báo cáo của nhóm 1 về sản phẩm của nhóm mình.Cách thực hiện:1. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, yêu 1. Học sinh làm việc theo nhómcâù nhóm 1 tìm hiểu về tiêu chuẩn2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ đượckhổ giấygiao.2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo3. Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả.cáo, thảo luận và chốt kiến thức[ Tóm4. Lớp thảo luận.tắt nội dung học tập tương ứng dướiđây]Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:Khung vẽCạnh khổ giấyA0: 1189 x 841 [mm]297- Có 5 loại khổ giấy chính, kích thước như sau:10- Các khổ giấy đều được chia ra từ khổ A0.2101020A1: 841 x 594 [mm]Khung tên10A2: 594 x 420 [mm]A0: 420 x 297 [mm]A0: 297 x 210 [mm]- Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ, khung tên. Khung tên được đặt ở góc phải phía dướibản vẽ.*Hình thành kiến thức nội dung 2: Tìm hiểu tiêu chuẩn t ỉ l ệMục tiêu: Tìm hiểu khái niệm tỉ lệ và các loại tỉ lệSản phẩm: Báo cáo của nhóm 2 về sản phẩm của nhóm mình.Cách thực hiện.1. Giáo viên chia lớp thành các nhóm,1. Học sinh làm việc theo nhómyêu câù nhóm 2 tìm hiểu về tiêu chuẩn 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ đượctỉ lệ.giao.2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo3. Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả.cáo, thảo luận và chốt kiến thức[ Tóm4. Lớp thảo luận.Công Nghệ 11Dương Đức Bằngtắt nội dung học tập tương ứng dướiđây]Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:- Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kíchthước tương ứng đo được trên vật thể đó .- Có 3 loại tỉ lệ:+ Tỉ lệ 1:1 tỉ lệ nguyên hình .+ Tỉ lệ 1:x tỉ lệ thu nhỏ.+ Tỉ lệ x:1 tỉ lệ phóng to.*Hình thành kiến thức nội dung 3: Tìm hiểu tiêu chuẩn nét vẽMục tiêu:Tìm hiểu các loại nét vẽ và ứng dụng, qui định chiều rộng của các lo ạinét vẽSản phẩm: Báo cáo của nhóm 3 về sản phẩm của nhóm mình.Cách thực hiện.1. Giáo viên chia lớp thành các nhóm,1. Học sinh làm việc theo nhómyêu câù nhóm 3 tìm hiểu tiêu chuẩn2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ đượcnét vẽ.giao.2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo3. Đại diện nhóm 3 trình bày kết quả.cáo, thảo luận và chốt kiến thức[ Tóm4. Lớp thảo luận.tắt nội dung học tập tương ứng dướiđây]Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:- Các loại nét vẽ:+ Nét liền đậm: Đường bao thấy, cạnh thấy.+ Nét liền mảnh:Đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt.+ Nét lượn sóng: Đường giới hạn một phần hình cắt.+ Nét đứt mảnh: Đường bao khuất, cạnh khuất.+ Nét gạch chấm mảnh: Đường tâm, đường trục đối xứng .- Chiều rộng nét vẽ:+ Chiều rộng của nét vẽ [d] được chọn trong dãy kích thước sau:Công Nghệ 11Dương Đức Bằng0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2mm+ Thường lấy chiều rộng nét liền đậm bằng 0,5mm và nét liền mảnh là 0,25mm.Hoạt động 3: Luyện tậpMục tiêu: Học sinh trình bày được nội dung chủ yếu của bàiSản phẩm : Báo cáo của nhóm về sản phẩm của các nhóm.Cách thực hiện:1. Giáo viên: yêu cầu các nhóm đọc nội1. Học sinh làm việc theo nhómdung bài học và kết hợp với những2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ đượcthông tin thu được qua các kênh tàigiao.liệu và thực tiễn, hãy thảo luận và trả3. Đại diện các nhóm trình bày kếtlời câu hỏi:quả.1] Có các khổ giấy chính nào dùng cho4. Lớp thảo luận.bản vẽ kĩ thuật?2] Tỉ lệ là gì? Có mấy loại tỉ lệ?3] Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng vàứng dụng của các loại nét vẽ thườngdùng2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báocáo, thảo luận và chốt kiến thức[ Tómtắt nội dung học tập tương ứng dướiđây]Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:Nội dung tóm tắt theo sách giáo khoa.Hoạt động 4: Vận dụngMục tiêu: Học sinh trình bày được ứng dụng của các tiêu chuẩn trong bản vẽ kĩthuậtSản phẩm : Báo cáo của nhóm về sản phẩm của các nhóm.Cách thực hiện:1. Giáo viên yêu câù các nhóm quan sát1. Học sinh làm việc theo nhómbản vẽ đã chuẩn bị trước thảo luận và2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ đượcchỉ các tiêu chuẩn đã học được dùnggiao.Công Nghệ 11Dương Đức Bằngtrong bản vẽ.3. Đại diện các nhóm trình bày kết2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báoquả.cáo, thảo luận và chốt kiến thức[ Tóm4. Lớp thảo luận.tắt nội dung học tập tương ứng dướiđây]Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:- Học sinh chỉ ra được khổ giấy, tỉ lệ và các loại nét vẽ đ ược dùng trong b ản vẽkĩ thuật.Hoạt động 5 : Tìm tòi và mở rộngMục tiêu: Tìm hiểu các lĩnh vực trong thực tế có sử dụng bản vẽ kĩ thuật và cáccách để thực hiện bản vẽ kĩ thuật.Sản phẩm : Báo cáo của nhóm về sản phẩm của các nhóm.Cách thực hiện:1. Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm hiểu 1. Học sinh làm việc theo nhómvềcác lĩnh vực trong thực tế có sử2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ đượcdụng bản vẽ và các tiêu chuẩn đã học,giao.và các cách để thực hiện bản vẽ kĩ3. Đại diện các nhóm trình bày kếtthuật.quả.2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo4. Lớp thảo luận.cáo, thảo luận và chốt kiến thức[ Tómtắt nội dung học tập tương ứng dướiđây]Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:-Các lĩnh vực: Cơ khí, kiến trúc, xây dựng, điện lực….- Vẽ bằng tay trên giấy, thực hiện bản vẽ trên phần m ềm [AutoCAD] của máytính.*Hướng dẫn về nhà1. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời1. Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.câu hỏi SGK.2. Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.2. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểunội dung tiếp theo của bài. Nhóm 4 vàCông Nghệ 11nhóm 5 hoàn thành nội dung để tiếtsau báo cáo.VII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………….Dương Đức Bằng

Câu hỏi: Có mấy loại nét vẽ thường gặp trong bản vẽ kĩ thuật?

A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

Trả lời:

Đáp án: B

Có 5 loại nét vẽ

1. Nét liền đậm 2. Nét liền mảnh 3. Nét lượn sóng 4. Nét đứt mảnh 5. Nét gạch chấm mảnh

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về nét vẽ trong kỹ thuật nhé:

1. Tiêu chuẩn về tỷ lệ trong bản vẽ kỹ thuật [ ISO 5455 ]

- Tỷ lệ là trị số thu nhỏ hoặc phóng lớn kích thước thuận của một chi tiết thiết kế hoặc toàn cảnh. Tỷ lệ của kích thước trung thực là1:1.

- Tỷ lệ phóng lớn là tỷ lệ theo trị số X : 1 [ khi X lớn hơn 1 ]

- Tỷ lệ thu nhỏ là tỷ lệ theo trị số 1 : X [khi X lớn hơn 1.

- Trị số X là trị số chẵn được quy định như 1, 2, 5, 10, 20, 50 v.v…

2. Tiêu chuẩn chữ và số [ISO 3098]

Để bảo đảm độ rõ của chữ và khả năng lưu trữ cho loại phim cực nhỏ Micro-film, tiêu chuẩn ISO 3098 định chiều cao của chữ theo tỷ lệ 1: căn 2 thí dụ như:

1, 8 –2,5 –3,5 –5 – 7 -… 20mm v.v…

Chiều của chữ có thể là chiều đứng hoặc nghiêng 75° .Chiều cao này nên phù hợp với nét đường trong bản vẽ theo tỷ lệ:

3.Tiêu chuẩn về đường nét trong bản vẽ kỹ thuật [ISO 128]

Loại đường thẳng dành cho những cạnh được nhìn thấy, những đường kích thước,đường phụ v.v…Những đường nàyđược sử dụng tùy thuộc độlớn của bản vẽ với nguyên tắc:

– Nét từ 0,5 đến 0,7 mm: Những cạnh được nhìn thấy,đường viền, đường giới hạn và chiều dài sử dụng của đường ren xoáy trôn ốc, đinh vít trong cơ khí.

– Nét từ 0,25 đến 0,35 mm: Những đường kích thước,đường giới hạn phụ, đường tượng trưng,đường chỉ dẫn ghi chú,đường tâm vòng tròn, đường nét chải,đường phụ của những phép chiếu,đường cạnh bẻcong của chi tiết thiết kế, đường tiếp nối giữa mặt phẳng và cong,đường giới hạn của kích thước phục vụ kiểm tra,đường ghi chú vềdung sai,đường chéo của những vật liệu có cấu hình nhiều cạnh, đường kính của xoáy trôn ốc.

