Cho 1,35g nhôm vào dung dịch chứa 7,3g axit clohiđric. khối lượng muối nhôm tạo thành là

PHÒNG GD & ĐT TIÊN DUTRƯỜNG THCS PHÚ LÂMĐỀ THI KHẢO SÁT ĐỊNH KỲ Tên học phần: Hóa 9 Kim loạiThời gian làm bài: 30 phút; [181 câu trắc nghiệm]Mã học phần: - Số tín chỉ [hoặc đvht]: Lớp: Mã đề thi 001[Thí sinh không được sử dụng tài liệu]Họ, tên thí sinh: Mã sinh viên: Câu 1: Đốt nóng một tờ giấy bạc làm bằng nhôm thấy phần không tiếp xúc với ngọn lửacũng bị nóng lên, thí nghiệm trên chứng tỏ nhôm có tính chấtA. dẫn điện. B. dẫn nhiệt. C. ánh kim. D. tính dẻo.Câu 2: Những kim loại tác dụng được với dung dịch HCl là:A. Fe;Al. B. Cu; Fe. C. Ag; Al. D. Cu; Al.Câu 3: Dãy hoạt động hóa học cQa kim loại cho biết: Mức độ hoạt động hóa học cQa kimloại [1] từ trái sang phải. Kim loại đứng trước [2] phản ứng với nước ở điều kiện thườngtạo thành [3] và giải phóng hiđro. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịchaxit [HCl; H2SO4 loãng ] giải phóng [4]. Kim loại đứng trước [trừ Na; K] đẩy được kimloại đứng sau ra khỏi [5].Các số 1;2;3;4;5 lần lượt là:A. giảm dần, magie, kiềm, khí hiđro, dung dịch muối.B. magie, giảm dần, kiềm, khí hiđro, dung dịch muối.C. kiềm, magie, giảm dần, khí hiđro, dung dịch muối.D. giảm dần, magie, khí hiđro, dung dịch muối, kiềm.Câu 4: Dãy kim loại tác dụng được với Pb[NO3]2 là:A. Mg; Al; Zn; Fe. B. K; Mg; Al; Zn. C. K; Al; Zn; Cu. D. Mg; Al; Cu; Ag.Câu 5: Trong dãy hoạt động hóa học cQa kim loại, nhôm đứng ở vị trí nào?A. sau kẽm, trước magie. B. sau magie; trước kẽm.C. sau sắt; trước kẽm. D. sau kẽm; trước sắtCâu 6: Để phân biệt được kim loại nhôm với sắt, có thể sử dụngA. dung dịch kiềm. B. dung dịch muối magie.C. dung dịch muối kẽm. D. dung dịch axit sunfuricCâu 7: Cho 5,4g bột nhôm vào dung dịch bạc nitrat dư. Sau phản ứng thu được bao nhiêugam kết tQa bạc ?A. 648g. B. 6,48g C. 64,8g D. 0, 648gCâu 8: Đốt sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ. Công thức hóa học cQa oxit sắt từ là:A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Fe[OH]2.Câu 9: Cho sơ đồ:X → XCl2 → X[NO3]2 → X ↓ XCl3 →X[OH]3 →X2O3 →XX là:A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Cu.Câu 10: Hãy hoàn thành đoạn sau: [1]và [2] đều là hợp kim cQa sắt với cacbon và một sốnguyên tố khác nhưng trong gang cacbon chiếm từ [3], còn trong thép hàm lượng cacbon[4]. Các số 1;2;3;4 lần lượt là:A. gang; thép; 2-5%; dưới 2%. B. gang; thép; 2-5%; trên 2%.C. gang; thép; 3-6%; dưới 2%. D. gang; thép; dưới 2%; trên 2%.Câu 11: Cách làm nào sau đây không giúp cho việc bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?A. thả đinh sắt trong nước có hoà tan khí oxi.B. bôi dầu mỡ vào cuốc, xẻng.C. thêm vào thép một số kim loại như crom, niken.D. rửa sạch và lau khô dao làm bằng thép sau khi sử dụng.Câu 12: Kim loại X có các tính chất: Nặng, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; Phản ứng mạnh vớidung dịch axit clohiđric; Có thể thế chỗ cQa Pb trong dung dịch muối. X làA. sắt. B. chì. C. đồng. D. bạc.Câu 13: Cho sơ đồ:Al2O3 → Y → X → XCl2 → X[OH]2 → XO ↓ XCl3 → X[OH]3 → X2O3.Kim loại X;Y lần lượt là:A. Al; Zn. B. Fe; Al. C. Al; Cu. D. Al; Mg.Câu 14: Có 4 kim loại là Al, Fe, Cu, Ag. Lấy mỗi lọ một ít bột kim loại cho vào các ốngnghiệm và đánh số thứ tự 1;2;3;4. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào từng ốngnghiệm, thấy hiện tượng ở ống 1 có bọt khí xuất hiện; bột kim loại tan dần. Ống 2;3;4 :không thấy hiện tượng gì. Kết luwn: ống 1 đựngA. Al. B. Fe. C. Cu. D. Ag.Câu 15: Cho sơ đồ: Kim loại → bazơ → muối 1 → muối 2. Dãy chuyển hóa nào sau đâyphù hợp với sơ đồ trên?A. Cu → CuO → CuSO4 → CuCl2. B. Na → NaOH → Na2SO4 → NaCl.C. Fe → FeO → FeSO4 → FeCl2. D. Mg → Mg[OH]2 →MgSO4 →MgCl2Câu 16: Cho 5,6g bột sắt tác dụng hoàn toàn 400g dung dịch CuSO4 8%. Khối lượngchất rắn thu được là :A. 640g B. 0,64g. C. 6,4g D. 64g.Câu 17: Cho 10 hỗn hợp gồm nhôm và đồng vào dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí[đktc]. Khối lượng cQa Cu trong hỗn hợp làA. 5,4 gam. B. 2,4 gam. C. 4,6 gam. D. 5 gam.Câu 18: Đất sét là chất khoáng chứa nhôm có trong tự nhiên. Thành phần cQa đất sétđược biểu diễn bằng công thức Al2O3. 2SiO2. 2H2O.Thành phần phần trăm về khối lượngcQa nhôm có trong đất sét là:A. 20,93% B. 20% C. 10%. D. 10,93%.Câu 19: Cho 17,4g MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được chất khí màu vànglục. Nếu người ta đem toàn bộ lượng khí này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham giaphản ứng là bao nhiêu gam ?A. 74,7g B. 7,47g C. 0,747g. D. 747g.Câu 20: Cho bản sắt có khối lượng 50g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời giannhấc bản sắt ra và đem cân thì thấy khối lượng bản sắt là 52g. Biết rằng đồng sinh ra bámtrên bề mặt cQa bản sắt. Số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng là:A. 1,25 mol. B. 2,5 mol. C. 0.125 mol. D. 0,25 mol.Câu 21: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?A. Đồng B. Nhôm C. Sắt D. BạcCâu 22: Dãy kim loại nào sau đây có mức độ hoạt động hoá học giảm dần:A. Na, Al, Fe, Mg, Zn B. Mg, Na, Fe, Zn, AlC. Na, Mg, Al, Zn, Fe D. Al, Zn, Mg, Fe, Na.Câu 23: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng [II] sunfat. Hiện tượng nào sau đâyđã xảy ra:A. Có kết tQa tạo thành.B. Có kim loại màu đỏ được sinh ra, lá sắt không thay đổi.C. Sắt bị hoà tan một phần, kim loại đồng màu đỏ được sinh ra.D. Sắt bị hoà tan, không có chất nào được sinh ra.Câu 24: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl để giải phóng khíhiđro:A. Mg, Fe, Zn, Cu B. Al, Fe, Zn. Mg C. Ag, Al, Fe, Zn D. Hg, Fe, Mg, ZnCâu 25: Kim loại nào trong số các kim loại sau vừa tác dụng được với dung dịch axit vừatác dụng được với dung dịch kiềmA. Đồng B. Nhôm C. Sắt D. BạcCâu 26: Hoà tan hoàn toàn m gam bột nhômvào dung dịch HCl thu được 6,72 lít khíH2[đktc]. Giá trị cQa m là:A. 4,05 B. 4,5 C. 5,04 D. 5,4Câu 27: Trong dãy biến hoá sau:Al + O2 X + HCl Y X, Y lần lượt là:A. Al2O3, AlCl3B. Al2O3, Al2[SO4]3C. Al2O3, Al[OH]3D. Al2O3, Al[NO3]3Câu 28: Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch HCl có dư. Sau phản ứng thuđược 12,7 gam một muối khan. Công thức cQa oxit sắt ban đầu và số mol HCl phản ứnglà:A. FeO và 0,1 mol HCl B. Fe2O3 và 0,2 mol HClC. Fe3O4 và 0,25 mol HCl D. Fe3O4 và 0,3 mol HClCâu 29: Số nguyên tử sắt có trong 2,8gam sắt là:A. 0,1. 1023B. 0,2.1023C. 0,3.1023D. 0,4.1023Câu 30: Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl. Sản phẩm thu được làA. FeCl2 , H2O B. FeCl3, H2O C. FeCl2 , FeCl3, H2D. FeCl2 , FeCl3 , H2OCâu 31: Đồ dùng bằng nhôm không bị gỉ nếu:A. Sau khi dùng rửa sạch, để khô.B. Sau khi đun nấu thức ăn mặn để nguyên không rửa.C. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày.D. Ngâm trong nước muối một thời gian.Câu 32: Trong 2 sơ đồ phản ứng điều chế chất A trực tiếp như sau:Fe2O3 → AFe → AA là chất nào trong số các chất sau:A. FeCl2B. Fe SO4C. FeCl3D. Fe[OH]3Câu 33: Ngâm một đinh sắt có khối lượng 4 gam trong dung dịch CuSO4. Sau một thờigian phản ứng lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, làm khô, cân nặng 4,2 gam. Khối lươngmuối sắt thu đựơc là:A. 1,4 gam B. 2.8 gam C. 3,2 gam D. 3,8 gamCâu 34: Chọn một hoá chất thích hợp để phân biệt các chất trong dãy chất sau: Mg, Al,Al2O3A. NaOH B. HCl C. NaCl D. H2OCâu 35: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Dùng chất nào sau đây để làmsạch muối nhôm ?A. Mg B. Al C. Fe D. ZnCâu 36: Nhỏ từ từ dung dịch chứa H2SO4 loãng vào một lượng bột sắt, sau một thời gian,bột sắt tan hoàn toàn và người ta thu được 0,075 mol H2 [đktc]. Khối lượng bột sắt đãdùng là:A. 4,3 g B. 4,0 g C. 4,1 g D. 4,2 gCâu 37: Ngâm 16,6 gam hỗn hợp bột các Al và Fe trong dung dịch HCl dư, thu được11,2 lít khí H2 [đktc]. Phần trăm khối lượng cQa Al và Fe trong hỗn hợp lần lượt tronghỗn hợp là:A. 30% và 70% B. 32,5% và 67,5% C. 40% và 60% D. 50% và 50%Câu 38: Nhúng một lá đồng trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lấy lá đồng ra rửasach làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng 1,52 gam. Khối lượng cQa lá đồngđã tham gia phản ứng là:A. 0,64 gam B. 0,84 gam C. 0,96gam D. 1,28 gamCâu 39: Cho 9,2 gam một kim loại hoá trị I phản ứng với khí clo dư sau phản ứng thuđược 23,4 gam muối. A là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây?A. Na B. K C. Li D. BaCâu 40: A là một loai quặng sắt có chứa 30% Fe2O3. khối lượng Fe có thể điều chế từmột tấn A là:A. 0. 12 tấn B. 0,18 tấn C. 0,21 tấn D. 0.28 tấnCâu 41: Tính chất nào sau đây không phải cQa cQa kim loại?A. Có tính dẻo. B. Có nhiệt độ nóng chảy thấp.C. Dẫn điện, dẫn nhiệt. D. Có ánh kim.Câu 42: Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về họat động hóahọc:A. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn. B. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.C. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na. D. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K.Câu 43: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, dùng kim loại nào để làm sạch dungdịch ZnSO4?A. Zn. B. Fe. C. Cu. D. Mg.Câu 44: Cho 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:- X, Y tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí H2.- Z, T không tác dụng với dung dịch HCl.- T không tác dụng với muối cQa Z, X không tác dụng với muối cQa Y.Thứ tự sắp xềp theo chiều hoạt động hóa học theo chiều tăng dần cQa 4 kim loạiA. Y, T, Z, X B. X, Y, T, Z. C. Y, X, Z, T. D. Z, Y, T, X.Câu 45: Tính chất vwt lý nào sau đây không phải cQa nhôm ?A. Có ánh kim. B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.C. Nóng chảy ở 660oC. D. Là kim loại cứng, nặng.Câu 46: Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên chứa dung dịch kiềm ?A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.Câu 47: Có các phương trình hóa học3 22Al + 6X 2AlCl + 3H→3 3AlCl + 3Y Al[OH] + 3NaCl→ot3 2 32Al[OH] Al O + 3Z→thì X, Y, Z lần lượt làA. NaOH; HCl; H2. B. HCl; NaOH; H2.C. HCl; NaOH vừa đQ, H2O. D. NaOH vừa đQ; HCl; H2OCâu 48: Có các dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, Al2[SO4]3 và khí Cl2. Sắt tác dụng đượcvớiA. HCl; Cl2; Al2[SO4]3. B. Cl2; CuSO4; Al2[SO4]3.C. HCl; NaOH; CuSO4. D. Cl2; HCl; CuSO4.Câu 49: Trong dãy biến hóa sau:2ClC NaOH2 3Fe O X Y Z→ → →thì X, Y, Z lần lượt làA. CO2; FeCl2; Fe[OH]2. B. Fe; FeCl3; Fe[OH]3.C. CO2; FeCl3; Fe[OH]2. D. Fe; FeCl2; Fe[OH]2.Câu 50: Cho oxit Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl vừa đQ. Sản phẩm thu được gồmdung dịchA. FeCl3. B. FeCl2. C. FeCl3; HCl. D. FeCl2; FeCl3.Câu 51: Kim loại sắt có thể tác dụng được với dung dịch muối nào sau đâyA. CuSO4. B. ZnSO4. C. Na2SO4. D. MgSO4.Câu 52: Hỗn hợp A gồm Fe và FeO có thể hòa tan trong dung dịch nào?A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch AgNO3.Câu 53: Cho kim loại Fe, Ag tác dụng với dung dịch chứa Cu[NO3]2 dư, sau phản ứnglọc bỏ dung dịch thu được chất rắn X. Thành phần chất rắn X gồmA. Fe, Cu. B. Ag, Cu C. Fe, Ag. D. Fe, Ag, Cu.Câu 54: Để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp Cu và Fe ta có thể dùng cách sauA. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl.B. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.C. Hoà tan hỗn hợp vào nước.D. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaCl.Câu 55: Có hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe, có thể tách được bột Fe ra khỏi hỗn hợp bằngdung dịchA. HCl dư. B. NaCl dư. C. KOH dư. D. HNO3 dư.Câu 56: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian, lấy thanh kim loại ralàm khô, cân lại thấy tăng a gam. a làA. khối lượng kim loại Cu bám vào.B. hiệu số giữa khối lượng kim loại Cu bám vào và khối lượng Fe tan ra.C. khối lượng CuSO4 bám vào.D. khối lượng gốc sunfat bám vào.Câu 57: Khối lượng cQa 0,25 mol Fe và 0,5 mol Al, khối lượng nào lớn hơnA. 0,25 mol Fe lớn hơn. B. 0,5 mol Al lớn hơn.C. Bằng nhau. D. 0,5 mol Al bé hơn.Câu 58: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng Al2O3 trong quặng là40%. Để có được 5,4 tấn Al nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng?A. 20,8 tấn. B. 21,65 tấn. C. 25,5 tấn. D. 20, 75 tấn.Câu 59: Cho 9 gam hợp kim Al và Mg vào dung dịch HCl có 10,08 lít H2 bay ra [đktc].Thành phần phần trăm theo khối lượng cQa Al và Mg trong hợp kim làA. 49% và 51%. B. 51% và 49%. C. 60% và 40%. D. 40% và 60%.Câu 60: Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy thanh đồng ra làmkhô thấy tăng thêm 2,28 gam. Khối lượng đồng tham gia phản ứng làA. 0,64 gam. B. 0,56 gam. C. 0,96 gam. D. 1,08 gam.Câu 61: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẫn điện tốt nhất là:A. Nhôm [ Al ] B. Bạc[ Ag ] C. Đồng [ C u ] D. Sắt [ Fe ]Câu 62: Trong các kim loại sau đây, kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:A. Vonfam[ W ] B. Đồng [ Cu ] C. Sắt [ Fe ] D. Kẽm [ Zn ]Câu 63: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:A. Đồng [ Cu ] B. Nhôm [ A l] C. Bạc [ Ag ] D. Vàng[ Au ]Câu 64: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất [ có khối lượng riêng nhỏ nhất] ?A. Liti [ Li ] B. Na[ Natri ] C. Kali [ K ] D. Rubiđi [ Rb ]Câu 65: Kim loại được dùng làm vwt liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó làkim loại:A. Na B. Zn C. Al D. KCâu 66: 1 mol nhôm [ nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm ], khối lượng riêng 2,7 g.cm3 , có thể tích tương ứng là:A. 10 cm3B. 11 cm3C. 12cm3D. 13cm3Câu 67: 1 mol kali [ nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ], khối lượng riêng 0,86 g.cm3 , có thể tích tương ứng là:A. 50 cm3B. 45,35 cm3C. 55, 41cm3D. 45cm3Câu 68: 1 mol đồng [ nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ], thể tích 7,16 cm3, cókhối lượng riêng tương ứng là:A. 7,86 g.cm3B. 8,3g.cm3C. 8,94g.cm3D. 9,3g.cm3Câu 69: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thuỷ ngânCâu 70: Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu[NO3]2 tạo thành kim loại đồng:A. Al, Zn, Fe B. Mg, Fe, Ag C. Zn, Pb, Au D. Na, Mg, AlCâu 71: Để làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, ngươì ta ngâm mẫu chì nầy vào một lượng dưdung dịch:A. ZnSO4B. Pb[NO3]2C. CuCl2D. Na2CO3Câu 72: Dung dịch FeCl2 có lẫn tạp chất là CuCl2 có thể dùng kim loại nào sau đây đểlàm sạch dung dịch FeCl2 trên:A. Zn B. Fe C. Mg D. AgCâu 73: Kim loại vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng được với dung dịch KOH:A. Fe, Al B. Ag, Zn C. Al, Cu D. Al, ZnCâu 74: Đồng kim loại có thể phản ứng được với:A. Dung dịch HCl B. Dung dịch H2SO4 loãngC. H2SO4 đặc, nóng D. Dung dịch NaOHCâu 75: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịchkiềm và giải phóng khí hidrô:A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, BaCâu 76: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:A. SQi bọt khí, màu xanh cQa dung dịch nhạt dần.B. Có một lớp đồng màu đỏ phQ lên đinh sắt, màu xanh cQa dung dịch đwm dần.C. Có một lớp đồng màu đỏ phQ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.D. Có một lớp đồng màu đỏ phQ lên đinh sắt, màu xanh cQa dung dịch nhạt dầnCâu 77: Có hỗn hợp kim loại gồm Fe, Cu, Ag có thể thu được Ag tinh khiết bằng cáchsau:A. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCl.B. Hoà tan hỗn hợp vào HNO3 đặc nguội.C. Hoà tan hỗn hợp kim loại vào dung dịch AgNO3.D. Dùng nam châm tách Fe và Cu ra khỏi Ag .Câu 78: Cho các kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg. Kết luwn nào sau đây là SAI :A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội Al, Fe.B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,HCl: Cu, AgC. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là AlD. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt độ thường: Tất cả các kim loại trên.Câu 79: Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HCl vừa đQ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOHđến dư vào dung dịch. Hiện tượng xảy ra là:A. Có khí bay ra và dung dịch có màu xanh lam.B. Không thấy hiện tượng gì.C. Ban đầu có khí thoát ra và dd có kết tQa trắng xanh rồi chuyển dần thành màu nâu đỏ.D. Có khí thoát ra và tạo kết tQa màu xanh đến khi kết thúc .Câu 80: Hiện tượng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là:A. Khói màu trắng sinh ra.B. Xuất hiện những tia sáng chói.C. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình.D. Có khói màu nâu đỏ tạo thành.Câu 81: Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:A. 100%. B. 80%. C. 70%. D. 60%.Câu 82: Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X [hoá trị II] bằng dung dịch H2SO4 loãngthu được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vwy X là kim loại nào sau đây:A. Fe B. Mg C. Ca D. ZnCâu 83: Hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước thu được dung dịch có nồng độ:A. 2,4%. B. 4,0%. C. 23,0%. D. 5,8%.Câu 84: Hoà tan hết 12g một kim loại [ hoá trị II] bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được6,72 lít khí H2 [đktc]. Kim loại nầy là:A. Zn B. Fe C. Ca D. MgCâu 85: Hàm lượng sắt trong Fe3O4:A. 70% B. 72,41% C. 46,66% D. 48,27%Câu 86: Cho 4,6g một kim loại M [hoá trị I] phản ứng với khí clo tạo thành 11,7g muối.M là kim loại nào sau đây:A. Li B. K C. Na D. AgCâu 87: Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch đồng [II] sunfat, sau một thời gianphản ứng nhấc lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lượng lá sắtlà 6,4g. Khối lượng muối tạo thành là:A. 15,5 gam B. 16 gam C. 17,2 gam D. 15,2 gamCâu 88: Cho một bản nhôm có khối lượng 70g vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gianlấy bản nhôm ra cân có khối lượng 76,9g. Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là:A. 19,2g B. 10,6g C. 16,2g D. 9,6gCâu 89: Cho 8,1g một kim loại [hoá trị III] tác dụng với khí clo có dư thu được 40,05gmuối. Xác định kim loại đem phản ứng:A. Cr B. Al C. Fe D. AuCâu 90: Khối lượng Cu có trong 120g dung dịch CuSO4 20% là:A. 20g B. 19,6g C. 6,9g D. 9,6gCâu 91: Nhúng một lá sắt vào dung dịch đồng sunfat sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏidung dịch cân lại thấy nặng hơn ban đầu 0,2g. Khối lượng đồng bám vào lá sắt là:A. 0,2g B. 1,6g C. 3,2g D. 6,4gCâu 92: Khi phân tích định lượng ta thấy trong muối Sunfat cQa kim loại M có hoá trị IIhàm lượng M là 29,41% về khối lượng . Vwy M là :A. Cu B. Fe C. Ca D. MgCâu 93: Cho 100 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch CuSO4 dư sau phảnứng thấy khối lượng chất rắn thu được tăng thêm 4 gam so với ban đầu . Vwy % khốilượng cQa Cu trong hỗn hợp ban đầu là :A. 100% B. 72% C. 32% D. 28%Câu 94: Cho vào dung dịch HCl một cây đinh sắt , sau một thời gian thu được 11,2 lítkhí hiđrô [đktc ] . Khối lượng sắt đã phản ứng là :A. 28 gam B. 12,5 gam C. 8 gam D. 36 gamCâu 95: Thả một miếng đồng vào 100 ml dd AgNO3 phản ứng kết thúc người ta thấykhối lượng miếng đồng tăng thêm 1,52 gam so với ban đầu . Nồng độ mol cQa dung dịchAgNO3 đã dùng là :A. 0,2 M B. 0,3 M C. 0,4 M D. 0,5MCâu 96: Cho 1 gam Natri tác dụng với 1 gam khí Clo sau phản ứng thu được 1 lượngNaCl là:A. 2 g B. 2,54 g C. 0,82 g D. 1,648 gCâu 97: Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư, người ta thuđược 2,24 lít khí [đktc]. Thành phần % theo khối lượng cQa Cu và Zn lần lượt là:A. 61,9% và 38,1% B. 38,1 % và 61,9% C. 65% và 35% D. 35% và 65%Câu 98: Cho 1 g hợp kim cQa natri tác dụng với nước ta thu được dung dịch kiềm, đểtrung hoà lượng kiềm đó cần phải dùng 50ml dung dịch HCl 0,2M. Thành phần % cQanatri trong hợp kim là:A. 39,5% B. 23% C. 46% D. 24%Câu 99: Cho hỗn hợp A gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dưdung dịch HCl, phản ứng xong thu được 13,44 lít khí H2 [đktc] còn 6,4g chất rắn khôngtan. Vwy khối lượng cQa hỗn hợp là:A. 17,2g B. 19,2g C. 8,6g D. 12,7gCâu 100: Hoà tan 9 g hợp kim nhôm – magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lítkhí H2 [đktc]. Thành phần % khối lượng cQa Al và Mg trong hợp kim lần lượt là:A. 50% và 50% B. 40% và 60% C. 60% và 40% D. 39% và 61%Câu 101: Cho 0,83g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sauphản ứng thu được 0,56 lít khí H2 [đktc]. Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loạitrong hỗn hợp lần lượt là:A. 32,5% và 67,5% B. 67,5% và 32,5% C. 55% và 45% D. 45% và 55%Câu 102: Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đQ với 200g dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ %cQa dung dịch axít đã phản ứng là:A. 32% B. 54% C. 19,6% D. 18,5%Câu 103: Hoà tan một lượng sắt vào 400ml dung dịch HCl vừa đQ. Sau phản ứng thuđược 3,36 lít khí hidrô [đktc]. Nồng độ M cQa dung dịch HCl là:A. 0,25M B. 0,5M C. 0,75M D. 1MCâu 104: Cho 9,6 gam kim loại Magie vào 120 gam dung dịch HCl [vừa đQ]. Nồng độphần trăm cQa dung dịch sau phản ứng là :A. 29,32% B. 29,5% C. 22,53% D. 22,67%Câu 105: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần:A. Na , Mg , Zn B. Al , Zn , Na C. Mg , Al , Na D. Pb , Al , MgCâu 106: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:A. K , Al , Mg , Cu , Fe B. Cu , Fe , Mg , Al , KC. Cu , Fe , Al , Mg , K D. K , Cu , Al , Mg , FeCâu 107: Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để điều chế được CuSO4 ?A. MgSO4B. Al2[SO4]3C. H2SO4 loãng D. H2SO4 đặc , nóngCâu 108: Có một mẫu dung dịch MgSO4 bị lẫn tạp chất là ZnSO4 , có thể làm sạch mẫudung dịch này bằng kim loạiA. Zn B. Mg C. Fe D. CuCâu 109: Để làm sạch một mẫu đồng kim loại có lẫn sắt kim loại và kẽm kim loại có thểngâm mẫu đồng vào dung dịchA. FeCl2 dư B. ZnCl2 dư C. CuCl2 dư D. AlCl3 dưCâu 110: Dung dịch ZnCl2 có lẫn tạp chất CuCl2, kim loại làm sạch dung dịch ZnCl2 là:A. Na B. Mg C. Zn D. CuCâu 111: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu[NO3]2 tạo thành Cu kim loại:A. Al , Zn , Fe B. Zn , Pb , Au C. Mg , Fe , Ag D. Na , Mg , AlCâu 112: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cáchngâm nó vớiA. Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 loãngC. Dung dịch HCl dư D. Dung dịch HNO3 loãng .Câu 113: Kim loại nào dưới đây làm sạch được một mẫu dung dịch Zn[NO3]2 lẫnCu[NO3]2 và AgNO3 ?A. Zn B. Cu C. Fe D. PbCâu 114: Có 4 kim loại X, Y, Z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết Z vàT tan trong dung dịch HCl, X và Y không tan trong dung dịch HCl , Z đẩy được T trongdung dịch muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học cQakim loại tăng dần như sau:A. T, Z, X, Y B. Z, T, X, Y C. Y, X, T, Z D. Z, T, Y, XCâu 115: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư , thấy thoát ra 4,48lít khí hidro [ở đktc]. Vwy kim loại M là :A. Ca B. Mg C. Fe D. BaCâu 116: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?A. Thanh đồng tan dần , khí không màu thoát raB. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lamC. Không hiện tượngD. Có kết tQa trắng .Câu 117: Hiện tượng xảy ra khi cho 1 lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội:A. Khí mùi hắc thoát ra B. Khí không màu và không mùi thoátraC. Lá nhôm tan dần D. Không có hiện tượngCâu 118: Hiện tượng xảy ra khi cho 1 thanh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc nguội:A. Không có hiện tượng B. Thanh sắt tan dầnC. Khí không màu và không mùi thoát ra D. Khí có mùi hắc thoát raCâu 119: Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HCl dư , thể tích khí thoát ra [ở đktc] là:A. 4,48 lít B. 6,72 lít C. 13,44 lít D. 8,96 lítCâu 120: Cho 1 lá nhôm vào dung dịch NaOH. Có hiện tượng:A. Lá nhôm tan dần, có kết tQa trắngB. Không có hiện tượngC. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoát raD. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyển thành màu xanh lamCâu 121: Cho 1 thanh đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra?A. Thanh đồng tan dần, có khí không màu thoát raB. Không có hiện tượngC. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lamD. Thanh đồng tan dần , dung dịch trong suốt không màuCâu 122: Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt Mg , Al , Al2O3 để nhwn biết chất rắn trong từnglọ chỉ dùng 1 thuốc thử là :A. Nöôùc B. Dung dịch HClC. Dung dịch KOH D. Dung dịch H2SO4 loãng .Câu 123: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 6,72 lítkhí hidrô [ ở đktc ]. Phần trăm cQa nhôm trong hỗn hợp là :A. 81 % B. 54 % C. 27 % D. 40 %Câu 124: Cùng một khối lượng Al và Zn, nếu được hoà tan hết bởi dung dịch HCl thìA. Al giải phóng hiđro nhiều hơn ZnB. Zn giải phóng hiđro nhiều hơn AlC. Al và Zn giải phóng cùng một lượng hiđroD. Lượng hiđro do Al sinh ra bằng 2,5 lần do Zn sinh ra .Câu 125: Hoà tan hoàn toàn 32,5 gam một kim loại M [ hoá trị II ] bằng dung dịchH2SO4 loãng được 11,2 lít khí hiđro [ở đktc]. M làA. Zn B. Fe C. Mg D. CuCâu 126: Cho lá đồng vào dung dịch AgNO3 , sau một thời gian lấy lá đồng ra cân lạikhối lượng lá đồng thay đổi như thế nào ?A. Tăng so với ban đầu B. Giảm so với ban đầuC. Không tăng , không giảm so với ban đầu D. Giảm một nửa so với ban đầuCâu 127: Cho một lá Fe vào dung dịch CuSO4 , sau một thời gian lấy lá sắt ra, khốilượng dung dịch thay đổi như thế nào?A. Tăng so với ban đầu B. Giảm so với ban đầuC. Không tăng , không giảm so với ban đầu D. Tăng gấp đôi so với ban đầuCâu 128: Chỉ dùng nước nhwn biết được ba chất rắn riêng biệt:A. Al , Fe , Cu B. Al , Na , Fe C. Fe , Cu , Zn D. Ag , Cu , FeCâu 129: Ngâm lá sắt có khối lượng 56gam vào dung dịch AgNO3 , sau một thời gian lấylá sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam . Vwy khối lượng Ag sinh ra làA. 10,8 g B. 21,6 g C. 1,08 g D. 2,16 gCâu 130: Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch CuSO4 sau 1 thời gian lấy lá Zn ra thấy khốilượng dung dịch tăng 0,2 g. Vwy khối lượng Zn phản ứng làA. 0,2 g B. 13 g C. 6,5 g D. 0,4 gCâu 131: Cho 1 viên Natri vào dung dịch CuSO4 , hiện tượng xảy ra:A. Viên Natri tan dần, sQi bọt khí, dung dịch không đổi màuB. Viên Natri tan dần,không có khí thoát ra, có kết tQa màu xanh lamC. Viên Natri tan, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tQa màu xanh lamD. Không có hiện tượng .Câu 132: Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chwu, giấy gói bánhkẹo là do nhôm có tính :A. dẻo B. dẫn điện . C. dẫn nhiệt D. ánh kim .Câu 133: Một kim loại có khối lượng riêng là 2,7 g.cm3,nóng chảy ở 660 0C. Kim loạiđó là :A. sắt B. nhôm C. đồng . D. bạc .Câu 134: Nhôm bền trong không khí là doA. nhôm nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy cao B. nhôm không tác dụng với nước .C. nhôm không tác dụng với oxi . D. có lớp nhôm oxit mỏng bảo vệ .Câu 135: Kim loại nhôm có độ dẫn điện tốt hơn kim loại:A. Cu, Ag B. Ag C. Fe, Cu D. FeCâu 136: Hợp chất nào cQa nhôm dưới đây tan nhiều được trong nước ?A. Al2O3B. Al[OH]3C. AlCl3D. AlPO4Câu 137: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 . Xảy ra hiệntượng:A. Không có dấu hiệu phản ứng.B. Có chất rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh cQa dung dịch CuSO4 nhạt dần.C. Có chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh cQa dung dịch CuSO4 nhạt dần.D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màuCâu 138: Không được dùng chwu nhôm để chứa nước vôi trong , doA. nhôm tác dụng được với dung dịch axit.B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.C. nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnhCâu 139: Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm :A. Mg B. Al C. Fe D. Ag .Câu 140: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt , phản ứng mạnh với dung dịch HCl, tan trongdung dịch kiềm và giải phóng H2. X là:A. Al B. Mg C. Cu D. Fe.Câu 141: Nguyên liệu sản xuất nhôm là quặng :A. Hematit B. Manhetit C. Bôxit D. Pirit.Câu 142: Trong các chất sau đây: FeO, Al2O3, Zn[OH]2 , Al[OH]3 , SO2, số chất lưỡngtính là:A. 5 B. 4 C. 3 D. 2Câu 143: Nhôm phản ứng được với :A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.B. Khí clo, axit, oxit bazo, khí hidro.C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềmD. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magiesunfatCâu 144: Cặp chất nào dưới đây có phản ứng ?A. Al + HNO3 đặc , nguộiB. Fe + HNO3 đặc , nguộiC. Al + HCl D. Fe + Al2[SO4]3Câu 145: Có dung dịch muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2 , dùng chất nào sau đây để làmsạch muối nhôm?A. AgNO3B. HCl C. Mg D. Al.Câu 146: Thành phần chính cQa đất sét là Al2O3.2SiO2.2H2O .Phần trăm khối lượng cQanhôm trong hợp chất trên là:A. 20,93 % B. 10,46 % C. 24,32 % D. 39,53 %.Câu 147: Không được dùng nồi nhôm để nấu xà phòng. Vì :A. phản ứng không xảy ra. B. nhôm là kim loại có tính khử mạnh.C. chất béo phản ứng được với nhôm. D. nhôm sẽ bị phá hQy trong dung dịch kiềm.Câu 148: Khi cho từ từ [ đến dư] dung dịch kiềm vào dung dịch nhôm clorua ta thấy:A. đầu tiên xuất hiện kết tQa keo và không tan trong kiềm dưB. đầu tiên xuất hiện kết tQa keo trắng, kết tQa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt.C. không xuất hiện kết tQa và dung dịch có màu xanhD. không có hiện tượng nào xảy ra.Câu 149: Có chất rắn màu đỏ bám trên dây nhôm khi nhúng dây nhôm vào dung dịch:A. AgNO3B. CuCl2C. Axit HCl D. Fe2[SO4]3 .Câu 150: Nhwn định sơ đồ phản ứng sau :Al à X à Al2[SO4]3 à AlCl3 X có thể là :A. Al2O3B. Al[OH]3C. H2SO4D. Al[NO3]3Câu 151: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH :A. Al. MgO B. CO2, Al C. SO2, Fe2O3D. Fe, SO2 .Câu 152: Phương trình phản ứng : 4Al [Rắn] + 3O2 [khí] à 2Al2O3 [Rắn] cho phép dự đoán:A. 4 g Al phản ứng hoàn toàn với 3 g khí O2 cho 2g Al2O3.B. 108g Al phản ứng hoàn toàn với 3 lít khí O2 cho 2g Al2O3.C. 2,7 g Al phản ứng hoàn toàn với 2,4 g khí O2 cho 5,1 g Al2O3.D. 4 mol Al phản ứng hoàn toàn với 3 lít khí O2 cho 2 mol Al2O3.Câu 153: Cho 10,8 g một kim loại M [hóa trị III] phản ứng với khí clo tạo thành 53,4gmuối. Kim loại M là:A. Na B. Fe C. Al D. Mg.Câu 154: Cho lá nhôm vào dung dịch axit HCl có dư thu được 3,36 lít khí hiđro [ở đktc].Khối lượng nhôm đã phản ứng là :A. 1,8 g B. 2,7 g C. 4,05 g D. 5,4 gCâu 155: Bổ túc sơ đồ phản ứng: [1] [2] [3]Al[OH]3 à Al2O3 à Al2[SO4]3 à AlCl3A. [1] nhiệt phân, [2] dung dịch H2SO4 , [3] dung dịch BaCl2.B. [1] nhiệt phân, [2] dung dịch H2SO4 , [3] dung dịch NaCl .C. [1] nhiệt phân, [2] dung dịch Na2SO4 , [3] dung dịch HCl .D. [1] nhiệt phân, [2] dung dịch Na2SO4 , [3] dung dịch BaCl2.Câu 156: Cho sơ đồ phản ứng : Cl2 NaOH t0Al à X [Rắn] à Y [Rắn] à Z [Rắn] Z : có công thức là :A. Al2O3B. AlCl3C. Al[OH]3D. NaCl.Câu 157: Cho 1,35g Al vào dung dịch chứa 7,3g HCl. Khối lượng muối nhôm tạo thànhlàA. 