Cách tính số tiền điện phải trả trong 1 tháng Công nghệ 8

[1]

THỰC HÀNH: TÍNH TỐN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG


TRONG GIA ĐÌNH



Các em học sinh đọc nội dung bài trong SGK Công nghệ 8 trang 167, chú ý cơng thức tính điện năng tiêu thụ [phần I, SGK]; các bước thực hiện tính tốn [Phần II SGK]; Sau đó, các em làm bài tập thực hành [theo nội dung phần III SGK] trang 168 - 169. Hoặc làm theo phần hướng dẫn bên dưới;


Thực hiện nội dung sau đây vào tập Cơng nghệ:



TÍNH TỐN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG TRONG GIA ĐÌNH


Họ và tên học sinh: ………. Lớp: ………. 1. Tiêu thụ điện năng của các đồ dùng điện trong ngày... tháng ... năm ...


TT Tên đồ dùng điện


Công suất điện P [W]


Số lượng


Thời gian sử dụng trong ngày t [h]


Tiêu thụ điện năng trong ngày A [Wh]



1 Đèn sợi đốt 60 2 2


2 Đèn ống huỳnh


quang và chấn lưu 45 8 4


3 Quạt bàn 65 4 2 4 Quạt trẩn 80 2 2 5 Tủ lạnh 120 1 24


6 Tivi 70 1 4


7 Bếp điên 1000 1 1 8 Nồi cơm điện 630 1 1 9 Bơm nước 250 1 0,5 10 Rađiô catxet 50 1 1

[2]

Nếu điện năng tiêu thụ các ngày trong tháng như nhau thì điện năng tiêu thụ trong tháng [30 ngày] là:


A = ……… Đáp số: A = ……… [kWh].


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TÍNH TỐN TIÊU THỤ ĐIỆN NĂNG


CỦA CÁC ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH.



BƯỚC 1: Điện năng tiêu thụ của mỗi đồ dùng điện trong 1 ngày [tính cho từng loại đồ


dùng điện]. ADCT: A=P.t.Slg



T


T Tên đồ dùng điện


Công suất điện P


[W]


Số lượng


[Slg]


Thời gian sử dụng trong ngày


t [h]


Điện năng tiêu thụ trong ngày A


[Wh]


1 Đồ dùng điện 1 P1 Slg1 t1 A1


2 Đồ dùng điện 2 P2 Slg2 t2 A2


3 Đồ dùng điện 3 P3 Slg3 t3 A3



… … … …


n Đồ dùng điện n Pn Slgn tn An


BƯỚC 2: Điện năng tiêu thụ của tất cả các đồ dùng điện trong 1 ngày. A1 ngày =A1+A2+…+An = x [Wh]


BƯỚC 3: Số kWh tiêu thụ của tất cả các đồ dùng điện trong 1 ngày.


Số kWh trong 1 ngày = x Wh = y [kWh] với y=x/1000 BƯỚC 4: Số tiền phải trả của hộ gia đình trong 1 tháng.


*** Đến đây, nếu đề bài cho một mức giá cho mỗi kWh và khơng có tính thuế VAT [thuế GTGT] thì làm như sau:


Số tiền phải trả = Số kWh trong 1 ngày. Số ngày của 1 tháng. Số tiền mỗi kWh


Số tiền phải trả = y kWh . 30 ngày . Số tiền mỗi kWh = z [đồng]


*** Nếu đề bài cho một mức giá cho mỗi kWh và có tính thuế VAT [thuế GTGT] thì làm như sau:


Tổng tiền 1 tháng = Số kWh trong 1 ngày. Số ngày của 1 tháng. Số tiền mỗi kWh


Tổng tiền 1 tháng = y kWh . 30 ngày . Số tiền mỗi kWh = j [đồng]


Số tiền phải trả = Tổng tiền 1 tháng + tiền thuế [Tiền thuế = Tổng tiền . % thuế]


Tiền thuế = j đồng . 10 % = k [đồng]


[3]

BÀI TẬP ÁP DỤNG: Tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình. [Học sinh làm bài vào tập công nghệ]


Bài tập 1: Tính số tiền phải trả của hộ gia đình trong 1 tháng [30 ngày] gồm các đồ dùng điện sau:


[Lưu ý: Điện năng tiêu thụ của các ngày trong tháng là như nhau] Bàn là điện 220V – 1000W, mỗi ngày sử dụng 2,5 giờ Nồi cơm điện 220V – 700W, mỗi ngày dùng 2 giờ


Đèn ống huỳnh quang 220V – 40W, số lượng 2 đèn, ngày dùng 8 giờ Máy bơm nước 220V – 60W, mỗi ngày dùng 30 phút


Quạt điện 220V – 80W, số lượng 3 chiếc, mỗi ngày dùng 4 giờ Biết rằng mỗi kWh giá 1150 đồng [1 kWh = 1000 Wh]


Bài tập 2: Tính số tiền phải trả của hộ gia đình trong 1 tháng [30 ngày] gồm các đồ dùng điện sau:


[Lưu ý: Điện năng tiêu thụ của các ngày trong tháng là như nhau]


Nồi cơm điện 220V – 700W, mỗi ngày dùng 2 lần, mỗi lần 45 phút Đèn ống huỳnh quang 220V – 40W, số lượng 2 đèn, ngày dùng 6 giờ Máy bơm nước 220V – 60W, mỗi ngày dùng 15 phút


Quạt điện 220V – 80W, số lượng 3 chiếc, mỗi ngày dùng 4 giờ


Biết rằng mỗi kWh giá 1150 đồng và thuế giá trị gia tăng là 10% [1 kWh = 1000 Wh]


CÁC EM ĐÃ NGHIÊN CỨU BÀI HỌC XONG RỒI ĐÚNG KHÔNG? CÁC EM
TRẢ LỜI CÂU HỎI SAU ĐỂ XEM MÌNH HIỂU BÀI ĐẾN MỨC ĐỘ NÀO NHÉ! CÂU 1: Cơng thức tính tốn tiêu thụ điện năng của đồ dùng điện trong ngày


CÂU 2: Các em chọn một trong hai bài tập trong nội dung bài học để làm nhé!

Cách tính tiền điện trong một tháng

Bạn băn khoăn không biết tại sao tiền điện nhà mình tháng này lại cao hơn tháng trước ? Và muốn tìm hiểu cách tính tiền điện hàng tháng ? Ở bài viết này diennuockhanhtrung.com sẽ bật mí cho bạn một cách đầy đủ và chính xác nhất.

Cách tính tiền điện trong 1 tháng theo hóa đơn bán lẻ

Hiện nay giá bán lẻ điện sinh hoạt được EVN tính theo 6 cấp bậc:

– Bậc 1 từ 0 – 50 kWh: 1.549 đồng [ kW/h ]

– Bậc 2 từ 51 – 1001 kWh: 1600 đồng [ kW/h ]

– Bậc 3 từ 101 – 200 kWh: 1.858 đồng [ kW/h ]

– Bậc 4 từ 201 – 300 kWh: 2.340 đồng [ kW/h ]

– Bậc 5 từ 301 – 400 kWh: 2.615 đồng [ kW/h]

– Bậc 6 từ 401 kWh trở lên: 2.701 đồng [ kW/h ]

Lưu ý: Giá các bậc này có thể tăng theo thời gian, đây chỉ là giá tham khảo cho các bạn

Tùy vào số điện tiêu thụ của gia đình bạn mà giá tiền điện sẽ khác nhau. Khi dùng điện nhiều thì chúng ta phí phải trả sẽ tăng theo từng cấp bậc như 6 cấp bậc đã đề cập bên trên.

Ví dụ 1: 0 đến 50 KWh có nghĩa là 1kWH = 1 số điện. Nếu bạn sử dụng 1 tháng 50 số điện thì số điện chỉ ở cấp bậc 1 là 1549 [ Một nghìn năm trăm bốn mươi chín nghìn đồng.

Ngoài ra, khi dùng hết 70 số điện thì bạn lấy 50 số đầu nhân cho 1.549 và 20 số điện sau thì nhân 1600 [Một nghìn sau trăm đồng].

Ví dụ 2: Trường hợp gia đình bạn dùng hết 400 số điện/ 1 tháng thì cách tính tiền điện cụ thể như sau:

– Từ 0 đến 50 số đầu bạn nhân với giá là 1549 đồng: 50 x 1549 = 77.450 nghìn đồng

– Từ 51 đến 100 số sau nhân với giá là 1600 đồng: 50 x 1600 = 80.000 nghìn đồng

– Từ 101 đến 200 số tiếp theo nhân với giá là đồng: 1858 : 100 x 1858 = 185.800 nghìn đồng

– Từ 201 đến 300 số bạn phải tra với giá là 2340 đồng: 100 x 2340 = 234.000 nghìn đồng

– Từ 301 đến 400 số điện tiếp theo phải trả với giá là 2615 đồng: 100 x 2615 = 261.500 nghìn đồng

>> Từ đó tổng số tiền bạn phải trả khi sử dụng hết 400 số điện là: 837.950 nghìn đồng

Cách tính điện năng tiêu thụ trong 1 tháng trên thiết bị gia đình

Bước 1: Xác định rõ công suất của thiết bị

Ở các thiết bị có công suất cao sẽ có nhãn mô tả năng lượng và chúng ta dễ dàng quan sát được công suất có ký hiệu là “W” hoặc “kW”.

Ngoài ra, một số thiết bị không có công suất cụ thể mà sẽ có phạm vi như “200 – 300W”. Lúc này bạn hãy lấy mức ở khoảng giữa là 250W.

Bước 2: Tính lượng điện tiêu thụ

Thông qua công suất, bạn dễ dàng phát hiện ra lượng điện năng tiêu thụ ở 1 tháng. Phần công suất sẽ được nhà sản xuất in trên bao bì hoặc nhãn năng lượng.

Dưới đây là công thức tính lượng điện tiêu thụ cho các thiết bị điện trong nhà:

Công thức tính điện năng tiêu thụ

Ví dụ về cách tính tiền điện trên máy điều hòa:

– Nếu máy điều hòa 9000 BTU, sẽ có công suất từ 800 – 850 W. Lúc này máy hoạt động trong 1 giờ sẽ tiêu tốn 0,85Kwh.

– Một ngày nào đó nó chạy 8 giờ thì lượng điện tiêu thụ 1 ngày: 0,85 kW/h x 8h = 6,8 kW/8h.

– Vậy tổng tiền bạn phải trả cho điều hòa 1 tháng sẽ là: [6,8 kW x 2.500 đồng] x 30 ngày = 510.000 [đồng].

>> Tìm hiểu thêm: 1Kw Bằng Bao Nhiêu W số điện

Cách tính tiền điện 1 tháng trong hộ gia đình

Điện năng là năng lượng của dòng điện, để tính điện năng tiêu thụ ta có công thức sau:

A = P. t

Trong đó:

– A: Lượng điện tiêu thụ trong thời gian t

– P: Công suất tiêu thụ [kW]

– T: Thời gian dùng thiết bị [h]

Với công thức này bạn sẽ dễ dàng tính lượng điện năng tiêu thụ hằng tháng bằng cách xem xét thiết bị nhà mình có công suất và thời gian sử dụng bao lâu là sẽ ra số điện tiêu thụ. Hơn nữa bạn cần chú ý đổi sang Kwh để nhân cho chính xác nhé.

Ví dụ:

1 ngày bạn sử dụng điều hòa 3 tiếng với công suất tiêu thụ là 1200w = 3600 W

Tủ lạnh 157W / 24h = 3768 W

Vật dụng khác như bóng đèn, ti vi, máy bơm.. 7000 W

Tổng hết công suất tiêu thụ trên Nhân với 30 ngày: 3600 + 3768 + 7000 = 14368 X 30 [ngày] X 1.549 đ = 650580 đ / tháng

Trên đây là cách tính tiền điện hàng tháng mà điện nước Khánh Trung chia sẽ đến các bạn. Hi vọng với những thông tin này bạn có thể tự tính tiền điện một cách chính xác nhất.

Video liên quan

Chủ Đề