Chuyên đề tư vấn tâm lý cho học sinh THCS violet

--- Chọn liên kết --- Sở Giáo dục và Đào tạo Phòng Giáo dục và Đào tạo Thủ Tục hành chính CSDLQG Thủ Tục Hành Chính Tỉnh Bạc Liêu Cổng TTĐT Chính Phủ Bộ Giáo Dục Cổng TTĐT Tỉnh Bạc Liêu Sở GD Tỉnh Bạc Liêu Phòng GD TP Bạc Liêu

5+ video cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí violet – Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí violet – Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí violet – Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống, cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí violet – Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống

☆ ☆ ☆ ☆ ☆

Scores: 4.5 [200 votes]

Có thể bạn quan tâm 5+ video cách làm bánh cốm - Máy sản xuất bánh cốm

La Trọng Nhơn

Tôi là La Trọng Nhơn - người xây dựng nên LADIGI.VN, tôi có niềm đam mê với Digital Marketing. Tôi muốn xây dựng website này để chia sẻ đến những bạn gặp khó khăn khi bắt đầu vào nghề, có thể tiếp cận kiến thức đúng đắn và thực tế thông qua website này.

5+ video cách làm hết thâm mụn nhanh nhất – TRỊ THÂM SAU MỤN HIỆU QUẢ | CÁCH MÌNH TRỊ THÂM MỤN ĐƠN GIẢN | kieuchinh2706

5+ video cách làm giảm đau răng – Đau răng khôn và cách điều trị

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Các bài giảng về nội dung Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí trong chương trình Ngữ văn 9

Chi tiết

123docz.net

Tài liệu cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí...

Tài liệu về " cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí violet " 9 kết quả.

Chi tiết

backlinks.vn

Cách Làm Bài Nghị Luận Về Một Vấn Đề Tư Tưởng Đạo Lí Violet, Giáo Án...

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi văn 12, Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi văn 8 ViOLET, chuyển de bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8...

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí : II.

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí KIỂM TRA BÀI CŨ - Nghị luận về tư tưởng, đạo lý và nghị luận về hiện tượng xã hội có gì giống nhau và khác nhau? Bài 22:

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ THAM DỰ TIẾT HỌC Bài 22 Tiết 113, 114 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”. Đề 2: Đạo lí uống nước nhớ...

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

ViOLET.VN.... Kiểm tra bài cũ ? Thế nào... Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy...

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống ?

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí - - Thư viện...

Các bài giảng về nội dung Bài 20. Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí trong chương trình Ngữ văn 9

Chi tiết

vincomredsale.com

Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí...

Bài viết này Vincom Red Sale sẽ gợi ý giúp bạn và tìm hiểu rõ hơn về Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí violet – Vincom Red Sale chi tiết ngay sau đây nhé.

Chi tiết

giaoan.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Các giáo án về nội dung Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí trong chương trình Ngữ văn 9

Chi tiết

ladigi.vn

5+ video cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí...

5+ video cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí violet – Kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.

Chi tiết

giaoan.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

CHỦ ĐỀ 3:NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Tiết 112: ĐẶC ĐIỂM CHUNG I.

Chi tiết

upwardsport.store

Cách Làm Bài Nghị Luận Về Một Vấn Đề Tư Tưởng Đạo Lí Violet

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh xuất sắc văn 12, Giáo án tu dưỡng học sinh xuất sắc văn 8 ViOLET, đưa de tu dưỡng học sinh tốt lớp...

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Bài 22 Tiết 105 - 106 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ TRƯỜNG THCS TRƯƠNG GIA MÔ NGỮ VĂN 9 GV thực hiện: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG HẰNG Đề 1: Suy nghĩ từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa...

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM NGỮ VĂN 9 Tiết 101 - 102 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí? Yêu cầu về nội dung, hình thức? KIỂM TRA BÀI...

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Chúc các em học sinh có tiết học thật bổ ích và lý thú các thầy giáo, cô giáo về dự giờ Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 2009 - 2010 Môn: Ngữ văn 9 trường thcs XUÂN PHú - yên dũng - bắc...

