Cách trị nghẹt mũi một bên luân phiên

Nghẹt mũi là một trong những dấu hiệu rất phổ biến và thường gặp trong đó chu kỳ mũi là sự luân phiên và tắc nghẽn từ bên này sang bên kia và khi ở tình trạng sức khỏe bình thường, bạn sẽ không cảm nhận được sự thở mất cân xứng giữa 2 bên mũi. Tuy nhiên nếu bạn cảm nhận được rõ ràng chu kỳ mũi thì đây là một hiện tượng bất thường và có thể là dấu hiệu của các căn bệnh nguy hiểm. Vậy bị nghẹt mũi 1 bên kéo dài là dấu hiệu của những bệnh gì? Hãy cùng chúng tôi theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin chi tiết nhé!

Bị nghẹt mũi 1 bên kéo dài là bệnh gì?

Bị nghẹt mũi 1 bên hay tình trạng nghẹt mũi luân phiên là sự luân phiên sung huyết giữa hai lỗ mũi và máu tập trung nhiều ở một bên mũi và tạo thành các túi phình, che mất đường thở. Người bệnh có thể quan sát thấy túi phình khi nhìn sâu vào hốc mũi.

Nghẹt mũi một bên kéo dài là sự diễn ra trong khoảng từ 3 – 6 tiếng trước khi chuyển sang bên cánh mũi còn lại. Tình trạng này rất dễ gặp ở bất kỳ ai và bất kỳ lứa tuổi nào đặc biệt là vào mùa đông nên khiến người bệnh chủ quan. Tuy nhiên đây là một biểu hiện của nhiều bệnh lý mà dựa vào nó và các triệu chứng kèm theo bác sĩ sẽ chuẩn đoán chính xác bệnh trong đó nó có thể là dấu hiệu của những bệnh lý sau đây:

Bệnh polyp mũi

Polyp mũi đấy là một dạng u lành thường xuất hiện trong các khoang mũi. Khối u này ngày càng lớn và dần gây bít tắc niêm mạc mũi dẫn đến khó thở. Nếu polyp mọc ở bên mũi nào, người bệnh sẽ cảm thấy nghẹt thở bên mũi đó. Polyp mũi nhỏ thường ít gây triệu chứng, tuy nhiên với các polyp lớn hơn thì có thể cản trở đường hô hấp làm bệnh nhân khó thở và giảm khứu giác. 

 Bệnh viêm mũi mạn tính

Bị nghẹt mũi 1 bên cũng là dấu hiệu của bệnh viêm mũi mãn tính đây là bệnh xảy ra do niêm mạc khoang mũi và lớp niêm mạc bên dưới bị viêm nhiễm bởi một số nguyên nhân nào đó làm rối loạn chức năng tự chủ của mũi. Lúc này, lượng dịch nhầy điều tiết ra ngày càng nhiều hơn và nếu người bệnh không có biện pháp can thiệp sẽ gây nghẹt 1 bên mũi. Tình trạng này diễn ra lâu dài sẽ dẫn đến biến chứng ngưng thở tạm thời khi bệnh nhân ngủ và trầm trọng hơn gây nhồi máu cơ tim, máu não,… dẫn đến đột tử.

>>>Xem thêm: chảy nước mũi liên tục nguyên nhân do đâu?

Bệnh viêm xoang

Một trong những dấu hiệu mà nghẹt mũi 1 bên báo hiệu cho chúng ta biết bạn đang mắc các bệnh về xoang. Bệnh viêm xoang là một trong những tình trạng viêm nhiễm khớp niêm mạc lót trong các xoang gây tắc nghẽn và lỗ thông xoang. Tình trạng này ứ đọng, bám vào các thành xoang gây đầy ứ và tắc nghẽn hình thành trong mủ xoang. Bệnh không chỉ gây nghẹt mũi một bên mà còn gây ra nhiều biểu hiện khó chịu khác như đau đầu, chảy nước mũi, đau nhức xung quanh mũi, thái dương,…

 Bệnh ung thư mũi xoang

Bị nghẹt mũi 1 bên kéo dài còn là dấu hiệu của ung thư mũi xoang, tuy đây là bệnh hiếm gặp tuy nhiên không thể loại bỏ qua. Những dấu hiệu của bệnh mũi xoang bạn cần phải nắm được đó là: nghẹt mũi kéo dài, đặc biệt là ở một bên, đau ở trán, mũi, má hoặc xung quanh mắt hoặc tai, chảy dịch qua cửa mũi sau xuống họng, chảy máu cam thường xuyên và liên tục, mất cảm giác về mùi hoặc hương vị đây là dấu hiệu mà bạn cần phải chú ý và đi khám bác sĩ ngay lập tức.

Trên đây là các bệnh lý khi bạn bị nghẹt mũi 1 bên kéo dài có thể mắc phải . Do vậy bạn không được chủ quan khi xuất hiện các triệu chứng như trên. Hy vọng với những thông tin mà chúng tôi cung cấp có ích cho bạn.  Nếu bạn đang có các dấu hiệu về nghẹt mũi 1 bên kéo dài thì hãy nhanh tay đến các cơ sở y tế khám bệnh gần nhất để bác sĩ chẩn đoán và đưa thuốc điều trị cho bạn.Không nên chủ quan để đến khi tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng mới đi khám sẽ dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường. Chúc bạn luôn có nhiều sức khỏe và tràn đầy năng lượng trong cuộc sống.

thongxoangtan.vn

Trị ngạt mũi với cách làm đơn giản chỉ trong vài phút đã có thể đánh bay cơn ngạt mũi khó chịu ảnh hưởng đến với cuộc sống của bạn. Cùng tìm hiểu ngay nhé !

Nguyên nhân dẫn đến ngạt mũi

Polyp mũi

Nhiều người nghĩ rằng nghẹt mũi là do có quá nhiều chất nhầy trong mũi. Tuy nhiên, mũi nghẹt thường gây ra bởi các mạch máu bị viêm trong xoang, đây là triệu chứng của nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau như cảm lạnh, cúm…

Nghẹt mũi thường có thể tự khỏi trong vòng 1 tuần. Tuy nhiên, nghẹt mũi kéo dài hơn 1 tuần có thể biểu hiện của:

  • Dị ứng viêm mũi theo mùa [hay fever]
  • Polyp mũi [khối u lành tính đường mũi]
  • Hóa chất
  • Kích thích từ môi trường
  • Viêm xoang mạn tính
  • Lệch vách ngăn mũi [dị hình vách ngăn mũi]
  • Nghẹt mũi cũng có thể xảy ra trong suốt thai kỳ, thường vào cuối Tam cá nguyệt đầu. Thay đổi nội tiết tố và tăng cung cấp máu xảy ra trong thời kỳ mang thai có thể gây nghẹt mũi.
  • Những thay đổi này có thể ảnh hưởng đến màng mũi, gây viêm nhiễm, khô hoặc chảy máu.

Triệu chứng ngạt mũi là gì?

Ngạt mũi khó thở

Khó thở

Là tình trạng dịch nhầy ngăn bít, làm hẹp đường không khí di chuyển khiến việc hít thở bằng mũi trở nên khó khăn, người bệnh phải dùng miệng để thở. Từ đó, có thể dẫn tới các bệnh lý khác như ho, cúm, viêm mũi dị ứng…

Nghẹt 1 bên mũi luân phiên

Nghẹt 1 bên mũi luân phiên

Là tình trạng ngạt mũi xảy ra tập trung nhiều ở một bên mũi tạo thành các túi phình gây che mất đường thở. Thông thường, lượng máu gia tăng gây nghẹt ở một bên từ 3 – 6 tiếng trước khi chuyển sang cánh mũi còn lại. Nếu người bệnh nằm xuống, nhất là nằm nghiêng về phía bên mũi đang bị xung huyết, tình trạng này trầm trọng hơn.

Ngạt mũi một bên

Là hiện tượng sung huyết xảy ra khi máu tập trung nhiều ở một bên mũi, tạo thành túi phình che mất đường thở. Người bệnh có thể quan sát thấy khi nhìn sâu vào hốc mũi. Trong trường hợp ngạt mũi một bên kéo dài, người bệnh cần nhanh chóng liên hệ bác sĩ để được khám và điều trị kịp thời bởi đây có thể là dấu hiệu của nhiều tình trạng nguy hiểm như viêm xoang, viêm mũi dị ứng hoặc thậm chí ung thư vòm họng,…

Ngạt mũi ù tai

Ngạt mũi ù tai

Tai và mũi thông nhau qua vòi nhĩ giúp cho hòm nhĩ luôn cân bằng áp suất. Khi bị ngạt mũi, dịch tiết nhiều, niêm mạc phù nề làm hạn chế lưu thông hoặc gây tắc nghẽn hoàn toàn. Điều này làm mất cân bằng áp suất hòm nhĩ tai giữa âm với bên ngoài, màng nhĩ sẽ bị hút vào trong, từ đó gây cảm giác ù tai, nghe kém.

Ngạt mũi đau họng

Ngạt mũi đau họng

Các tuyến nhầy nằm trong cổ họng và mũi có nhiệm vụ tiết chất nhầy giữ ẩm cho mang mũi, chống lại vi khuẩn. Tuy nhiên, khi chất nhầy quá nhiều, chúng sẽ gây ra hiện tượng sổ mũi, chất nhầy cũng chảy ngược về phía họng khiến cổ họng bị ho, ngứa rát, dẫn đến đờm đọng lại ở cổ họng.

Biến chứng nguy hiểm nên để ngạt mũi lâu

Người mệt mỏi
  • Người mệt mỏi, mất ngủ: Người bệnh cảm thấy khó thở, ngủ không ngon khiến người uể oải, mệt mỏi.
  • Thiếu oxy não: Đường đi của không khí bị hạn chế, không khí ấm, sạch không qua được mũi khiến lượng oxy vào phổi giảm dẫn đến thiếu oxy lên não, từ đó gây chóng mặt, đau đầu. Nếu tình tình trạng này kéo dài có thể khiến người bệnh suy nhược cơ thể.
  • Viêm thanh quản, viêm họng: Nghẹt mũi kéo dài làm người bệnh phải thở bằng miệng. Điều này khiến cổ họng bị khô, không khí không được lọc sạch, khi vào thanh quản chúng có thể gây viêm thanh quản, viêm họng thậm chí viêm phế quản.

Cách chữa ngạt mũi bằng phương pháp dân gian

Trị ngạt mũi với Trà gừng

Trà gừng

Gừng nóng vig cay nồng, cách trị nghẹt mũi dân gian cho rằng chất cay nồng trong gừng có thể rất hiệu quả trong việc làm giảm chứng nghẹt mũi và chảy nước mũi. Bạn có thể thái lát gừng, đập dập pha nước ấm giúp giảm triệu chứng đau rát cổ và điều trị chứng ngạt mũi rất tốt.

Hoặc bạn có thể nhai trực tiếp miếng gừng cũng đem lại hiệu quả cao

Súc miệng nước muối khoáng

nước muối khoáng

Súc miệng với nước muối khoáng chính là một trong những biện pháp khắc phục chứng chảy dịch mũi sau tại gia dễ dàng và rẻ tiền nhất.

Phương pháp làm khá đơn giản, bạn chỉ cần cho một chút muối pha loãng với nước ấm và súc miệng, bạn sẽ thấy được hiệu quả thần kì của nước muối trong việc đánh tan dịch nhầy ở cổ họng và làm dịu cơn ho. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, hãy súc miệng với nước muối loãng ấm một vài lần trong ngày.

Trị ngạt mũi với Xông hơi

Xông hơi

Đây cũng là một mẹo đơn giản trị hội chứng chảy dịch nước mũi sau. Khi hít sâu một làn hơi ấm nóng, lượng chất nhầy trong mũi sẽ giảm thiểu đi đáng kể.

Hãy lấy một bát nước sôi, lấy một cái khăn trùm kín đầu của bạn và bát nước. Sau đó hít thở hơi nóng ít nhất 10 phút. Bạn có thể thêm một số loại tinh dầu tự nhiên để thư giãn hơn. Thực hiện 2-3 lần mỗi ngày cho đến khi hoàn toàn bình phục.

Trị ngạt mũi với Xông tinh dầu thảo dược

Xông tinh dầu thảo dược

Như đã đề cập, bổ sung thêm các loại thảo mộc có thể giúp tình trạng nghẹt mũi hết hẳn. Nhỏ một vài giọt tinh dầu với nước ấm và hà hít trong khoảng 20 phút.

Trị ngạt mũi với Chanh

Chanh

Với hàm lượng vitamin C cao, chanh là một sự lựa chọn lý tưởng trong việc điều trị chứng chảy dịch nước mũi sau. Không chỉ làm giảm dịch nhầy, chanh còn giúp cải thiện sức đề kháng của cơ thể để chống lại nhiễm trùng

Hãy vắt nước cốt của nửa quả chanh cho vào một ly nước ấm. Bạn có thể thêm mật ong để cải thiện hương vị. Bạn nên tiêu thụ nó vào buổi sáng và vài lần trong ngày.

Trị ngạt mũi Nâng cao sức đề kháng

Nâng cao sức đề kháng

Đây là biện pháp quan trọng, nhất là khi bạn bị cúm, cảm lạnh bởi trong trường hợp này bạn không cần dùng thuốc mà khả năng miễn dịch của cơ thể đóng vai trò quyết định để đẩy lui bệnh. Chế độ ăn đủ chất dinh dưỡng, tăng cường vitamin A, C và tập luyện thể dục, thể thao hợp lý giúp bạn có sức đề kháng tốt hơn.

Cách chữa ngạt mũi bằng thuốc

Trị ngạt mũi với Otrivin

Otrivin

Thành phần

Xylometazoline hydrochloride, tá dược vừa đủ.

Công dụng

Điều trị nghẹt mũi do nhiều nguyên nhân khác nhau.

Trợ giúp thải dịch tiết khi tổn thương vùng xoang.

Hỗ trợ điều trị xung huyết niêm mạc mũi, họng trong viêm tai giữa.

Dùng trong nội soi mũi.

Tác dụng phụ & chống chỉ định

Cảm giác nóng rát ở mũi và cổ họng.

Buồn nôn, đau đầu, kích ứng tại chỗ, khô niêm mạc mũi.

Trị ngạt mũi với Aladka

Aladka

Thành phần:

  • Neomycin [dưới dạng Neomycinsulfat]
  • Dexamethason phosphat [dưới dạng Dexamethason natri phosphat]
  • Xylometazolinhydroclorid
  • Nước cất và tá dược vừa đủ
  • [Tá dược gồm: Kali hydrophosphat, Dinatri hydro phosphate, natri metabisulfit, natri edetat]

Các đặc tính dược động học:

Neomycin sulfat và Dexamethasonnatri phosphat: Hấp thu tại chỗ nơi xịt thuốc, hấp thu tăng khi niêm mạc bị tổn thương.

Xylometazolin: Sau khi dùng tại chỗ dung dịch Xylometazolin ở niêm mạc mũi, tác dụng co mạch đạt được trong vòng 5-10 phút và kéo dài trong khoảng 10 giờ.

Chỉ định:

Thuốc điều trị tại chỗ các bệnh viêm và dị ứng vùng mũi họng: Ngạt mũi, sổ mũi, viêm mũi dị ứng, viêm mũi sunghuyết, viêm mũi vận mạch, viêm xoang cấp và mãn tính.

Trị ngạt mũi với Thông khiếu dịch xoang tán

Thông khiếu dịch xoang tán

Công dụng

  • Hỗ trợ điều trị các bệnh về viêm mũi, viêm mũi dị ứng, viêm xoang [cấp tính, mãn tính thể nặng, lâu năm, tái phát…]
  • Tiêu viêm, thông mũi, giảm tình trạng ngạt mũi, ngứa mũi, điếc mũi, nhức mũi, đau đầu.
  • Diệt khuẩn, diệt nấm, đào thải nhanh dịch mủ gây viêm.
  • Kích thích niêm mạc tăng xuất tiết, giúp khôi phục nhanh cơ chế sinh học tự nhiên của niêm mạc mũi…
  • Giúp làm giảm triệu chứng của viêm đường hô hấp trên:
  • Nghẹt mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, viêm mũi dị ứng.

Thành phần

Dịch cây giao, Ngũ sắc, Thương nhĩ tử, Bối mẫu, Đại hoàng, Thanh thiên quỳ, Bạch chỉ và một số thảo dược khác.

Phòng ngừa ngạt mũi

Đeo khẩu trang
  • Đeo khẩu trang trước khi ra đường hoặc làm công việc gặp nhiều bụi, hoặc vào mùa lạnh giữ ấm mũi tránh hít phải khí lạnh
  • Giữ môi trường xung quanh luôn sạch sẽ, tránh xa khói bụi, chất thải, khói thuốc lá…
  • Vệ sinh phòng ngủ, chăn màn sạch sẽ tránh bụi nấm mốc và vi khuẩn
  • Tránh hít luồng không khí lạnh, khô.
  • Không nên để mũi đối diện trực tiếp với luồng gió của máy lạnh hoặc máy quạt khi nằm ngủ, hoặc khi ngồi làm việc.
  • Cần giữ ấm khi đi ngoài trời lạnh, trời mưa, đặc biệt với những ai phải làm việc quá khuya hoặc dậy quá sớm.
  • Khi tắm hoặc đi bơi, nếu bị nước vào tai hoặc mũi cần biết cách để cho nước ra ngoài.
  • Vệ sinh mũi thường xuyên với dung dịch nước muối biển.
  • Tránh stress, bởi khi làm việc quá sức, lo lắng nhiều, hệ miễn dịch của cơ thể suy yếu rất dễ bị nhiễm khuẩn, trong đó mũi xoang dễ bị nhiễm nhất vì là cơ quan lọc không khí trước khi đưa vào cơ thể

Video liên quan

Chủ Đề