Đường vẽ tay nét 0,25 – 0,35 mm được sử dụng cho những đường cắt giới hạn của chi tiết thiết kế, đường nét chải đối với những vật liệu bằng gỗ, đường tượng trưng giới hạn nối v.v…

Đường zic-zac có nét 0,25 – 0,35mm được sử dụng cho những đường cắt giới hạn, đường không liên tục của chi tiết thiết kế, đường cắt chi tiết khi nơi giới hạn không là đường tâm

Đường gạch ngang có nét 0,25 – 0,35 mm được sử dụng cho những đường giới hạn phía sau, cạnh không nhìn thấy hoặc nằm trong chi tiết thiết kế.

Đường chấm gạch loại nhỏ có nét 0,25 – 0,35 mm được sử dụng cho những đường tâm của vòng tròn, đường trục cân đối của chi tiết thiết kế, đường giới hạn phạm vi di chuyển, vòng tròn chia bánh răng

Đường chấm gạch nét dày có nét 0,5 – 0,7 mm được sử dụng cho những đường tượng trưng mặt cắt chi tiết thiết kế hoặc tượng trưng điều kiện sử lý bề mặt vật liệu.

Đường chấm -chấm -gạch có nét 0,25 – 0,35 mm được sử dụng cho những đường giới hạn giữa hai chi tiết thiết kế, phạm vi giới hạn di động, đường giới hạn của vật liệu khi chưa biến đổi, những chi tiết thiết kế nằm ngoài mặt cắt

Trong một bản vẽ, tùy theo khổ lớn hoặc nhỏ, nên sử dụng nét một trong những nhóm:

Theo quy định này, tiêu chuẩn nhóm có thể sử dụng: Khổ giấy từ A2, A3, A4 nên sử dụng theo nhóm 0,5mm. Khổ giấy A0, A1 và lớn hơn nên sử dụng nhóm 0,7mm.

Chiều rộng của các nét vẽ

Cho phép sử dụng hai chiều rộng của nét vẽ trên một bản vẽ. Tỉ lệ giữa chiều rộng của nét đậm so với nét mảnh không được nhỏ hơn 2 : 1

Các chiều rộng của nét vẽ cần chọn sao cho phù hợp với kích thước, loại bản vẽ và căn cứ vào dãy kích thước sau: 0,18 ; 0,25 ; 0,35 ; 0,5 ; 0,7 ; 1 ; 1,4 và 2mm.

Chiều rộng của cùng một nét vẽ trong một bản vẽ phải đảm bảo không thay đổi trên các hình khác nhau của chi tiết vẽ theo cùng tỉ lệ.
Chú thích: Không khuyến khích sử dụng chiều rộng 1,18mm do những khó khăn của phương tiện ấn loát.

Quy tắc vẽ

Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai đường song song, kể cả đường cạnh chéo mặt cắt, không được nhỏ hơn hai lần chiều rộng của nét đậm nhất. Khoảng cách này không được chọn nhỏ hơn 0,7mm.

Khi hai hay nhiều nét vẽ khác loại trùng nhau thì cần theo thứ tự ưu tiên sau [xem hình 11]:

- Đường bao thấy, cạnh thấy [nét liền đậm loại A].

-Đường bao khuất, cạnh khuất [nét đứt loại E hoặc F].

-Mặt phẳng cắt [nét gạch chấm mảnh, tô đậm ở hai đầu và ở chỗ thay đổi mặt phẳng cắt, loại H].

-Đường tâm và trục đối xứng [nét gạch chấm mảnh, loại G].

-Đường trọng tâm [nét gạch hai chấm mảnh, loại K].

-Đường dóng kích thước [nét liền mảnh, loại B].

Các đường dẫn liên quan đến một phần tử nào đó [kích thước, vật thể, đường bao v.v…] phải vẽ lệch đi so với các đường khác của bản vẽ để tránh gây nhầm lẫn và phải kết thúc:

-Bằng một dấu chấm nếu đường dẫn kết thúc ở bên trong đường bao của vật thể [xem hình 12];

-Bằng một mũi tên nếu đường dẫn kết thúc ở đường bao của vật thể [xem hình 13];

-Không có dấu chấm hoặc đầu mũi tên nếu đường dẫn kết thúc ở trên đường kích thước [xem hình 14].

Video liên quan

Chủ Đề