Câu thơ Đầu trò tiếp khách, trầu không có có thể hiểu theo những cách nào

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản sau: Bạn đến chơi nhà

2, Tìm hiểu văn bản

a. Bài Bạn đến chơi nhà có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ? Cách hợp vần của bài thơ như thế nào?

b] Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã của cuộc sống thôn quê ?

c] Qua 7 câu thơ đầu tác giả cố tình dựng lên một tình huống tiếp đón bạn đến chơi nhà đặc biệt như thế nào ? Theo em tác giả có dụng ý gì khi cố tạo ra tình huống đặc biệt đó ?

d] Tìm những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến.

e] Câu thứ 8 và đặc biệt là cụm từ" ta với ta" nói lên điều gì ? Câu thơ này có vai trò khẳng định điều gì về tình bạn của nhà thơ ?


a. Bài thơ Bạn đến chơi nhà gồm:

  • Số câu: 8 câu [bát cú]
  • Số chữ: 7 chữ trong mỗi dòng thơ [thất ngôn]
  • Hiệp vần : chữ cuối của các dòng 1 - 2 - 4 - 6 - 8: nhà – xa – gà – hoa – ta [vần a].

b] Những chi tiết  trong bài thơ gợi lên vẻ mộc mạc, dân dã của cuộc sống thôn quê :

  • Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.
  • Ao sâu nước cả, khôn chài cá.
  • Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
  • Cải chửa ra cây, cà mới nụ.
  • Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
  • Đầu trầu tiếp khách, trầu không có.

c. Bảy câu thơ đầu tác giả đã nêu lên một hoàn cảnh tiếp đãi bạn khá đặc biệt đó là: trẻ đi vắng; chợ xa; có cá, có gà nhưng không đánh bắt được; có mướp, có bầu, có cà nhưng tất cả đều chưa đến lúc thu hoạch. Và ngay cả miếng trầu – là đầu câu chuyện, thứ tôi thiểu để tiếp đãi bạn, tác giả cũng không có. Đây là cách nói khéo léo của tác giả về cái nghèo, sự thiếu thống về vật chất và đó là đòn bẩy để tác giả thể hiện về tình bạn đẹp trong câu tiếp theo.

=> Dụng ý của tác giả : Sự không có của tác giả đẩy đến cao trào nhằm mục đích tạo ra đòn bẩy nghệ thuật để làm thăng hoa tình bạn cao đẹp ở câu cuối.

d. Những chi tiết miêu tả tình huống tiếp đón bạn thể hiện giọng thơ hóm hỉnh của Nguyễn Khuyến:

  • "Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa"=> đúng ngày khách tới chơi thì lũ trẻ không có ở nhà để giúp đi chợ, đành phải tự thân đi nhưng chợ xa quá, thời đó phương tiện giao thông còn hạn chế. 
  • "Ao sâu nước cả, khôn chài cá"=> Ao thì sâu, nước thì rộng để đánh được một mẻ lưới cá rất khó khăn. 
  • "Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà"=> Vườn rộng quá, khó bắt được gà, khi đã dồn gà đến đường cùng, tưởng chừng như bắt được, nhưng rào lại thưa, có lỗ to để gà có dễ chui qua.
  • "Cải chửa ra cây, cà mới nụ"=> Cải mới vừa ra hoa, không thể ăn, còn cà chỉ mới ra nụ, chưa có trái.
  •  "Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa"=> bầu chỉ mới vừa rụng hoa, còn nhỏ quá, giàn mướp thì chỉ toàn là hoa, không có quả. 
  • "Đầu trầu tiếp khách, trầu không có"=> người ta nói rằng "miếng trầu là đầu câu chuyện" không cần những thứ khác, có trầu cũng đủ rồi, nhưng trầu cũng không có, không tiếp khách được.

=> Tất cả đều có nhưng không dùng được

e. Câu thứ 8 và cụm từ "ta với ta" nhấn mạnh tình cảm tri âm không cần phải vật chất đầy đủ mà chỉ cần cái tình chân thực thôi. Những người tri âm, tri kỉ có khi chỉ cần gặp nhau ngâm mấy câu thơ, đàn vài bản nhạc tâm sự chuyện đời, chuyện thế sự đã là niềm bui. Qua đó, tác giả muốn nhận mạnh đến một tình bạn thân thiết, vượt qua mọi cái nghèo khổ về vật chất trong cuộc sống.


Từ khóa tìm kiếm Google: Soạn văn 7 VNEN bài 8: Bạn đến chơi nhà trang 53, giải bài tập VNEN bài 8: Bạn đến chơi nhà trang 53 , VNEN bài 7:Bạn đến chơi nhà trang 53

1. Cho biết hai câu thơ trên trích từ văn bản nào? của ai?

bài thơ đc tríc từ doạn văn bạn đén chơi nhà tác giả là nguyễn khuyến 

2. Cho biết ý nghĩa của cụm từ “ ta với ta”.

câu này nói llen đã rát là lâu bác mới đến chơi nhà 

3. Thế nào là quan hệ từ? xác định quan hệ từ trong hai câu thơ trên?

-Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu , so sánh, nhân quả ,...... giữa các bộ phận của câu hay câu với câu trong đoạn văn

-quan hệ từ trong câu trên là : Không

4. Từ bài thơ, nhà thơ muốn nói với chúng ta điều gì về tình bạn?

Từ tình bn của Nguyễn Khuyến trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà" em rút ra được : Tình bạn là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta. Nó đem lại cho ta những dòng cảm xúc vui, buồn khác nhau. Thật tuyệt vời khi ta được sống trong một tình bạn trong sáng, nó sẽ giúp ta biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ những người gần gũi với ta. Tình bạn thật cao cả và đẹp đẽ biết mấy, nó luôn ở cùng ta trong mọi hoàn cảnh. Những lúc ta vui, tình bạn ở cạnh chia sẻ và chúc mừng cho ta. Khi ta buồn, tình bạn an ủi và chăm sóc cho ta. Cuộc sống thật tuyệt vời hơn biết bao khi ai cũng biết quý trọng tình bạn và giữ cho nó luôn được trong sáng. Tự hỏi nếu không có tình bạn thì ta sẽ ra sao? Khi đó, ta sẽ cảm thấy cô đơn và cuộc sống của mỗi người sẽ trở nện tẻ nhạt .

5. So sánh cụm từ “ta với ta “ trong hai bài “ Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà”?

Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:+ Ta: Tác giả [Nguyễn Khuyến]+ Ta: Khách [bạn]=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:+ Ta: Đều chỉ tác giả [Bà Huyện Thanh Quan]=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:

Duới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề đầu trò tiếp khách trầu không có là gì hay nhất do chính tay đội ngũ chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

"đò trầu" -> tinh gọn thành chữ "trầu" - tác giả sử dụng tập tục tiếp khách [người xưa ở Việt Nam] bằng trầu cau: "Miếng trầu khởi đầu câu chuyện" Ý nghĩa: đến cả vật chất cơ bản, tối thiểu nhất mà vẫn không có để đãi bạn. "Bác đến chơi đây, ta với ta" - Sử dụng nghệ thuật lặp từ "ta", một đại từ nhân xưng chỉ bản thân người nói nhưng lại dùng cho hai người. Ý nghĩa: tôi xem bạn giống chính bản thân tôi vậy [rất là thân thiết], tôi mong bạn cũng như tôi mà bỏ qua mọi tập tục lễ nghĩa mà ngồi chơi với tôi. Câu cuối là một câu đúc kết cực kỳ hay cho hoàn cảnh chủ nhà. Tôi chả có gì để tiếp đãi bạn ngoài tấm chân tình này.|@185202975 Đúng rồi bạn "Đầu trò tiếp khách" là đầu cuộc trò chuyện tiếp khách" đó bạn. Tác giả phải chọn từ và tinh gọn sao cho hợp vần cho cả câu thơ đấy.|@185202975 tác giả ghép nguyên âm của chữ "đầu" và phụ âm của chữ "trò" sẽ ra chữ "trầu", còn chữ "đò" nó vô nghĩa nên đây là nói lái 1/2 hoặc là cách chơi ghép chữ.|@zawaritsu Nghệ thuật chơi chữ ở Việt Nam cũng giống như nghệ thuật chiết tự ở Trung Quốc. Mỗi kiểu đều dựa theo cách hình thành "chữ" ở mỗi quốc gia và tạo nên cái hay riêng.|@zengvan89 đây không phải là nghèo túng mà ở đây, ta thấy nhà của tác giả chẳng phải nghèo, đúng hơn là có điều kiện nhưng lại thật éo le thay khi trong nhà lại có gì dùng được để tiếp đãi bạn.|đầu trò tiếp khách trầu không có bác đến chơi đây ta với ta 在越南旧时北方人接客来家里玩都是用槟榔或者泡茶叶[越南槟榔的做法。吃法跟中国不同] "đầu" cuộc "trò" chuyện mà" trầu" lại "không có" 客人一来到家里应该拿槟榔来接客,但家里没了。 bác đến đây chơi ta với ta ,"bác"指一个比自己年龄大而不多[中文翻译来为"伯"]bác 在越南旧时也是普遍讲法是客人 客人来我家却没待槟榔了那我们直接聊 这首诗意思是掩盖家里没准备好东西来接客的尴尬 |@shinichitodale đầu trò là đầu cuộc trò chuyện chứ nhỉ |@shinichitodale vậy câu tác giả dùng đầu trò và đò trầu như bạn nói phần đó khó hiểu

  • Khớp với kết quả tìm kiếm: Đầu trò tiếp khách, trầu không có Bác đến chơi đây, ta với ta. Đây là 2 câu thơ cuối của bài thơ "Bạn đến chơi nhà" của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Bài thơ nói đến sự thiếu thốn vật chất của chủ nhà không có gì để tiếp đãi bạn khi bạn đến chơi nhà....

  • Xem Ngay

    Chủ Đề