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Môn: Ngữ Văn lớp 9 chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp Giáo viên thực hiện: Thiều Đăng Đào Trường THCS Kỳ Nam Câu 2: ý nào sau đây không phù hợp với bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí?

Chi tiết

baigiang.violet.vn

Bài 22. Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí...

Câu 1: Thế nào là nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí?

Chi tiết

cách làm nước rau ngót sống

cách làm bánh tráng me tây ninh

cách làm mứt dừa màu cam

bài thu hoạch sửa đổi lối làm việc”, “nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân

cách làm tỏi đen thủ công

cách làm mứt bí đao xanh

cach lam nuoc mam com tam

cách làm kem ủ tóc tại nhà

cách làm kho quẹt nước mắm

cách làm món mực hấp gừng

cách làm gà tiềm thuốc bắc

cách làm bánh ít nhân dừa

Video liên quan

Đáp án mô đun 5 THCS

Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS trong hoạt động giáo dục và dạy học module 5 là mẫu giáo viên phải lập và nộp lên hệ thống khi tham gia tập huấn module 5: Tư vấn và hỗ trợ học sinh trung học cơ sở trong hoạt động giáo dục và dạy học. Dưới đây là một số mẫu dành cho các khối lớp THCS mà chúng tôi sưu tầm được, mời các bạn tham khảo và tải về.

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo và được chia sẻ miễn phí tới các thầy cô, các thầy cô chỉ nên lấy ý tưởng để hoàn thiện bài làm của mình sao cho đầy đủ nội dung, chứ không nên sao chép y nguyên.

Mẫu kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học THCS

KẾ HOẠCH
TƯ VẤN, HỖ TRỢ HỌC SINH THCS TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP VỚI THẦY CÔ, NGƯỜI LỚN TUỔI

1. Xác định khó khăn của học sinh:

Khó khăn trong giao tiếp với thầy cô, người lớn.

- Sử dụng ngôn ngữ không phù hợp.[Nói trống không, ừ…..]

- Nhút nhát, khép mình thiếu tự tin, ngại chia sẻ với thầy cô.

2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ.

2.1: Mục tiêu:

- Giúp học sinh sử dụng ngôn ngữ phù hợp trong giao tiếp với thầy cô và người lớn [Nói biết thưa, gửi, vâng, dạ….] và phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp với thầy cô, bạn bè và người lớn.

2.2: Nội dung và cách thức tư vấn, hỗ trợ.

Nâng cao kỹ năng giao tiếp, ứng xử của học sinh THCS với thầy cô, bố mẹ.

- Cách thức tư vấn: Thường xuyên trò chuyện, trao đổi với học sinh, động viên, giao cho làm cán sự bộ môn trong tuần, nhóm trưởng….

*Với bản thân các em học sinh gặp khó khăn.

+ Gặp gỡ trò chuyện, trao đổi để học sinh nhận ra hạn chế của mình trong giao tiếp từ đó cùng học sinh phân tích để lựa chọn biện pháp khắc phục phù hợp

+ Trong dạy học, trong giờ giáo dục, trong hoạt động thường xuyên gọi em đó phát biểu để chỉnh sửa lỗi về ngôn ngữ, giúp học sinh mạnh dạn, tự tin hơn trong giao tiếp nơi đông người.

* Đối với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn,tổng phụ trách, bí thư chi đoàn:

- Trao đổi thẳng thắn về thực trạng khó khăn của học sinh trong giao tiếp.

- Đề nghị phối hợp để cùng nhắc nhở, hướng dẫn chỉnh sửa những lỗi sai trong giao tiếp của học sinh.

- Cùng tìm ra biện pháp phối hợp để hỗ trợ học sinh gặp khó khăn và ngăn ngừa các học sinh khác trước nguy cơ mắc phải khó khăn tương tự như vậy.

- Đề nghị giáo viên chủ nhiệm trao đổi với phụ huynh về khó khăn của học sinh để phụ huynh cùng phối hợp đôn đốc, nhắc nhở.

* Với bạn bè trong lớp của học sinh:

- Chọn một số học sinh có khả năng tốt về ngôn ngữ, giao tiếp kèm cặp, hỗ trợ bạn học sinh khó khăn trong giao tiếp.

2.3: Thời gian:

- Trong tiết GDTC, trong các hoạt động ngoại khoá của môn GDTC hoặc ngay khi phát hiện khó khăn của học sinh.

2,4: Người thực hiện: Giáo viên bộ môn GDTC, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách, bí thư đoàn, học sinh cùng lớp.

2.5: Phương tiện, điều kiện thực hiện:

Sự quan tâm, gần gũi thấu hiểu của giáo viên GDTC

2.6: Đánh giá kết quả:

- Học sinh không nói trống không, biết thưa, gửi lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi.

- Học sinh mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp trước lớp, trường….

- Tiếp tục theo dõi các biểu hiện trong giao tiếp của học sinh để đưa ra quyết định dừng lại việc tư vấn hỗ trợ hay tiếp tục.

2. Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh THCS số 2

Nguồn: Thầy Đỗ Đức Hải

KẾ HOẠCH TƯ VẤN, HỖ TRỢ HS TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC VÀ DẠY HỌC

GIÁO VIÊN:.................

CHỦ ĐỀ: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH COVID

1 Xác định khó khăn của nhóm HS lớp 6 trong việc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid.

- HS chưa thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch bệnh Covid-19.

2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ.

2.1.Mục tiêu: HS hình thành thói quen, có kĩ năng thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh covid .

2.2. Người thực hiện: Giáo viên chủ nhiệm.

2.3. Thời gian:

- Tư vấn, hỗ trợ thường xuyên: 1 tuần

- Tư vấn, hỗ trợ qua tổ chức Chuyên đề: 1 tiết

2.4. Nội dung và cách thức tư vẫn, hỗ trợ.

2.4.1. Tư vấn hỗ trợ thường xuyên.

- Lồng ghép vào một số tiết học.

- Tuyên truyền phổ biến về tác hại của dịch bệnh Covid-19 cho HS.

- Phối hợp với cha mẹ HS hướng dẫn các em thực hiện tốt thông điệp 5K và biện pháp phòng dịch.

- Cử HS kiểm tra, nhắc nhở bạn thực hiện tốt các biện pháp. Thi đua giữa các tổ trong lớp về việc thực hiện thông điệp 5K.

- Gv thường xuyên kiểm tra, giám sát, hỗ trợ việc thực hiện của HS.

- Khen ngợi, tuyên dương những cá nhân và nhóm, tổ thực hiện tốt các biện pháp phòng dịch.

2.4.2. Hỗ trợ qua tổ chức chuyên đề.

- Tổ chức qua chuyên đề về kĩ năng thực hiện các biện pháp tư vẫn hỗ trợ học sinh phòng chống dịch bệnh Covid- 19.

- Các hoạt động của chuyên đề.

HĐ 1: Khởi động: [Tạo hứng thú và giới thiệu chủ đề].

- HS hát kết hợp vận động theo theo nhịp bài hát “Ghen Cô V”.

HĐ 2: Tìm hiểu về tác hại và cách phòng chống dịch bệnh Covid-19.

- HS xem video và thảo luận về tác hại của dịch Covid-19 đối với con người.

H: Covid-19 là gì? [Tổ chức Y tế Thế giới [WHO] cho biết tên gọi chính thức của bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi-rút corona [nCoV] là Covid 19. Tên gọi mới này gọi tắt của coronavirus disease 2019, theo các từ khóa “corona”, “virus”, “disease” [dịch bệnh] và 2019 là năm mà loại virus gây đại dịch này xuất hiện].

H: Triệu chứng nhiễm Covid – 19 [Sars – cov] như thế nào?

- Sốt, ho, khó thở, đau họng, đau đầu.

H: Thời gian ủ bệnh virus Corona là bao nhiêu ngày?

- Từ 2-14 ngày.

H: Những thiệt hại do dịch bệnh Covid-19 gây ra?

- Theo trang thống kê trực tuyến worldometers.info, tính đến sáng ngày 30/9/2021 [giờ Việt Nam], thế giới ghi nhận có tổng cộng 233.895.174 ca nhiễm COVID-19, trong đó 4.785.634 ca tử vong và 210.692.410 ca bình phục.

- Đại dịch Covid-19 đã tạo ra sự gián đoạn hệ thống giáo dục lớn nhất trong lịch sử , ảnh hưởng tới gần 1,6 tỷ người học trên toàn cầu tại hơn 190 nước trên tất cả các châu lục. Việc đóng cửa trường học và những không gian học tập khác tác động tới 94% số học sinh, sinh viên toàn thế giới.

- Thiệt hại to lớn về kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của con người.

- Ảnh hưởng đến sức khỏe con người…

H: Virus Corona gây bệnh như thế nào?

- Người bệnh ho và hắt hơi mà không che miệng, dẫn tới phát tán các giọt nước vào không khí, làm lây lan virus sang người khỏe mạnh.

- Người khỏe mạnh chạm hoặc bắt tay với người vó virus Corona khiến virus truyền từ người này sang người khác.

- Người khỏe mạnh tiếp xúc với bề một bề mặt hoặc vật thể có virus, sau đó đưa tay lên mũi, mắt, miệng của mình.

- Trong những trường hợp hiếm hoi, virus Corona có thể lây lan qua tiếp xúc với phân.

H: Qua quan sát video và sự tìm hiểu trên báo, đài, truyền thông, em hãy nêu các biện pháp phòng, chống dịch Covid trong tình hình mới?

- Để chủ động phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế kêu gọi người dân Việt Nam cùng thực hiện và lan tỏa nghiêm túc thông điệp “5K+ Vắc xin” gồm Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế + Vắc xin. Đặc biệt, khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở… người dân cần liên hệ ngay với cơ sở y tế để được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn đi khám bệnh đảm bảo an toàn.

- Với phương châm “chống dịch như chống giặc”, ngoài các giải pháp mang tính căn cơ thì những hành động sau là rất cần thiết để sớm chấm dứt đại dịch:

Số TT

Các biện pháp phòng,chống dịch Covid-19

1

- Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch hoặc bằng dung dịch sát khuẩn có cồn ít nhất 60% cồn.

2

- Đeo khẩu trang nơi công cộng trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sỏ y tế

3

- Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.

4

- Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành mạnh.

5

- Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.

6

- Nếu bạn có dấu hiệu sốt ho, hắt hơi và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.

7

- Tự cách ly theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch

8

- Thực hiện khai báo y tế trực tuyến tại //tokhaiyte.vn hoặc tải ứng dụng NCOVI từ địa chỉ //ncovi.vn và thường xuyên cập nhật sức khỏe của bản thân.

9

- Cài đặt ứng dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19, giúp bảo vệ người thân và gia đình. //www.bluezone.gov.vn

HĐ 3: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng?” .

- HS dùng thẻ trả lời 1 số câu hỏi trắc nghiệm về các biện pháp phòng chống dich Covid-19.

Câu 1: Để thực hiện có hiệu quả các biện pháp phong chống Covid-19 ta cần thực hiện tốt thông điệp nào?

Câu 2: Thông điệp 5K gồm: “Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế” Là đúng hay sai?

Câu 3: Đối với khẩu trang y tế, khi dung xong em sẽ làm gì?

A. Vứt bỏ vào thùng rác

B. Cất đi dùng tiếp

Câu 4: Bộ y tế quy định rửa tay có mấy bước?

A. 2 bước

B. 4 bước

C. 6 bước

D. 8 bước

HĐ 4: Thực hành .

- Cho Hs thực hành rửa tay, đeo và cởi bỏ khẩu trang đúng cách.

- Cho HS thực hành 7 thói quen để phòng chống bệnh Covid-19 trong mùa dịch:

Số TT

Trước

Sau

1

- Gặp nhau tay bắt mặt mừng

- Gặp nhau không vồ vập, không vỗ tay

2

- Hay vô thức đưa tay lên mặt

- Không đưa tay lên mắt, mũi, miệng

3

- Về tới nhà là sà vào người thân

- Cần thay ngay quần áo, tắm rửa

4

- Ăn xong đánh răng là đủ

- Thêm súc họng bằng nước muối hoặc dung dịch sát khuẩn

5

- Hay giao lưu gặp gỡ

- Không mời khách tới nhà và cũng không tới nhà người khác.

6

- Ốm đau đến ngay bệnh viện

- Gọi điện thoại trước cho nhân viên y tế để được tư vấn

7

- Tự giác và nhắc nhau thực hiện các quy định về khuyến cáo phòng chống dịch.

- Gv chốt lại cách phòng dịch bênh.

2.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện tư vấn, hỗ trợ.

- Video về tác hại của dịch bệnh Ghen Cô Vy: //youtube.com/watch?v=rSWXpdhUP0E&feature=share

- Video bài hát Ghen Cô Vy.

- Video những việc HS cần làm để phòng chống dịch Covid-19:

//youtube.com/watch?v=a-xaSztJzgU&feature=share

- Giá để thau nước, xà phòng diệt khuẩn, khăn tay tiệt trùng, nước sát khuẩn.

- Điều kiện thực hiện: 1 tiết sinh hoạt lớp.

2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch.

- HS đã biết thực hiện các biện pháp phòng dịch một cách hiệu quả.

- Có thói quen thực hiện các biện pháp đó.

- Biết nhắc nhở bạn bè và những người xung quanh cùng thực hiện.

3. Kế hoạch tư vấn, hỗ trợ học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học số 3

Thông tin về đối tượng được tư vấn, hỗ trợ

Học sinh/Nhóm học sinh: Toàn bộ học sinh

Trường: THCS ………………

1. Xác định khó khăn của học sinh trong hoạt động giáo dục và dạy học :

- Chưa có nhận thức đúng về vấn đề hôn nhân gia đình, chưa hiểu rõ về luật hôn nhân gia đình [chưa được tiếp nhận tuyên truyền kịp thời về hôn nhân gia đình, về sức khỏe sinh sản, về pháp luật về luật hôn nhân gia đình]; nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết.

- Chưa nhận thức rõ về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi; chưa đánh giá đúng về đặc điểm tâm sinh lý của bản thân; chưa hiểu biết đúng về sức khỏe sinh sản vị thành niên.

- Chưa thoát ra khỏi những hủ tục lạc hậu ở địa phương, của từng dân tộc.

- Chưa có kĩ năng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ sinh sản của bản thân; chưa có kĩ năng từ chối, ra quyết định khi gặp tình huống cưỡng hôn; kĩ năng xác định giá trị bản thân; kĩ năng giao tiếp, điều chỉnh, phát triển các mối quan hệ với bạn khác giới, cha mẹ.

- Chưa biết cách thể hiện thái độ không đồng tình trong mối quan hệ với bạn khác giới, các thành viên khác về vấn đề sức khoẻ sinh sản và hôn nhân của bản thân; yêu quý bản thân, tự bảo vệ bản thân trước các hủ tục lạc hậu.

2. Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ

2.1. Mục tiêu

- Giúp cho học sinh có những nhận thức đúng đắn về: Luật hôn nhân gia đình, sức khỏe sinh sản vị thành niên, những hủ tục ở địa phương, về sự ảnh hưởng của hôn nhân cận huyết thống...

- Học sinh có những kỹ năng cơ bản về: Có những kỹ năng cơ bản về từ chối, bảo vệ bản thân, chăm sóc sức khỏe sinh sản,

- Có kỹ năng chia sẻ, trò chuyện với thầy cô, gia đình, bạn bè về những biểu hiện tâm sinh lý của bản thân; Kỹ năng từ chối, kỹ năng bảo vệ bản thân, kiềm soát cảm xúc, tìm kiếm sự trợ giúp.

- Có thái độ đúng đắn trong việc chăm sóc, bảo vệ bản thân. Có thái độ trong việc bài trừ các hủ tục lạc hậu về hôn nhân cận huyết, tảo hôn. Kiên quyết từ chối các cám dỗ đối với bản thân.

- Tích cực học tập để trang bị những tri thức kỹ năng, kinh nghiệm làm chủ bản thân, cùng chung tay hỗ trợ các bạn học, gia đình, địa phương trong việc đẩy lùi, bài trù tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết.

2.2. Nội dung và cách thức tư vấn, hỗ trợ

a. Nội dung:

- Kiến thức pháp luật hôn nhân gia đình.

- Kiến thức về sức khỏe sinh sản

- Kiến thức về giới hạn tình bạn, tình yêu

- Tác hại, hậu quả của tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết

- Kỹ năng từ chối, kỹ năng bảo vệ bản thân, kiềm soát cảm xúc, tìm kiếm sự trợ giúp và kỹ năng chia sẻ.

b. Cách thức [Phương pháp và hình thức tư vấn, hỗ trợ]

- BGH, giáo viên, phụ huynh học sinh: Tổ chức tuyên truyền toàn trường về tình trạng tảo hôn thông qua Chuyên đề: “ Khám phá bản thân” “Tâm sinh lý lứa tuổi”.. [tháng 9, tháng 12, tháng 1, tháng 2].

- Tuyên truyền trong SHL [GVCN], Trong các buổi sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt đội, sinh hoạt nội trú

- Phối kết hợp cùng các đoàn thể địa phương: Hội phụ nữ, đoàn thanh niên, trạm y tế xã, trưởng bản

- Giáo dục tích hợp trong quá trình dạy học các môn [Môn sinh, GDCD...]

- Tuyên truyền tại các điểm bản về hậu quả của tình trạng tảo hôn.

* Hình thức tư vấn hỗ trợ học sinh:

Tư vấn trực tiếp và gián tiếp.

- Giáo viên hoặc người phụ trách sử dụng nhiều phương pháp để tư vấn hỗ trợ học sinh [Tuyên truyền toàn trường, tổ chức các cuộc thi về tìm hiểu tình trạng tảo hôn, hoặc tổ chức ở các buổi hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt đội, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp cũng như các giáo viên có thể tích hợp trong quá trình dạy học các môn học]

- Thành lập nhóm zalo, fb để học sinh có thể mạnh dạn chia sẻ những khó khăn, kinh nghiệm khi cần trợ giúp trong tâm sinh lý lứa tuổi, tình trạng tảo hôn và hậu quả của hôn nhân cận huyết.

2.3. Thời gian: Trọng tâm tháng 9, 12, 1, 2.

2.4. Người thực hiện: BGH, Tổng phụ trách, Bí thư đoàn, GVCN..

2.5. Phương tiện, điều kiện thực hiện: Bản kế hoạch tuyên truyền, băng zôn, pano áp phích, loa đài, máy chiếu...

2.6. Đánh giá kết quả tư vấn, hỗ trợ sau khi thực hiện kế hoạch

Sau thời gian hỗ trợ, tư vấn học sinh theo mục tiêu đề ra, giáo viên

Kết quả đạt được ……….nên tổng kết lại những kết quả đạt được và những điều chưa làm được, lí giải nguyên nhân và hướng khắc phục cũng như đề xuất cho những người liên quan.

Từ kết quả này, căn cứ vào mục tiêu tư vấn, hỗ trợ nếu đã đáp ứng tốt – dừng tư vấn ; Chưa ổn định, những nội dung chưa thực hiện được tiếp tục theo dõi học sinh trực tiếp, gián tiếp trong thời gian tiếp theo.

Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Video liên quan

Chủ Đề