Cách nuôi heo nái đẻ

Menu

02838973978
  • Trang chủ
  • Về chúng tôi
  • Đối tác
  • Sản phẩm
    • Sản Phẩm Mới
    • Sản Phẩm Thú Y
      • Thuốc Hổ Trợ & Thuốc Bổ
      • Thuốc Kháng Sinh
      • Thuốc Sát Trùng
    • Sản Phẩm Thuỷ Sản
      • Nhóm Dinh Dưỡng - Men Vi Sinh
      • Nhóm Diệt Khuẩn
      • Nhóm Quản Lý Môi Trường
  • Liên hệ với chúng tôi
  • Hệ thống phân phối
  • Tin tức
    • Tin Tức Và Sự Kiện
    • Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi
    • Tài Liệu Chăn Nuôi
    • Tuyển Dụng
Trang chủ Tin tức Tài Liệu Chăn Nuôi KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO
KỸ THUẬT CHĂN NUÔI LỢN NÁI SINH SẢN MANG LẠI HIỆU QUẢ CAO

SDN Plus

Giá: Liên hệ

CUTZOO 80

Giá: Liên hệ

VIROX - Sát Trùng Dạng Bột

Giá: Liên hệ

Aquazix Plus - Sát Trùng Dạng Nước

Giá: Liên hệ

TESWON -B12

Giá: Liên hệ

HEPA GANIC S450

Giá: Liên hệ

ASCOREQUIL

Giá: Liên hệ

GARVIT PRO

Giá: Liên hệ

VITAMIN AD3ECK

Giá: Liên hệ

NOVITECH Y L

Giá: Liên hệ

GIUSE 200

Giá: Liên hệ

SH AMOXICILLIN

Giá: Liên hệ

NASHER FUR

Giá: Liên hệ

NASHER GIN

Giá: Liên hệ

LINCOSPECMYCIN-110

Giá: Liên hệ

ACTI-COLI B

Giá: Liên hệ

Nắm rõ quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi nó quyết định đến doanh thu của toàn trại. Và nếu bạn đang băn khoăn không biết kỹ thuật làm chuồng nuôi heo nái như thế nào hay thức ăn cho lợn nái sinh sản ra sao thì những kiến thức chăn nuôi lợn nái sinh sản mà Animaid chia sẻ ngay sau đây chắc chắn sẽ giúp ích nhiều cho bạn, cùng tham khảo ngay nhé!

Các bước của kỹ thuật nuôi lợn nái sinh sản

Kỹ thuật nuôi heo nái thời kỳ mang thai đặc biệt là giai đoạn trước, trong và sau khi sinh luôn được người nông dân chú trọng tới. Quy trình kỹ thuật cơ bản khi nuôi lợn nái sinh sản phải được thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt, tỉ mỉ và chính xác mới cho lại kết quả cao.

1. Chăm sóc heo nái trong giai đoạn mang thai

Thông thường nái tơ sẽ lên giống vào tháng tuổi thứ 6 cho đến tháng thứ 8, tuy nhiên còn phải phụ thuộc vào điều kiện chăm sóc. Khi heo lên giống, thời điểm để phối giống thích hợp nhất là khi những chú nái đứng yên cho con nọc phủ hoặc lấy hai tay đè lên mông nái.

+ Bạn phải luôn đảm bảo được chuồng nuôi ấm áp về mùa đông và thoáng mát về mùa hè. Chuồng nuôi cần ánh sáng rọi vào buổi sáng, tránh mưa từ phía Tây và gió bấc lùa vào mùa rét.

+ Cần thường xuyên tắm chải cho lợn nái, xoa bóp bầu vú để mạch máu được lưu thông dễ hơn, đồng thời phát triển tuyến sữa và để heo dễ quen người và dễ tiếp xúc khi đỡ đẻ.

+ Thực hiện tiêm phòng định kỳ 1 năm 2 lần các loại vaccine dịch tả, lở mồm long móng. Thường sẽ tiêm phòng vào khoảng tháng 5 và tháng 10 hoặc trước khi phối giống.

+ Khi mang thai, heo nái thường cần một lượng chất khoáng nhiều hơn để phát triển hệ cơ xương của bào thai. Đồng thời, nái cũng cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng để nuôi cơ thể cũng như để nuôi bào thai.

2. Chăm sóc nái trong giai đoạn đẻ

Ở giai đoạn này, chuồng đẻ của nái phải luôn được dọn sạch và sát trùng cẩn thận từ 5 đến 7 ngày trước khi chuyển nái đẻ đến. Trước khi đưa nái vào chuồng đẻ nên rửa sạch bụng và bầu vú bằng nước ấm.

+ Trong suốt thời gian trước khi đẻ bạn nên cho heo nái ăn giống như trong thời kỳ mang thai. Khi thấy vú có sữa thì chắc chắn nái sẽ đẻ trong vòng 24 giờ sau đó, cần chú ý chăm sóc nái trong lúc đẻ bởi nó sẽ giúp giảm tỷ lệ heo con chết trong và sau khi đẻ.

+ Bà con có thể tiêm Oxytocin để hỗ trợ heo nái khi đẻ với các trường như lợn rặn đẻ yếu; sau 30 phút heo rặn nhưng chưa đẻ heo con kế tiếp, hoặc heo con đã ra hết nhưng nhau chưa ra. Chỉ thực hiện hỗ trợ bằng tay trong trường hợp heo nái có dấu hiệu không thể đẻ được nếu không có sự trợ giúp.

+ Sau khi heo mẹ sinh xong, nái được tiêm kháng sinh qua cơ bắp, đồng thời bơm kháng sinh vào đường âm đạo.

+ Nên cho heo con bú sữa đầu ngay sau khi sinh bởi sữa lúc này có chứa nhiều kháng thể. Heo nái chỉ có khả năng cho sữa đầu từ 24 36 giờ sau khi sinh. Đồng thời, heo con cũng chỉ có khả năng hấp thu trực tiếp kháng thể qua tế bào biểu mô ruột non ngay giờ đầu sau khi sinh cho đến 18-24 giờ sau đó.

3. Chăm sóc lợn nái sau khi sinh xong

Sau khi đẻ xong, nái thường rất mệt, có thể ăn ít hoặc không ăn nhưng phải cung cấp đầy đủ nước uống.

+ Lượng sữa lợn nái tiết ra ngay sau khi đẻ sẽ tăng dần cho đến ngày thứ 20 - 25 thì bắt đầu giảm dần. Cần cho lợn mẹ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để có thể tiết nhiều sữa nuôi con và lợn nái ít bị hao mòn.

+ Cần thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe lợn mẹ sau khi đẻ, chú ý kỹ đến màu sắc, lượng và mùi dịch hậu sản; đồng thời kiểm tra thân nhiệt lợn mẹ ngày 2 lần liên tục trong 3 ngày đầu để can thiệp kịp thời.

>>> Tham khảo ngay: Các loại bệnh và cách điều trị bệnh cho lợn con mới sinh

+ Thức ăn cho nái sau khi đẻ sẽ tăng dần từ ngày thứ nhất cho đến ngày thứ 7. Từ ngày thứ 8 trở đi bạn cho lợn nái ăn theo khả năng và nhu cầu của nó. Nếu lợn nái nuôi từ 8 đến 10 nên cho lợn nái ăn trung bình 4 kg/ngày. Lợn nái nuôi trên 10 con thì cho ăn trung bình 5 kg/ngày. Nên cho lợn nái ăn từ 4 đến 5 bữa mỗi ngày sẽ giúp chúng ăn được nhiều hơn và tiêu hoá tốt hơn. Nếu lợn sinh vào thời điểm mùa hè thì cho chúng ăn nhiều vào buổi sáng sớm và buổi chiều mát.

+ Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, máng ăn, máng uống, phải luôn giữ chuồng luôn khô ráo sạch sẽ, che chắn để tránh mưa tạt, gió lùa.

Nắm rõ quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản sẽ giúp cho công việc chăn nuôi lợn trở nên dễ dàng hơngóp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm thiểu công và sức lao động. Bạn có thể sử dụng các sản phẩm thú y được khuyên dùng để hỗ trợ cho quá trình chăm sóc lợn nái sinh sản được tốt hơn nhé!