6,675 g B. 8,945 g C. 2,43 g D. 8,65 gCâu 158: Hòa tan 12g hỗn hợp gồm Al ,Ag vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Phản ứngkết thúc thu được 13,44 lít khí H2 [đktc] . Thành phần % khối lượng cQa Al, Ag trong hỗnhợp lần lượt làA. 70% và 30% B. 90% và 10% C. 10% và 90% ; D. 30% và 70% .Câu 159: Hòa tan 5,1g oxit cQa một kim loại hóa trị III bằng dung dịch HCl, số mol axitcần dùng là 0,3 mol. Công thức phân tử cQa oxit đó là :A. Fe2O3B. Al2O3C. Cr2O3D. FeOCâu 160: Đốt cháy hoàn toàn 1,35g nhôm trong oxi. .Khối lượng nhôm oxit tạo thành vàkhối lượng oxi đã tham gia phản ứng là:A. 2,25g và 1,2g B. 2,55g và 1,28g C. 2,55 và 1,2g D. 2,7 và 3,2 gCâu 161: Cho 17g oxit M2O3 tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thu được 57g muốisunfat. Nguyên tử khối cQa M là:A. 56 B. 52 C. 55 D. 27Câu 162: Đốt nhôm trong bình khí Clo . Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trongbình tăng 7,1g . Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là :A. 2,7g B. 1,8g C. 4,1g D. 5,4g.Câu 163: Cho 5,4g Al vào 100ml dung dịch H2SO4 0,5M .Thể tích khí H2 sinh ra [ởđktc] và nồng độ mol cQa dung dịch sau phản ứng là: [giả sử thể tích dung dịch thay đổikhông đáng kể]A. 1,12 lít và 0,17M B. 6,72 lít và 1,0 M C. 11,2 lít và 1,7 M D. 67,2 lít và 1,7M.Câu 164: Hòa tan 25,8g hỗn hợp gồm bột Al và Al2O3 trong dung dịch HCl dư. Sau phảnứng người ta thu được 0,6g khí H2. Khối lượng muối AlCl3 thu được là :A. 53,4g B. 79,6g C. 80,1g D. 25,8g.Câu 165: Thép là hợp kim cQa sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàmlượng cacbon chiếm:A. Trên 2% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 5%Câu 166: Gang là hợp kim cQa sắt với cacbon và một lượng nhỏ các nguyên tố khác như:Si, Mn, S,… trong đó hàm lượng cacbon chiếm:A. Từ 2% đến 6% B. Dưới 2% C. Từ 2% đến 5% D. Trên 6%Câu 167: Cho dây sắt quấn hình lò xo [đã được nung nóng đỏ] vào lọ đựng khí clo. Hiệntượng xảy ra là:A. Sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình.B. Không thấy hiện tượng phản ứngC. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏD. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đenCâu 168: Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat. Hiện tượng xảy ra là:A. Không có hiện tượng gì cả.B. Bạc được giải phóng, nhưng sắt không biến đổi.C. Không có chất nào sinh ra, chỉ có sắt bị hoà tan.D. Sắt bị hoà tan một phần, bạc được giải phóng.Câu 169: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HCl [vừa đQ]. Các sản phẩm thuđược sau phản ứng là:A. FeCl2 và khí H2B. FeCl2, Cu và khí H2C. Cu và khí H2D. FeCl2 và CuCâu 170: Dụng cụ làm bằng gang dùng chứa hoá chất nào sau đây ?A. Dung dịch H2SO4 loãng B. Dung dịch CuSO4C. Dung dịch MgSO4D. Dung dịch H2SO4 đặc, nguội.Câu 171: Kim loại được dùng để làm sạch FeSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4 là:A. Fe B. Zn C. Cu D. AlCâu 172: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, để làm sạchtấm kim loại vàng ta dùng:A. Dung dịch CuSO4 dư B. Dung dịch FeSO4 dưC. Dung dịch ZnSO4 dư D. Dung dịch H2SO4 loãng dưCâu 173: Trong các chất sau đây chất nào chứa hàm lượng sắt nhiều nhất?A. FeS2B. FeO C. Fe2O3D. Fe3O4Câu 174: Để chuyển FeCl3 thành Fe[OH]3, người ta dùng dung dịch:A. HCl B. H2SO4C. NaOH D. AgNO3Câu 175: Phản ứng tạo ra muối sắt [III] sunfat là:A. Sắt phản ứng với H2SO4 đặc, nóng. B. Sắt phản ứng với dung dịch H2SO4 loãngC. Sắt phản ứng với dung dịch CuSO4D. Sắt phản ứng với dung dịch Al2[SO4]3Câu 176: Hoà tan 16,8g kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thuđược 6,72 lít khí H2 [đktc]. Kim loại đem hoà tan là:A. Mg B. Zn C. Pb D. FeCâu 177: Khử một lượng quặng hemantit chứa 80% [Fe2O3] thu được 1,68 tấn sắt,khối lượng quặng cần lấy là:A. 2,4 tấn B. 2,6 tấn C. 2,8 tấn D. 3,0 tấnCâu 178: Một loại quặng chứa 82% Fe2O3. Thành phần phần trăm cQa Fe trong quặngtheo khối lượng là:A. 57,4% B. 57,0 % C. 54,7% D. 56,4 %Câu 179: Một tấn quặng manhetit chứa 81,2% Fe3O4. Khối lượng Fe có trong quặng là:A. 858 kg B. 885 kg C. 588 kg D. 724 kgCâu 180: Clo hoá 33,6g một kim loại A ở nhiệt độ cao thu được 97,5g muối ACl3. A làkim loại:A. Al B. Cr C. Au D. FeCâu 181: Ngâm một lá sắt có khối lượng 20g vào dung dịch bạc nitrat, sau một thời gianphản ứng nhấc lá kim loại ra làm khô cân nặng 23,2g. Lá kim loại sau phản ứng có:A. 18,88g Fe và 4,32g Ag B. 1,880g Fe và 4,32g AgC. 15,68g Fe và 4,32g Ag D. 18,88g Fe và 3,42g Ag HẾT

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề