Chiến tranh lạnh dứt đã tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam á

Phương pháp giải:

phân tích, liên hệ.

Lời giải chi tiết:

- Đáp án A: Các nước ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác vào năm 1976 trước khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.

- Đáp án B: Các nước Đông Nam Á trong lịch sử chỉ có một vài nước là đồng minh của Mĩ nhưng sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt không tại điều kiện các nước này tham gia các khối liên minh quân sự.

- Đáp án C: Quan hệ giữa các nước ĐNA trong thời gian xu thế hoà hoãn Đông – Tây và sự chấm dứt chiến tranh lạnh này có thay đổi:

+ Chiến tranh lạnh chấm dứt mở ra chiều hướng và những điều kiện giải quyết hoà bình các vụ tranh chấp, xung đột đang diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.

 + Quan hệ giữa các nước Đông Dương và các nước ASEAN bước đầu được cải thiện…. Hai nhóm nước đã thiết lập quan hệ ngoại giao và chuẩn bị những tiền đề cho ASEAN mở rộng kết nạp các nước thành viên.

- Tháng 10-1991, Hiệp định về một giải pháp chính trị ở Campuchia được kí kết tại Pa ri, mở ra quá trình giải quyết các cuộc tranh chấp ở đây bằng một giải pháp hoà bình….

- Từ năm 1995 đến 1999, các nước Việt nam, Lào, Mianma và CămpuChia lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN.

- Đáp án D: Chiến tranh lạnh chấm dứt ảnh hưởng nổi bật là trên lĩnh vực quan hệ giữa các nước, trong đó có Đông Nam Á.

Chọn đáp án: C

Lý do chính khiến Mĩ và Liên Xô đồng ý chấm dứt chiến tranh lạnh là gì?

Nhận định phản ánh đầy đủ mối quan hệ quốc tế trong nửa sau thế kỉ XX là

81 điểm

Phương Lan

Chiến tranh lạnh chấm dứt tác động như thế nào đến tình hình các nước Đông Nam Á? A. Thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển mạnh. B. Quan hệ giữa các nước ASEAN và các nước Đông Dương được trở nên hòa dịu. C. Tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN.

D. Làn sóng xã hội chủ nghĩa lan rộng ở hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án B Việt Nam là nước láng giềng của Thái Lan, hai nước cùng nằm trong khu vực Đông Nam Á thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, đều chịu ảnh hưởng lớn của Phật giáo đồng thời có một nền văn minh nông nghiệp lâu đời và rất phong phú. Lịch sử của mối quan hệ lâu đời giữa hai nước Thái Lan – Việt Nam đã chứng kiến rất nhiều giai đoạn thăng trầm, phức tạp và chịu sựchi phối của nhiều nhân tố. Hai nước đã từng xảy ra xung đột với nhau, vào thếkỉ XVIII Thái Lan từng đem quân xâm lược Việt Nam và thất bại dưới tay Nguyễn Huệ. Trong giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, do tranh giành phạm vi ảnh hưởng trong khu vực, cụ thể là ở Cao Miên và Ai Lao dẫn đến mối quan hệ hai nước nhiều lúc trởnên rất căng thẳng và thậmchí nhiều lần xung đột với nhau. Lịch sử đã minh chứng, trong mối quan hệ giữa Thái Lan – Việt Nam có nhiều vấn đề mâu thuẫn và sự hiểu lầm gây ảnh hưởng xấu không chỉ đến quan hệgiữa hai nước mà còn ảnh hưởng đến cả khu vực. Trong những năm 60 và 70 của thế kỉ XX, Thái Lan trở thành đồng minh thân cận của Mĩ trong cuộc chiến tại Việt Nam, không chỉ cho Mĩ xây dựng các căn cứ quân sự trên lãnh thổ mình, Thái Lan còn trực tiếp đưa quân sang tham chiến ở Việt Nam. Giai đoạn 1979 - 1991 mối quan hệ Thái Lan – Việt Nam trở nên rất căng thẳng xung quanh vấn đề Campuchia. Chính vấn đề này dẫn đến những mâu thuan, hiểu lầm, ảnh hưởng xấu đến mối quan hệhai nước, tác động không tốt đến sựphát triển của hai nước nói riêng cũng nhưsự ổn định và phát triển của cảkhu vực Đông Nam Á nói chung. Chiến tranh lạnh kết thúc mở ra xu thế mới trong quan hệ quốc tế, hòa bình, hợp tác và phát triển. Trong khi Thái Lan là một trong năm quốc gia sáng lập ASEAN, xu thế này đã làm cho mối quan hệ Đông Dương trong đó có Việt Nam và ASEAN đã chuyển từ đối đầu sang đối thoại.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ý nghĩa lớn nhất của thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên là A. Đưa cuộc kháng chiến của quân ta tiến lên với sức mạnh áp đảo B. Nguồn cổ vũ mạnh mẽ đến quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam C. Làm cho địch mất tinh thần, mất khả năng chiến đấu D. Chuyển cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới, từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là gì? A. buộc Mĩ phải đến Hội nghị Pari để đàm phán với ta. B. mở ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. C. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại Miền Bắc. D. đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân viễn chinh Mĩ, buộc chúng phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
  • Để đảm bảo vũ khí đạn dược cho quân, dân miền Nam trong Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968, Bộ Tổng tham mưu chỉ đạo Bộ Tư lệnh Hải quân và Đoàn 125 sử dụng mấy tàu chở hàng vào các chiến trường Nam Bộ, Khu 5?
  • Sau khi kế tục Liên Xô, Liên bang Nga phải đối mặt với hai thách thức lớn nào về đối nội? A. Tình trang không ổn định do tranh chấp đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chưa phục hồi và những vụ xung đột sắc tộc C. Chịu áp lực chính trị từ các nước phương Tây và tình trạng không ổn định do tranh chấp đảng phái. D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn chưa phục hồi và tình trạng không ổn định do tranh chấp đảng phái.
  • Vì sao Việt Nam phải tiến hành đổi mới? A. Đổi mới là một yêu cầu cấp thiết từ trước năm 1986. B. Để khắc phục những sai lầm, đưa đất nước vượt qua cuộc khủng hoảng. C. Đổi mới để xây dựng đất nước với cơ cấu ngành kinh tế đa dạng. D. Đối mới sẽ tạo điều kiện bắt đầu đi vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.
  • Ý nào dưới đây là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á? A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp. B. Các quốc gia thống nhất trên vùng lãnh thổ rộng lớn. C. Các quốc gia hình thành tương đối muộn. D. Sớm phải đương đầu với sự xâm lược của các tộc người phương Bắc.
  • Module 4 Để xác định thời lượng [số tiết] cho các bài học cụ thể trong một mạch nội dung, tổ chuyên môn cần dựa trên những căn cứ nào dưới đây?
  • Ý nào dưới đây thể hiện tinh thần nhân văn của kế hoạch giải phóng miền Nam? A. Năm 1976, tổng khởi nghĩa giải phóng hoàn toàn miền Nam B. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975 C. Tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ sở kinh tế, công trình văn hóa....giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh D. Trong năm 1945 tiến công địch trên quy mô lớn để nhanh chóng giải phóng miền Nam
  • Đảng thực hiện đường lối đổi mới nhằm A. Khắc phục sai lầm, khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng. B. đưa đất nước hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. C. tiến nhanh, tiến mạnh lên con đường Xã hội chủ nghĩa. D. đưa nước ta trở thành “con rồng” kinh tế châu Á.
  • Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu? A. Người dân không ủng hộ, không hào hứng với chế độ XHCN. B. Đường lối lãnh đạo mang tính chủ quan, duy ý chí, quan liêu. C. Không bắt kịp bước phát triển của khoa học – kĩ thuật tiên tiến trên thế giới. D. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề