Chương trình cho phép thiết bị ngoại vi ghép nối với máy tính được gọi là gì

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thiết bị ngoại vi là tên chung nói đến một số loại thiết bị bên ngoài thùng máy được gắn kết với máy tính với tính năng nhập xuất [IO] hoặc mở rộng khả năng lưu trữ [như một dạng bộ nhớ phụ].
Thiết bị ngoại vi của máy tính có thể là:

  • Thiết bị cấu thành lên máy tính và không thể thiếu được ở một số loại máy tính.
  • Thiết bị có mục đích mở rộng tính năng hoặc khả năng của máy tính.

Các loại thiết bị ngoại vi[sửa | sửa mã nguồn]

Có rất nhiều các thiết bị ngoại vi của máy tính, dưới đây liệt kê một số thiết bị ngoại vi thường gặp hoặc quan trọng cấu thành lên máy tính như sau:

  • Màn hình
  • Ổ đĩa mềm
  • Ổ đĩa quang [CD, DVD]
  • Ổ đĩa cứng
  • USB, thẻ nhớ,...
  • Bàn phím
  • Chuột
  • Loa, tai nghe
  • Micro
  • Webcam
  • Modem các loại [quay số, ADSL...].

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Scott Mueller; Upgrading and Repairing Pcs, 17th Edition.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

TRẦN THỊ THÚY HÀ

IT

BÀI GIẢNG

THIẾT BỊ NGOẠI VI

PT

VÀ KỸ THUẬT GHÉP NỐI

Hà nội, 2014
HÀ NỘI – 2014

MỤC LỤC
MỤC LỤC ..............................................................................................................1
MỤC LỤC HÌNH VẼ .............................................................................................4
MỞ ĐẦU ................................................................................................................7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI ......................................8
1.1. Giới thiệu chung ..........................................................................................8
1.1.1. Cấu trúc hệ thống ..................................................................................8
1.1.2. Chức năng của khối ghép nối ...............................................................9
1.2. Thủ tục trao đổi dữ liệu..............................................................................11
1.2.1. Chế độ trao đổi dữ liệu của máy tính ..................................................11
1.2.2. Các loại ngắt .......................................................................................12
1.2.3. Xử lý ngắt của nhiều thiết bị ngoại vi.................................................16
1.2.4. Vi mạch xử lý ngắt..............................................................................17

IT

CÂU HỎI ÔN TẬP...............................................................................................19
CHƯƠNG 2. GHÉP NỐI QUA CỔNG SONG SONG ........................................20
2.1. Ghép nối qua cổng song song ....................................................................20
2.1.1. Giới thiệu chung về cổng song song ...................................................20
2.1.2. Các thanh ghi ở cổng song song .........................................................21

PT

2.2. Các lệnh vào/ra dữ liệu ..............................................................................24
2.2.1. Các lệnh vào / ra bằng hợp ngữ ..........................................................24

2.2.2. Các lệnh vào / ra bằng Turbo C ..........................................................24
2.3. Khối ghép nối song song đơn giản ............................................................25
2.3.1. Cửa vào đơn giản ................................................................................25
2.3.2. Cửa ra đơn giản ...................................................................................26
2.3.3. Cửa vào có đối thoại ...........................................................................27
2.3.4. Cửa ra đơn giản có đối thoại ...............................................................29

2.4. Ghép nối song song điều khiển bằng chương trình ...................................30
2.4.1. Sơ đồ khối và chức năng các khối của 8255A ....................................30
2.4.2. Chế độ làm việc của 8255A ................................................................ 32
2.5. Ví dụ ..........................................................................................................43
CÂU HỎI ÔN TẬP...............................................................................................45
CHƯƠNG 3. GHÉP NỐI QUA CỔNG NỐI TIẾP ..............................................47
3.1. Giới thiệu chung về trao đổi dữ liệu nối tiếp .............................................47
3.1.1. Nguồn gốc ...........................................................................................47
3.1.2. Ưu, nhược điểm của giao diện nối tiếp RS232 ...................................48

1

3.1.3. Đặc điểm của chuẩn RS232 ................................................................ 48
3.1.4. Thủ tục trao đổi dữ liệu.......................................................................49
3.2. Một số chuẩn ghép nối ...............................................................................50
3.2.1. RS422..................................................................................................50
3.2.2. Chuẩn RS423A ...................................................................................51
3.2.3. Chuẩn RS485 ......................................................................................51
3.2.4. So sánh các chuẩn ghép nối ................................................................ 52
3.3. Lập trình cho cổng RS-232 ........................................................................54
3.3.1. Bộ truyền nhận không đồng bộ vạn năng 8250 ..................................54
3.3.2. Các thanh ghi của UART 8250 ...........................................................56
3.3.3. Lập trình cho cổng RS-232 .................................................................62
3.3.4. Giao tiếp Two-Wire I2C .....................................................................66
3.3.5. Giao tiếp SPI .......................................................................................69
3.4. Cổng USB ..................................................................................................71

IT

3.4.1. Chuẩn USB .........................................................................................71
3.4.2. Đầu nối và cáp nối ..............................................................................71
3.4.3. Mô tả hệ thống ....................................................................................73
3.4.4. Cấu trúc thành phần ............................................................................73

PT

3.5. Đo và tạo thời gian chính xác bằng chip PIT – 8253/54 ...........................75
3.5.1. Giới thiệu chung .................................................................................75
3.5.2. Cấu tạo của PIT – 8253/54 .................................................................76

3.5.3. Lập trình cho 8253 ..............................................................................77
3.5.4. Ghép nối PIT 8253/54 ........................................................................81

3.6. Ví dụ ..........................................................................................................81

CÂU HỎI ÔN TẬP...............................................................................................84
CHƯƠNG 4. GHÉP NỐI SỐ - TƯƠNG TỰ, TƯƠNG TỰ - SỐ ........................87
4.1. Tổng quan ..................................................................................................87
4.2. Bộ biến đổi số-tương tự [DAC] .................................................................87
4.3. Các tham số của bộ biến đổi D/A ..............................................................88
4.4. Ghép nối bộ biến đổi D/A với máy tính ....................................................89
4.5. Lập trình cho DAC ....................................................................................90
4.6. Bộ biến đổi tương tự - số [ADC] ...............................................................91
4.6.1. Tham số đặc trưng của ADC ..............................................................91
4.6.2. Bộ biến đổi A/D kiểu so sánh song song ............................................92
4.6.3. Bộ biến đổi A/D theo phương pháp đếm ............................................92
4.6.4. Bộ biến đổi A/D theo phương pháp xấp xỉ liên tiếp ...........................93
2

4.6.5. Bộ biến đổi A/D hai sườn xung ..........................................................94
4.6.6. Ghép nối các bộ biến đổi A/D với máy tính .......................................95
4.6.7. Lập trình cho ADC .............................................................................96
4.7. Ví dụ ..........................................................................................................97
CÂU HỎI ƠN TẬP...............................................................................................97

PT

IT

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................99

3

MỤC LỤC HÌNH VẼ
Hình 1. 1. Sơ đồ khối chức năng của một hệ máy tính...................................................................8
Hình 1. 2. Các chế độ trao đổi dữ liệu .........................................................................................12
Hình 1. 3. Phân loại các ngắt. .....................................................................................................13
Hình 1. 4. Sơ đồ chân của 8259A.................................................................................................18
Hình 1. 5. Sơ đồ khối của 8259A .................................................................................................19

PT

IT

Hình 2.1. Sơ đồ kết nối giữa máy tính và máy in. ........................................................................21
Hình 2.2. Sơ đồ định dạng của thanh ghi dữ liệu. .......................................................................22
Hình 2.3. Sơ đồ định dạng của thanh ghi trạng thái....................................................................22
Hình 2.4. Sơ đồ định dạng của thanh ghi điều khiển ...................................................................23
Hình 2.5. Sơ đồ cửa vào đơn giản................................................................................................26
Hình 2.6. Sơ đồ cửa ra đơn giản. .................................................................................................27
Hình 2.7. Sơ đồ cửa vào có đối thoại thiết bị ngoại vi.................................................................28
Hình 2.8. Sơ đồ cửa ra có đối thoại thiết bị ngoại vi. ..................................................................29
Hình 2.9. Sơ đồ chân và sơ đồ kết nối của 8255A .......................................................................30
Hình 2.10. Sơ đồ ghép nối của 8255A với thiết bị ngoại vi. ........................................................32
Hình 2.11. Sơ đồ định dạng của từ điều khiển. ............................................................................32
Hình 2.12. Các chế độ hoạt động của thanh ghi điều khiển ........................................................33
Hình 2.13. Sơ đồ định dạng của từ điều khiển. ............................................................................34
Hình 2.14. Các cấu hình hoạt động của Mode 0. ........................................................................36

Hình 2.15. Sơ đồ minh họa các từ lệnh điều khiển dùng trong chế độ vào. ................................38
Hình 2.16. Đồ thị thời gian của chế độ vào mơ tả q trình đọc.................................................38
Hình 2.17. Sơ đồ minh họa các từ lệnh điều khiển dùng trong chế độ ra....................................39
Hình 2.18. Đồ thị thời gian của chế độ ra mơ tả q trình ghi. ..................................................39
Hình 2.19. Sơ đồ minh họa các từ lệnh hoạt động trong mode 1. ...............................................40
Hình 2.20. Sơ đồ minh họa các từ lệnh hoạt động trong mode 2. ...............................................41
Hình 2.21. Sơ đồ minh họa các chế độ hoạt động của từ lệnh điều khiển. ..................................43
Hình 2.22. Hình vẽ ví dụ 1. ..........................................................................................................44
Hình 3.1. Sơ đồ định dạng thanh ghi điều khiển đường truyền LCR ...........................................57
Hình 3.2. Sơ đồ định dạng thanh ghi trạng thái đường truyền LSR ............................................59
Hình 3.3. Sơ đồ định dạng thanh ghi cho phép ngắt IER ............................................................60
Hình 3.4. Sơ đồ ghép nối với 8250...............................................................................................62
Hình 3.5. Sơ đồ chân của UART 8250 .........................................................................................64
Hình 3.6. Sơ đồ khối của 8250. ....................................................................................................65
Hình 3.7. Một mạng TWI .............................................................................................................67
Hình 3.8. Quá trình truyền 1 bit dữ liệu I2C ...............................................................................68
Hình 3.9. Lưu đồ thuật tốn quá trình truyền nhận dữ liệu I2C ..................................................68
Hình 3.10. Giao diện SPI .............................................................................................................70
Hình 3.11. Truyền nhận dữ liệu trên SPI .....................................................................................71

4

Hình 3.12. Cấu trúc cổng USB. ...................................................................................................72
Hình 3.13. Sơ đồ tổng quát của hệ thống.....................................................................................73
Hình 3.14. Sơ đồ giao tiếp cổng USB với bộ điều khiển trung tâm [kit Arduino]........................75
Hình 3.15. Sơ đồ khối và sơ đồ chân của PIT 8253/54................................................................76
Hình 3.16. Định dạng từ điều khiển. ............................................................................................78
Hình 3.17. Ghép nối 8253/54 với PC qua khe cắm ISA. ..............................................................81

PT

IT

Hình 4.1. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển tự động.................................................................87
Hình 4.2. Bộ biến đổi D/A cơ bản. ...............................................................................................88
Hình 4.3. Mạch biến đổi D/A kiểu R-2R. .....................................................................................88
Hình 4.4. Điều khiển DAC bằng máy tính. ..................................................................................90
Hình 4.5. Ghép nối vi xử lý với DAC 16 bit .................................................................................90
Hình 4.6. Bộ biến đổi A/D song song...........................................................................................92
Hình 4.7. Bộ biến đổi A/D theo phương pháp đếm ......................................................................93
Hình 4.8. Bộ biến đổi A/D theo phương pháp đếm. .....................................................................94
Hình 4.9. Bộ biến đổi A/D hai sườn xung. ...................................................................................95
Hình 4.10. Sơ đồ ghép nối ADC với vi xử lý. ...............................................................................96
Hình 4.11. Nối ghép ADC 804 với 8255 ......................................................................................97

5

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1. 1. Bảng chức năng các chân của thanh ghi trạng thái. ..................................................22
Bảng 1. 2. Bảng chức năng các chân của thanh ghi điều khiển. .................................................23
Bảng 1. 3. Bảng chức năng của 8255A .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 1. 4. Bảng điều khiển đọc/viết của 8255A. ........................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 2.1. Bảng chức năng các chân của thanh ghi trạng thái. ...................................................22
Bảng 2.2. Bảng chức năng các chân của thanh ghi điều khiển. ..................................................23
Bảng 2.3. Bảng các lệnh vào/ra ...................................................................................................24
Bảng 2.4. Bảng các lệnh vào/ra ...................................................................................................24
Bảng 2.5. Bảng chức năng của 8255A .........................................................................................31

Bảng 2.6. Bảng điều khiển đọc/viết của 8255A. ..........................................................................31

PT

IT

Bảng 3.1. Bảng so sánh các chuẩn ghép nối. ..............................................................................52
Bảng 3.2. Bảng mô tả các thanh ghi của UART. .........................................................................56
Bảng 3.3. Bảng mô tả chức năng của thanh ghi điều khiển MODEM .........................................61
Bảng 3.4. Bảng mô tả chức năng của thanh ghi trạng thái MODEM .........................................61
Bảng 3.5. Các lệnh của 8250. ......................................................................................................65
Bảng 3.6. Sắp xếp chân ở cổng USB............................................................................................72
Bảng 3.7. Bảng chế độ hoạt động của 8253. ...............................................................................77
Bảng 3.8. Tóm tắt hoạt động của xung cửa GATE 8253/54. .......................................................79
Bảng 3.9. Định dạng của từ điều khiển........................................................................................80
Bảng 3.10. Định dạng cho lệnh đọc thanh ghi điều khiển. ..........................................................81
Bảng 3.11. Định dạng byte trạng thái..........................................................................................81

6

MỞ ĐẦU
Công nghệ thông tin truyền thông và kỹ thuật máy tính có một thời gian dài xây
dựng và phát triển. Hiện nay, máy tính được đưa vào ứng dụng trong mọi lĩnh vực
khoa học kỹ thuật và xã hội. Máy tính ngày càng được phát triển cả về tính năng hoạt
động, ứng dụng với kích thước ngày càng nhỏ.
Nghiên cứu, phát triển các hệ thống thiết bị ngoại vi và các kỹ thuật ghép nối
máy tính với các thiết bị khác được triển khai trên tất cả các trường đại học công nghệ,
kỹ thuật trên thế giới.
Các kỹ thuật ghép nối máy tính được phát triển từ các bước với các kỹ thuật và

giao thức kết nối như UART, RS232, RS485, LPT, IEEE 1394, USB 1.0, USB 2.0,
USB 3.0, VGA, DVI, HDMI, Wifi, bluetooth,... thơng dụng của máy tính; các kết nối
hiện nay.

IT

song song, nối tiếp, I2C, SPI, ADC, DAC, timer, interrupt... của các chip thông dụng
Giảng dạy lý thuyết, thực hành và định hướng các nghiên cứu tương lai cho các
sinh viên học và sử dụng được các kiến thức học được về kỹ thuật ghép nối máy tính
và các thiết bị ngoại vi do đó rất quan trọng và có nhu cầu lớn trong xã hội.

PT

Mơn học này và các môn học tương đương đang được giảng dạy rộng rãi trong

các trường kỹ thuật công nghệ trong nước như: Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học
Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà nội và nhiều trường khác. Các sinh viên của các
trường được giảng dạy lý thuyết kết hợp với các bài thực hành dựng sẵn. Sau đó, sinh
viên được làm quen với các bài tập lớn, bài tập lớn tự thiết kế, chế tạo các mạch đơn
giản kết nối PC, MCU với các mạch điện, hệ thống điều khiển, thu thập dữ liệu và
truyền tin cụ thể.

Môn học ’Thiết bị ngoại vi và kỹ thuật ghép nối ’ cũng được giảng dạy cho các
sinh viên trên các trường đại học hàng đầu trên thế giới và khu vực như: MIT,
UIUC, NUS, NTU...

7

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI

1.1. Giới thiệu chung
1.1.1. Cấu trúc hệ thống
Máy vi tính có thành phần cơ bản là bộ vi xử lý, nó gồm có các khối chức năng
như hình 1.1.
Khối xử lý trung tâm CPU [Central Processing Unit]. Khối này được chế tạo bởi
mạch vi điện tử có độ tích hợp rất cao.
Khối Bộ nhớ chính hay gọi là bộ nhớ trong gồm có các bộ nhớ bán dẫn ROM và
RAM có tốc độ truy cập nhanh dùng để chứa các chương trình điều khiển hoạt động
của hệ thống.

IT

Khối mạch ghép nối vào / ra là các mạch điện tử cho phép CPU liên lạc được với
các thiết bị ngoại vi như bàn phím, màn hình, ổ đĩa, chuột…hoặc các thiết bị ngoại vi
như bộ biến đổi số - tương tự DAC, tương tự - số ADC, mạch vào/ra số I/O.
Khối đồng hồ hệ thống [system clock] là khối tạo ra xung clock để duy trì hoạt

PT

động và đồng bộ hoạt động của CPU với các bộ phận liên quan.
Ngoài ra, trong máy tính cịn được cài sẵn hệ điều hành để điều hành các chức

năng cơ bản của hệ thống máy tính.

BỘ NHỚ CHÍNH

RAM

CPU

ROM

BUS HỆ THỐNG

GHÉP NỐI VÀO

GHÉP NỐI RA

THIẾT BỊ VÀO

THIẾT BỊ RA

Bàn phím
Chuột
Máy qt
Ổ đĩa...

Màn hình
Máy in
Máy vẽ
Ổ đĩa...

CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI

Hình 1. 1. Sơ đồ khối chức năng của một hệ máy tính

8

1.1.2. Chức năng của khối ghép nối

Máy tính PC được xuất xưởng có thể được người sử dụng nâng cấp, mở rộng cấu
hình bằng cách ghép nối thêm các card mở rộng hoặc các thiết bị ngoại vi. Các nhà sản
xuất máy tính đã dự trữ sẵn các rãnh cắm mở rộng trên bản mạch chính, các cổng ghép
nối: song song [LPT], nối tiếp [COM].
Đây chính là những vị trí mà kỹ thuật ghép nối máy tính có thể tác động vào.
Nhờ có kỹ thuật ghép nối máy tính mà khả năng của máy tính được mở rộng thêm rất
nhiều: ví dụ có thể xây dựng được các hệ thống đo lường hồn tồn tự động.
Để ghép nối máy tính với các thiết bị ngoại vi có bốn khả năng để lựa chọn:
Ghép nối qua cổng máy in hay còn gọi là cổng song song.

-

Ghép nối qua cổng RS 232 hay còn gọi là cổng nối tiếp.

-

Ghép nối qua rãnh cắm mở rộng trên bản mạch chính.

-

Ghép nối qua cổng USB.

IT

-

Nhiệm vụ của khối ghép nối là phối hợp trao đổi tin giữa máy tính và thiết bị
ngoại vi về mức và cơng suất của tín hiệu, về dạng tin, tốc độ và phương thức trao đổi.
Phối hợp về mức và cơng suất tín hiệu:

Mức tín hiệu của máy tính thường là mức [0V, 5V] trong khi đó thiết bị

PT

-

ngoại vi có thể là  15V,  48V.

-

Cơng suất của máy tính thường nhỏ [cỡ chục mA], các thiết bị ngoại vi cần
có cơng suất lớn hơn. Khối ghép nối phải biến đổi công suất để phù hợp
[khuếch đại đường dây, khuếch đại công suất].

Phối hợp về dạng tin:
-

Tin tức trao đổi của máy tính ln là song song, có thể truyền theo 8 bit, 16
bit, 32 bit, 64 bit.

-

Tin của thiết bị ngoại vi có thể là song song hoặc nối tiếp. Khi trao đổi song
song thường là 8 bit và 16 bit.

Phối hợp về tốc độ trao đổi thơng tin:
-

Máy tính thường hoạt động với tốc độ cao [cỡ 100MHz], thiết bị ngoại vi
thường hoạt động chậm hơn nên khối ghép nối nhận tin nhanh từ máy tính

rồi truyền tin chậm cho thiết bị ngoại vi để giải phóng máy tính thực thi
nhiệm vụ khác.
9

Phối hợp về phương thức trao đổi tin:
-

Khối ghép nối phải có cách trao đổi tin diễn ra theo trình tự nhất định:

-

Nếu việc trao đổi tin do máy tính khởi xướng:
-

Máy tính đưa lệnh điều khiển để khởi động thiết bị ngoại vi hay khởi
động khối ghép nối.

-

Máy tính đọc trả lời sẵn sàng trao đổi hay trạng thái sẵn sàng của thiết bị
ngoại vi. Nếu có trạng thái sẵn sàng mới trao đổi tin, nếu khơng thì chờ
và đọc lại trạng thái.

-

Máy tính trao đổi tin khi đọc thấy trạng thái sẵn sàng

Nếu việc trao đổi tin do thiết bị ngoại vi khởi xướng:
-

Thiết bị ngoại vi đưa yêu cầu trao đổi tin vào bộ phận xử lý ngắt của
khối ghép nối, để đưa ra yêu cầu ngắt chương trình cho máy tính.
Nếu có nhiều thiết bị ngoại vi yêu cầu đồng thời thì khối ghép nối sắp

IT

-

xếp theo ưu tiên định sẵn, rồi đưa ra yêu cầu trao đổi tin cho máy tính.
Máy tính nhận yêu cầu, và đưa tín hiệu xác nhận sẵn sàng trao đổi.

-

Khối ghép nối nhận và truyền tín hiệu xác nhận cho thiết bị ngoại vi.

-

Thiết bị ngoại vi trao đổi tin với khối ghép nối và khối ghép nối trao đổi

PT

-

tin với máy tính [nếu đưa tin vào] và ngược lại nếu lấy tin ra.

Chức năng của khối ghép nối:
-

Nhận tín hiệu [listener]: Nhận thơng báo địa chỉ từ máy tính; Nhận thông

báo về trạng thái từ thiết bị ngoại vi; Nhận lệnh điều khiển từ máy tính.

-

Nguồn tín hiệu [talker]: Phát địa chỉ cho khối chức năng của thiết bị ngoại
vi; Phát lệnh cho thiết bị ngoại vi; Phát yêu cầu hay trạng thái của thiết bị
ngoại vi cho máy tính; Phát số liệu cho thiết bị ngoại vi hay cho máy tính.
Chức năng điều khiển [controller]:

-

Khối ghép nối có cả 2 nhiệm vụ nguồn nhận và nguồn phát lệnh: Phát địa
chỉ cho từng khối chức năng của thiết bị ngoại vi; Truyền lệnh cho từng
khối; Nhận lệnh từ khối điều khiển khác; Nhận yêu cầu trao đổi tin ở các
khối chức năng…

Chương trình phục vụ trao đổi tin cho khối ghép nối:

10

-

Mỗi khối ghép nối cần viết chương trình trao đổi tin [ngôn ngữ Assembly]
và khi sử dụng người dùng cần viết chương trình ứng dụng [ngơn ngữ Turbo
Pascal hay C++].

-

Với chương trình phục vụ trao đổi tin, có các thao tác:

-

Khởi động khối ghép nối: ghi các lệnh xác định chế độ [mode] với lệnh
điều khiển khối ghép nối và thiết bị ngoại vi.

-

Ghi che chắn và cho phép ngắt.

-

Đọc trạng thái thiết bị ngoại vi [bằng lệnh đọc - IN] và xử lý ngắt theo
cách hỏi vòng [polling] hoặc xử lý ngắt bằng mạch điện tử [phần cứng].

-

Ghi số liệu ra: Từ thanh ghi A của vi xử lý đưa tin về số liệu [D0Dn]
bằng lệnh viết WR hay đưa ra [OUT] thanh ghi đệm viết.
Đọc tin số liệu [D0Dn] bằng lệnh đọc RD hay đưa vào [IN] thanh ghi
chứa A.

IT

-

1.2. Thủ tục trao đổi dữ liệu

1.2.1. Chế độ trao đổi dữ liệu của máy tính

PT

Q trình trao đổi dữ liệu giữa CPU và các ngoại vi gồm có các bước:
-

Xác định xem có thiết bị nào sẵn sàng trao đổi thơng tin với CPU hay
khơng?

-

Nếu có thì xác định xem đó là thiết bị nào?

-

Giải quyết tranh chấp nếu có nhiều thiết bị cùng muốn trao đổi thơng tin với
CPU.

-

Phát ra các tín hiệu điều khiển và đồng bộ để trao đổi dữ liệu

Có ba phương pháp trao đổi dữ liệu:
- Đồng bộ hay không điều kiện [không hội thoại].
- Khơng đồng bộ hay có điều kiện sẵn sàng của ngoại vi [có hội thoại].
- Ngắt chương trình.
Trao đổi đồng bộ: máy tính khơng quan tâm xem ngoại vi có sẵn sàng trao đổi

tin hay khơng mà đưa luôn các lệnh trao đổi tin [đọc, ghi hay chuyển số liệu].
Phương pháp trao đổi này chỉ được thực hiện khi:
-

Ngoại vi luôn sẵn sàng trao đổi tin.
Tốc độ trao đổi tin giữa máy tính và ngoại vi ln phù hợp nhau.

Ưu điểm: Trao đổi theo phương pháp này nhanh, không tốn thời gian chờ.
11

Nhược điểm: Mặc dù phương thức trao đổi nhanh nhưng thiếu tin cậy, có khả
năng bị mất tin vì có thể có sự cố làm cho ngoại vi chưa sẵn sàng trao đổi.

Trao đổi tin

Chưa
[0]

Chương trình

Ngoại vi đã sẵn sàng?

Ngắt

Rồi
[1]
Đồng bộ
[Khơng hội thoại]

Chương trình con
phục vụ ngắt

Chương trình

Trao đổi tin

Ngắt chương trình
Đồng bộ
[Có hội thoại]

IT

Hình 1. 2. Các chế độ trao đổi dữ liệu

Trao đổi đồng bộ hay hỏi trạng thái. Trong phương pháp này, chương trình liên
tục kiểm tra trạng thái của các ngoại vi để xem có yêu cầu nào cần trao đổi dữ liệu
khơng. Nếu có ngoại vi nào đó có yêu cầu phục vụ [trạng thái sẵn sàng - READY] thì

PT

chương trình sẽ cấp một chương trình con để phục vụ rồi tiếp tục kiểm tra ngoại vi kế
tiếp. Quá trình này được thực hiện cho đến ngoại vi cuối cùng và sẽ được lặp lại.
Ưu điểm : phương pháp này khá đơn giản, có độ tin cậy, chỉ trao đổi tin khi ngoại

vi đã sẵn sàng.

Nhược điểm: tốn thời gian sử dụng máy tính khi số lượng ngoại vi tăng đồng thời

khả năng đáp ứng tức thời với yêu cầu phục vụ rất thấp vì CPU phải kiểm tra tất cả các
trạng thái của các ngoại vi trước khi quay về ngoại vi có yêu cầu phục vụ.
Trao đổi theo ngắt chương trình. Máy tính đang thực hiện chuỗi lệnh của

chương trình nào đó, nếu ngoại vi có yêu cầu trao đổi tin, sẽ gửi tín hiệu yêu cầu ngắt

[ INTR ] tới CPU. CPU sẽ thực hiện nốt lệnh hiện tại và đưa tín hiệu chấp nhận [xác
nhận ngắt-INTA]. Chương trình chính bị ngắt, máy tính chuyển sang chương trình con
phục vụ ngắt tức thì. Sau khi xong việc chương trình chính lại được tiếp tục thực hiện
ở chỗ bị ngắt.
1.2.2. Các loại ngắt
Ngắt là quá trình CPU tự ngưng hoạt động hiện tại khi có một yêu cầu ngắt gửi
đến để chuyển sang thực hiện một chương trình con phục vụ ngắt tương ứng. Sau khi
thực hiện xong thì quay trở lại thực hiện tiếp công việc đang dở trên.
12

NGẮT

NGẮT MỀM

Ngắt hệ
thống

DOS

NGẮT CỨNG

Ngắt người
sử dụng

Ngắt trong

Ngắt ngồi

Có cấm

BIOS

Khơng
cấm

IT

Hình 1. 3. Phân loại các ngắt.

Các loại ngắt có thể được phát ra từ một trong ba nguồn:

Nguồn thứ nhất là tín hiệu bên ngồi được đưa vào chân ngắt khơng thể che được
NMI hoặc được đưa vào chân yêu cầu ngắt INTR. Ngắt xảy ra do tín hiệu được đưa
vào một trong các chân nói trên được gọi là ngắt cứng.

PT

Nguồn ngắt thứ hai là các câu lệnh gọi ngắt INT và được gọi là ngắt mềm.
Nguồn ngắt thứ ba là các lỗi phát sinh trong quá trình thực hiện câu lệnh [ví dụ

chia một số cho 0]. Các ngắt này xảy ra trong CPU được gọi là ngoại lệ.
Ngắt cứng: CPU có các lối dành cho ngắt ngồi. Khi có tín hiệu vào của lối vào
này VXL sẽ dừng chương trình đang chạy.
Ví dụ: VXL Intel 8080 có 2 lối vào ngắt: INT và Reset.
VXL Intel 8085 có 5 lối vào ngắt: INTR, Reset, RST 6,5; RST 7,5; TRAP].

VXL IAP x86 có 3 lối vào ngắt: INTR, Reset, NMI.
Ngắt NMI [No Masquable Interrupt]- ngắt khơng che được:
Có 3 nguồn gây ra ngắt:

-

Sai số chẵn/lẻ trong bộ nhớ.

-

Lỗi ở cửa vào/ra.

- Bộ đồng xử lý báo lỗi.
Khi có ngắt này, VXL dừng chương trình sau lệnh đang thực hiện.
Thanh ghi chỉ thị lệnh [IP] và thanh ghi chỉ thị Flag được lưu giữ.
2 bit IF [Interuppt Flag] và TF [Trap Flag] bị xóa về 0 để cấm ngắt ngồi tiếp
theo và khơng có bẫy.
13

Muốn cho phép hay không cho phép ngắt này xảy ra dùng 1 trigơ mắc lối vào
ngắt trước khi đưa tới lối ngắt NMI.
Ngắt INTR:
Ngắt này cho phép ngắt [IF = 1] hay cấm ngắt [IF = 0] vào thanh ghi Flag.
INTR được xóa về 0 nhờ lệnh CLI [Clear Interrupt].
INTR được xác lập lên 1 nhờ lệnh STI [Set Interrupt].
INTR thường được nối với lối ra yêu cầu ngắt của vi mạch xử lý ưu tiên ngắt.
Ngắt INTR có 16 mức ngắt với mức ưu tiên giảm dần.
Bảng 1.1. Các mức ngắt của ngắt INTR

Lối ra bộ đếm thời gian

IRQ 8

Ngắt nhịp thời gian thực

IRQ 1

Bàn phím [bộ đệm ra]

IRQ 9

Phần mềm định hướng tới INT 0Ah
[IRQ 2]

IRQ 2

Ngắt từ 8259A thứ 2

IRQ 10

Dành riêng [dự trữ]

IRQ 3

Cổng nối tiếp 2 không đồng bộ

IRQ 11

Dành riêng [dự trữ]

IRQ 4

Cổng nối tiếp1 không đồng bộ

IRQ 12

Dành riêng [dự trữ]

IRQ 5

Cổng song song 2 trong máy AT

IRQ 13

Đồng xử lý

IRQ 6

Điều khiển đĩa mềm

IRQ 14

Điều khiển đĩa cứng

IRQ 7

Cổng song song 1 [Máy in]

IRQ 15

Dành riêng

Ngắt RESET.

IT

IRQ 0

Thực sự không phải là ngắt, chỉ là treo chương trình tạm thời.

PT

Khi Reset được khởi động lại hoặc xóa về trạng thái ban đầu hay có lệnh Reset

của chương trình các thanh ghi của VXL = 0, trừ thanh ghi đoạn mã [CS] được nạp
địa chỉ đầu tiên của chương trình tự kiểm tra Port.
Ngắt mềm: Ngắt bên trong do lệnh của chương trình
Khi VXL gặp các lệnh gây ra ngắt hoặc tình huống đặc biệt khi thực hiện lệnh

[ngắt logic] và ngắt của hệ điều hành.
Ngắt do lệnh: là ngắt khi thực hiện lệnh: Call, HLT, INT
Ngắt logic: xảy ra khi gặp tình huống đặc biệt sau:
Chia một số cho 0 [vecto 0].
Vượt quá nội dung thanh ghi hay bộ nhớ [vecto 4].
Thực hiện từng bước [vectơ 1].
Điểm dừng chương trình do người sử dụng định trước [vecto 3].
Ngắt của hệ điều hành: là các ngắt do hệ điều hành để phục vụ trao đổi tin của
ngoại vi [bàn phím, màn hình, máy in…] như INT 10, INT16, INT 21…
Ngắt mềm chia làm 2 loại: Ngắt BIOS và ngắt DOS.
Ngắt BIOS [ROM-BIOS].
14

Ngắt của hệ điều hành và ngắt logic:
Bảng 1.2. Các loại ngắt của hệ điều hành và ngắt logic.

0

Chia cho 0

3

Điểm dừng

1

Chế độ từng bước 1 [Dùng để chạy thử
chương trình ]

4

Vượt quá nội dung

Ngắt để điều khiển ngoại vi:
Bảng 1.3. Các loại ngắt để điều khiển ngoại vi.

Điều khiển màn hình

16

Bàn phím [cùng với INT 9h]

11

Xác định thiết bị của máy tính [1 bit
cho thiết bị]

17

Máy in

12

Xác định kích thước bộ nhớ

18

Điểm vào của BASIC chứa trong ROM

13

Các hành động đọc và viết lên đĩa

19

Điểm vào của phần chương trình móc
nối [Boot:7 C00h]

14

Vào/ra cho liên lạc khơng đồng bộ

15

Hành động vào/ra lên cassette

IT

10

1A

Giờ của ngày [đọc và ghi ngày]

PT

Ngắt phát bởi chương trình:

1B: Ngắt chương trình bởi CTRL – BREAK.
1C: Kiểm tra bởi bộ đếm đồng hồ.

Ngắt để truy nhập vào bảng thông số:

1D: Bảng các thông số Video có trong ROM. [Dùng để khởi phát khối điều khiển

Video 6845].

1E: Bảng các số liệu của các đặc tính phụ [đồ họa]
b] Ngắt DOS [gọi các chức năng]

Bảng 1. 1. Các loại ngắt DOS.

20

Kết thúc chương trình [trả việc điều khiển cho
MS-DOS]

25

Đọc trực tiếp trên đĩa
với địa chỉ tuyệt đối.

21

Gọi những chức năng của DOS

26

Viết trực tiếp trên đĩa
với địa chỉ tuyệt đối.

22

Kết thúc của 1 chương trình [điểm trên một chương
trình con tiếp theo của chương trình chính]

27

Chấm dứt chương trình
thường trú

15

23

Dừng khẩn cấp [CTRL-BREAK]

24

Dừng khi bộ xử lý có lỗi nghiêm trọng

283F

Các ngắt dùng cho bên
trong của DOS

1.2.3. Xử lý ngắt của nhiều thiết bị ngoại vi
Tại một thời điểm có nhiều yêu cầu trao đổi tin từ các ngoại vi gửi đến yêu cầu
ngắt chương trình nên phải sắp xếp yêu cầu để giải quyết:
-

Cho phép hoặc cấm ngắt [che chắn] 1 yêu cầu ngắt của 1 ngoại vi.

-

Ghi nhận và sắp xếp nhiều yêu cầu ngắt theo thứ tự ưu tiên.

-

Xác định nguồn ngắt [xác định ngoại vi gây ra ngắt chương trình].

-

Tạo vectơ ngắt, tức tạo địa chỉ ơ nhớ trong đó chứa địa chỉ của lênh đầu tiên
của chương trình con phục vụ ngắt.

IT

Cho phép ngắt và cấm ngắt:
Có hai cách bằng lệnh: Cấm ngắt DI [Disable Interrupt] và cho phép ngắt EI
[Enable Interrupt]. Hai lệnh này là của VXL Intel 8085 cho các lối vào ngắt RST 5,5;
RST 6,5; RST 7,5 và INTR.

Ghi vào bit IF [Interrupt Flag] của thanh ghi Flag của VXL Intel 8086 các giá trị:
IF = 1: cho phép ngắt.
IF = 0: cấm ngắt.

PT

Cho phép ngắt và cấm ngắt bằng mạch:

Với các lối vào ngắt không che được NMI [Nonmaskable Interrupt] hay các lối

vào yêu cầu ngắt bất kỳ của ngoại vi người ta dùng các trigơ cho phép và cấm ngắt.
Khi xác lập 1 [cho phép] và xóa về 0 [cấm ngắt].
Lối vào yêu cầu ngắt của ngoại vi được đưa vào 1 chân của cổng logic và chân

kia lấy từ lối ra của trigơ. Lối ra cổng logic đưa vào NMI hoặc INTR hoặc các lối vào
của sơ đồ xử lý ưu tiên ngắt.
Sắp xếp ưu tiên ngắt:

Nếu có nhiều hơn 1 yêu cầu ngắt thì phải ghi nhận và sắp xếp. Ghi nhận dùng

trigơ [7475]. Trước khi đưa tới các thanh ghi, các yêu cầu ngắt đi qua các bit của thanh
ghi cho phép/che chắn.
Việc sắp xếp ưu tiên phục vụ ngắt dùng 1 trong 3 phương pháp:
Phương pháp chương trình hay hỏi vịng [polling]:
Dùng chương trình đọc theo thứ tự ưu tiên các bit trạng thái của ngoại vi và kiểm
tra chúng. Nếu bit trạng thái được đọc [=1] thì ngoại vi tương ứng yêu cầu trao đổi
tin VXL chuyển sang chương trình con phục vụ ngoại vi đó.
Sau đó lại đọc và kiểm tra bit trạng thái của ngoại vi có mức ưu tiên thấp hơn.
16

Ưu điểm: Đơn giản về thiết bị [chỉ cần có các thanh ghi trạng thái].
Nhược điểm: Máy tính ln hỏi vòng các trạng thái của các ngoại vi. Tốn thời
gian hỏi vòng các bit trạng thái của các ngoại vi.Thay đổi thứ tự ưu tiên bằng cách đọc
trạng thái ngoại vi có ưu tiên nhất và bằng phương pháp ghi che yêu cầu ngắt.
Phương pháp ngắt cứng:
Tránh mất thời gian hỏi vòng, người ta chỉ tiến hàn hỏi vòng khi có ngắt chương
trình. Tức là có 1 trong nhiều ngoại vi gây ra ngắt chương trình ở lối vào ngắt INTR
bằng cách dùng 1 cổng logic OR với:
-

Các lối vào nối với các bit trạng thái của các ngoại vi.

-

1 lối ra nối với INTR của VXL.

Phương pháp này giảm thời gian kiểm tra trạng thái khi chưa có yêu cầu nhưng
không thay đổi được thứ tự ưu tiên 1 cách linh động.
Phương pháp xử lý ưu tiên bằng mạch cứng:

Có 2 loại: Ưu tiên theo vị trí lắp đặt gần VXL và Ưu tiên tùy ý dùng mạch so

IT

sánh.

Ưu tiên theo vị trí đặt gần VXL:

Từ sơ đồ ví dụ hình 1.4 có hoạt động như sau: Tín hiệu trả lời ngắt INTA
[Interrupt Acknowledge] từ VXL đi nối tiếp qua bộ ghép nối BGN, mạch xử lý ngắt và

PT

trở về lại VXL theo một mắt xích [daisy chain]. Bộ ghép nối nào đặt gần VXL có mức
ưu tiên cao. Nếu một bộ ghép nối đã ghi nhận ngắt, tín hiệu INTA bị chặn và không
truyền tới bộ ghép nối sau. Do đó, VXL khơng nhận được tín hiệu INTA, nghĩa là có
một u cầu đã xảy ra.

Hình 1.4. Sơ đồ ưu tiên ngắt theo vị trí và vector ngắt.

1.2.4. Vi mạch xử lý ngắt
Bộ điều khiển ngắt cứng PIC 8259A.

17

Trên thực tế có nhiều loại vi xử lý ngắt của nhiều hãng nổi tiếng như ZILOG,
MOTOROLA, INTEL.... Nhưng vi mạch xử lý ngắt sử dụng trong máy tính IBM PC
và tương thích là bộ vi điều khiển PIC 8259A.
Vi mạch này có các ưu điểm là: sắp xếp và xử lí ngắt tốt.

IR7

14

13

20
21

8259 A
PLCC

22
23
24
25
26

27

28

1

2

3

CAS0

IR6

15

CAS1

IR5

16

GND

IR4

CAS2

IR3

17

SP/EN

IR2

18
19

INT

IR0

IR1

12
11

D0

10

D1

9

D2

8

D3

7

D4

6

D5

5

4

D6

D7

RD

WR

CS

Vcc

A0

INTA

Hình 1. 4. Sơ đồ chân của 8259A

IT

Có hai dạng PIC 8259A là:

DIP [Dual Inline Package]: Loại hai hàng chân
PLCC: Loại có 4 hàng chân
Trong đó:

CS [1] : Chip select chọn mạch điều khiển

-

WR [2]: Write [lối vào của lệnh Ghi ]
RD [3] : Read [lối vào lệnh đọc ]

-

D0 D7 [114]: Các bit dữ liệu hai chiều

-

CAS0 [12], CAS1 [13], CAS2 [15]: Lối vào mắc tầng của PIC chủ với PIC

PT

-

tớ

-

SP/EN [16]: Slave Programming /ANble

-

INT [17]: Lối ra yêu cầu ngắt

-

IR0 IR7 [1825]: các vào lối yêu cầu ngắt

-

INTA [26]: Lối ra yêu cầu ngắt
A0 [27]: Địa chỉ chọn thanh ghi lệnh
Vcc [28]: Nguồn nuôi

18

INT

INTA
D7 – D0

RD
WR
A0

Logic điều khiển

Bộ đệm
dữ liệu

Thanh
ghi
phục
vụ ISR

Logic điều

khiển đọc/
ghi

Giải
quyết
ưu tiên
PR

Thanh
ghi yêu
cầu ngắt
IRR

CS
CAS0
CAS1
CAS2

Bộ so
sánh nối
tầng

Thanh ghi chắn ngắt IMR

SP

Hình 1. 5. Sơ đồ khối của 8259A

Trong đó:
- Bộ đệm dữ liệu [Data Buffer]: được sử dụng khuếch đại dữ liệu

Logic đọc/ ghi [Read/Write Logic]: Điều khiển đọc ghi

-

Bộ đệm và so sánh nối tầng: Nối PIC 8259A thành PIC tớ

-

Logic điều Khiển [Control Logic]: tạo các tín hiệu ghi và đọc các thanh ghi
đệm

IT

-

Thanh ghi ISR [In Service Register]: chứa các chương trinhf con xử lí ngắt

-

PR [Priority Resolver]: Giải quyết ưu tiên
IRR [Interupt Request Register ]: thanh ghi tám mức ưu tiên từ ngoại vi.

-

IMR [Interrupt Mask Register]: cho người lập trình biết ngắt có che được

PT

-

hay khơng?

CÂU HỎI ÔN TẬP

1. So sánh hai phương pháp hỏi vòng và ngắt.
2. Địa chỉ bắt đầu của chương trình con phục vụ ngắt là bao nhiêu?
3. Ưu nhược điểm của hai phương pháp vào/ra bằng chương trình và vào/ra bằng

DMA?
4. Trong trường hợp nào thì vào/ra bằng DMA lại nhanh hơn bằng chương trình?
5. Tại sao truyền số liệu bằng DMA nhanh hơn truyền bằng chương trình?
6. Vì sao phải dùng lệnh IRET thay cho lệnh RET thông thường ở cuối thủ tục
phục vụ ngắt?
7. Địa chỉ của chương trình con phục vụ ngắt 4 là 0010:0082. Hãy xác định thứ
tự và địa điểm địa chỉ này được cất trong bảng vector ngắt?
19

CHƯƠNG 2. GHÉP NỐI QUA CỔNG SONG SONG

2.1. Ghép nối qua cổng song song
2.1.1. Giới thiệu chung về cổng song song
Cổng song song: Dữ liệu được truyền qua cổng này theo cách song song, cụ thể
dữ liệu được truyền 8 bit đồng thời hay còn gọi byte nối tiếp bit song song.
Cổng máy in: Lí do là hầu hết các máy in đều được nối với máy tính qua cổng
này.
Cổng Centronic: Đây là tên của một công ty đã thiết kế ra cổng này. Centronic là
tên một công ty chuyên sản xuất máy in kiểu ma trận đứng hàng đầu thế giới. Chính
cơng ty này đã nghĩ ra kiểu thiết kế cổng ghép nối máy in với máy tính.

IT

2.1.1.1. Mức điện áp cổng
Cổng song song đều sử dụng mức điện áp tương thích TTL [Transistor Transistor - Logic] từ 0V → +5V trong đó:
- 0V là mức logic LOW.

- 2V 5V là mức logic HIGH.

PT

Khi ghép nối với cổng song song chỉ ghép nối những thiết bị ngoại vi có mức
điện áp tương thích TTL. Nếu thiết bị ngoại vi khơng có mức điện áp tương thích TTL
thì phải áp dụng biện pháp ghép mức hoặc ghép cách ly qua bộ ghép nối quang.
2.1.1.2. Khoảng cách ghép nối

Khoảng cách cực đại giữa thiết bị ngoại vi và máy tính ghép qua cổng song song

thường bị hạn chế do hiện tượng cảm ứng giữa các đường dẫn và điện dung kí sinh
hình thành giữa các đường dẫn có thể làm biến dạng tín hiệu. Khoảng cách giới hạn
cực đại là 8m. Thơng thường chỉ 1,5 đến 2m vì lí do an toàn dữ liệu.
Nếu sử dụng khoảng cách ghép nối trên 3m thì các đường dây tín hiệu và đường
dây nối đất phải được soắn với nhau thành từng cặp để giảm thiểu ảnh hưởng của
nhiễu; hoặc có thể sử dụng cáp dẹt, trên đó mỗi đường dữ liệu được đặt giữa hai đường
dây nối đất.
2.1.1.3. Tốc độ truyền dữ liệu
Tốc độ truyền dữ liệu qua cổng song song phụ thuộc vào phần cứng được sử
dụng. Trên lý thuyết tốc độ có thể đạt đến 1Mb/s nhưng với khoảng cách truyền hạn
chế trong phạm vi 1m.
20

Với nhiều mục đích sử dụng thì khoảng cách này hồn tồn thỏa đáng, tuy vậy
cũng có những ứng dụng đòi hỏi phải truyền trên khoảng cách xa hơn. Trong trường
hợp đó sự dụng khả năng ghép nối khác [như ghép nối qua cổng RS232].
2.1.2. Các thanh ghi ở cổng song song
Các đường dẫn của cổng song song được nối với ba thanh ghi 8 bit khác nhau:
- Thanh ghi dữ liệu [Data Register].
- Thanh ghi trạng thái [Status Register ]
- Thanh ghi điều khiển [Control Register]
Sơ đồ nối dây và chiều tín hiệu giữa máy tính và máy in

Số chân trên
đầu nối PC

Tên tín hiệu

IT

PT

Máy tính

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15
16
17
18-25

STROBE
D0
D1
D2
D3
D4
D5
D6
D7
Ack
Busy
Paper Empty
Select
Auto Line Feed
Error
Reset
Select Input
Ground

Máy in

Hình 2.1. Sơ đồ kết nối giữa máy tính và máy in.

Thanh ghi dữ liệu: chứa dữ liệu từ D0 D7, dữ liệu này được truyền theo 2
hướng có thể vào/ra.

21

THANH GHI DỮ LIỆU
D7

D6

D5

ĐỊA CHỈ [278H, 378H, 2BCH, 3BCH]

D4

D3

D2

D1

D0
D0 [CHÂN 2]
D1 [CHÂN 3]

D2 [CHÂN 4]
D3 [CHÂN 5]
D4 [CHÂN 6]
D5 [CHÂN 7]
D6 [CHÂN 8]
D7 [CHÂN 9]

Hình 2.2. Sơ đồ định dạng của thanh ghi dữ liệu.

IT

Thanh ghi trạng thái [chỉ đọc]:
THANH GHI TRẠNG THÁI
6

5

4

3

2

1

0

PT

7

ĐỊA CHỈ [279H, 379H, 2BDH, 3BDH]

ERROR [CHÂN 5]
SELECT [CHÂN 13]
Paper Emty [CHÂN 12]
Acknowledge [CHÂN 10]
BUSY [CHÂN 11]

Hình 2.3. Sơ đồ định dạng của thanh ghi trạng thái
Bảng 2.1. Bảng chức năng các chân của thanh ghi trạng thái.

BSY

/ACK

PAP

OFON

/FEH

X

X

11

10

12

13

15

Không sử dụng

- BSY = 1: không bận; 0: bận
- /ACK = 1: đang truyền dữ liệu; 0: đã truyền xong
- PAP = 1: khơng có giấy; 0: có giấy
- OFON = 1 : máy in sẵn sàng [Online]; = 0 : Offline.
- /FEH = 1: không bị lỗi; = 0: bị lỗi [hết giấy, máy in offline, lỗi máy in]
22

X

Thanh ghi điều khiển:
THANH GHI ĐIỀU KHIỂN
D7

D6

D5

D4

ĐỊA CHỈ [27AH, 37AH, 2BEH, 3BEH]

D3

D2

D1

D0

STROBE [CHÂN 1]
Auto Feed [CHÂN 14]
RESET [CHÂN 16]

SELECT INPUT [CHÂN 17]
INTERRUP ENABLE

Hình 2.4. Sơ đồ định dạng của thanh ghi điều khiển
Bảng 2.2. Bảng chức năng các chân của thanh ghi điều khiển.

X

Không sử dụng [ = ‘1’]

X

IRQ

/DSL

/INI

17

16

IT

X

/ALF

/STR

14

1

- IRQ = địi hỏi ngắt cứng 1: cho phép; 0: khơng cho phép
- /DSL = 1: không chọn máy in; 0: máy in được chọn

PT

- /INI = 1: không khởi động máy in; 0: khởi động máy in
- /ALF = 1 : máy in khơng tự động xuống dịng; = 0 : máy in tự động xuống
dịng.

- STR = 1: khơng truyền dữ liệu đến máy in; = 0: truyền dữ liệu đến máy in
Như sơ đồ trên đã trình bày 8 đường dữ liệu dẫn tới thanh ghi dữ liệu còn 4

đường dẫn điều khiển Strobe, Auto Linefeed, Reset, Select Input dẫn tới thanh ghi
điều khiển.

Năm đường dẫn trạng thái Acknowledge, Busy, Paper Empty, Select, Error tới

thanh ghi trạng thái.
Thanh ghi dữ liệu hay 8 đường dẫn dữ liệu không phải là đường dẫn 2 hướng
trong tất cả các loại máy tính nên dữ liệu chỉ có thể được xuất ra qua các đường dẫn
này cụ thể từ D0 đến D7.
Thanh ghi điều khiển hai hướng, hay nói chính xác hơn: Bốn bit có giá trị thấp
được sắp xếp ở các chân 1, 14, 16, 17. Thanh ghi trạng thái chỉ có thể được đọc và vì
vậy được gọi là một hướng.

23

2.2. Các lệnh vào/ra dữ liệu
2.2.1. Các lệnh vào / ra bằng hợp ngữ
Lệnh để nhận dữ liệu từ thiết bị vào/ra là INput và một lệnh để gửi số liệu ra thiết
bị vào/ra là OUTput.
Có bốn cách dùng khác nhau của mỗi lệnh này:
- 2 loại chuyển dữ liệu 8 hay 16 bit thông qua các cổng vào/ra 8 bit
- 2 loại chuyển dữ liệu 8 hay 16 bit thơng qua các cổng 16 bit.
Ví dụ: 2 lệnh sau đọc các byte của đường dẫn dữ liệu từ cổng LPT1:
MOV DX,378H ; - nạp địa chỉ của thanh ghi dữ liệu vào DX
IN AL,DX ; - đọc thông tin trên đường dẫn dữ liệu [D0 đến D7] của LPT1 sang
thanh ghi AL
Bảng 2.3. Bảng các lệnh vào/ra

Số bit dữ
liệu

Chức năng

IT

Cấu trúc lệnh

8

Đọc một byte từ cổng vào/ra 8 bit

IN AL,DX

8

Đọc một byte từ cổng vào/ra xác định bởi thanh DX

IN AX,d8

16

Đọc một word từ cổng vào/ra 8 bit

IN AX,DX

16

Đọc một word từ cổng vào/ra xác định bởi thanh DX

OUT d8, AL

8

Gửi một byte ra cổng vào/ra 8 bit

OUT DX, AL

8

Gửi một word ra cổng vào/ra xác định bởi thanh DX

OUT d8, AX

16

Gửi một word ra cổng vào/ra 8 bit

OUT DX, AX

16

Gửi một word ra cổng vào/ra xác định bởi thanh DX

PT

IN AL,d8

Lưu ý : d8 chứa địa chỉ là cổng vào/ra 8 bit; DX: chứa địa chỉ là cổng vào/ ra 16

bit

2.2.2. Các lệnh vào / ra bằng Turbo C
Xuất ra dữ liệu: outportb [cổng, giá trị];
Nhập vào dữ liệu: x = inportb [cổng];
Bảng 2.4. Bảng các lệnh vào/ra

Cấu trúc lệnh

Số bit dữ

Chức năng

liệu
Data_var=inportb[addr_port]

8

Đọc một byte từ cổng vào xác định bởi địa chỉ
addr_port.

Outportb[addr_port, data_var]

8

Gửi một byte ra cổng vào/ra 8 bit xác định bởi địa

24

Chủ Đề