Tin liên quan
  • Nguyên tắc sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi đúng cách! [14.12.2020]
  • Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao đất mang lại hiệu quả cao! [14.12.2020]
  • Kinh nghiệm chăm sóc gia cầm, gia súc trong thời điểm giao mùa người nông dân cần biết! [07.12.2020]
  • Cách Sử Dụng Dinh Dưỡng Và Thức Ăn Thuỷ Sản Hiệu Quả! [22.11.2020]
  • Kinh Nghiệm Chăm Sóc Heo Thịt Hiệu Quả Người Chăn Nuôi Cần Biết! [22.11.2020]
  • Kỹ Thuật Chăn Nuôi Gà Con Hiệu Quả Bà Con Cần Biết! [16.11.2020]
  • Hướng Dẫn Cách Chăm Sóc Gia Cầm Vào Mùa Lạnh Hiệu Quả! [11.11.2020]
  • Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 02/11/2020 [06.11.2020]
  • Giá Cả Thị Trường Chăn Nuôi Trong Nước - 27/10/2020 [02.11.2020]
  • NGUYÊN NHÂN, CÁCH PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN GIA CẦM[CRD] [21.09.2020]
  • CÁC LOẠI BÊNH VÀ CÁCH TRỊ BỆNH CHO LỢN CON MỚI SINH [10.09.2020]
  • 3 Loại Bệnh Thường Gặp Trên Cá Nuôi Ở Nước Ngọt [04.09.2020]
  • NHỮNG ĐIỀU BÀ CON CHƯA BIẾT VỀ STRESS NHIỆT TRÊN GÀ [19.08.2020]
  • Mẹo phòng chữa bệnh cho gia cầm bằng kháng sinh tự nhiên [23.07.2020]
  • BỆNH ORT TRÊN GÀ VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG TRỊ [14.07.2020]
  • Một số lưu ý khi nuôi trồng nhóm thủy sản vào mùa mưa bão [26.06.2020]
  • Hệ số chuyển đổi thức ăn [FCR] trong chăn nuôi [23.06.2020]
  • PROBIOTICS VÀ PREBIOTICS ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CỦA THÚ CƯNG [29.05.2020]
  • Vai trò và ảnh hưởng của gan đến năng suất chăn nuôi [10.05.2020]
  • Vai trò và sự ảnh hưởng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm [14.04.2020]
  • Sử dụng Ivermectin trong trong điều trị nội ngoại ký sinh [25.03.2020]
  • Enrofloxacin: Kháng sinh phổ rộng trong thú y [24.03.2020]
  • Lợi ích từ việc sử dụng cao Artichoke trên gia cầm [23.03.2020]
  • Bồ công anh trong chăn nuôi gia cầm: giải pháp truyền thống từ Châu Âu [22.03.2020]
  • Vỏ cây liễu - Giải pháp mới trong chăn nuôi gia cầm [21.03.2020]
  • Chiết xuất tỏi trong chăn nuôi [20.03.2020]
  • Cỏ đuôi ngựa - Thành phần dược liệu quý giá trong chăn nuôi gia cầm [18.03.2020]
  • Polyphenol - Giải pháp mới giảm stress, tăng cường miễn dịch, tăng sức đề kháng trong chăn nuôi gia [17.03.2020]
  • Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe gia cầm trong chăn nuôi [16.03.2020]
  • Nhu cầu dinh dưỡng và các dạng thức ăn tăng trọng cho bò [15.03.2020]
  • Tinh dầu oregano - Giải pháp mới giúp chăn nuôi hiệu quả [14.03.2020]
  • Tình hình sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi heo năm 2020 [12.03.2020]
  • 3 chứng thiếu vitamin ở gia cầm tiêu biểu [11.03.2020]
  • Tác hại của việc lạm dụng kháng sinh trong chăn nuôi và giải pháp [10.03.2020]
  • Khi nào cần sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi? [08.03.2020]
  • Xử lý như thế nào khi tôm bị nhiễm độc ở gan? [06.03.2020]
  • Thuốc cho cá - nên và không nên dùng khi nào? [05.03.2020]
  • Dấu hiệu nhận biết gia cầm thiếu vitamin và cách giải quyết [04.03.2020]
  • Bổ sung vitamin cho gia cầm trong mùa nắng nóng để cải thiện chất lượng thịt, trứng [03.03.2020]
  • Tăng trọng ở lợn - dấu hiệu nào để biết chủ nuôi lạm dụng thuốc? [02.03.2020]
  • Tác dụng của hóa chất và kháng sinh trong nuôi trồng thủy hải sản [01.03.2020]
  • Vai trò của vitamin cho gia súc trong chăn nuôi [29.02.2020]
  • Mua thuốc kháng sinh ở đâu đảm bảo an toàn cho vật nuôi? [28.02.2020]
  • Thiếu vitamin, khoáng ở gia cầm và cách phòng trị [27.02.2020]
  • Vai trò của Betaine trong chăn nuôi - phương thức tiết kiệm để nâng cao chất lượng thịt [26.02.2020]
  • Bổ sung acid hữu cơ vào thức ăn và những điểm cần lưu ý [25.02.2020]
  • Phân loại và phối hợp thuốc kháng sinh trong thú y [17.02.2020]
  • VỆ SINH VÀ KHỬ TRÙNG PHƯƠNG TIỆN VẬN CHUYỂN GÀ CON [28.05.2021]
  • Tại sao cần bổ sung vitamin A cho gia cầm? [16.02.2020]
  • Các bệnh thường gặp trên gà và phương pháp phòng trị [14.02.2020]
  • Giải pháp hạn chế kháng sinh trong chăn nuôi - chặng đường dài còn nhiều thách thức [13.02.2020]
  • Tầm quan trọng của thận đối với sức khỏe và năng suất trong chăn nuôi gia cầm [12.04.2020]
  • Animaid Tuyển Dụng [01.08.2020]
  • Cặp Đôi Gan Thận Renal Cleaner và Ascorequil [05.08.2020]
  • VI SINH VẬT NƯỚC: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ĐỂ QUẢN LÝ NƯỚC TỐT HƠN [28.05.2021]
Animaid - Nhà Phân Phối Thuốc Thú Y và Thuỷ Sản Đáng Tin Cậy Tài Liệu Chăn Nuôi, Thủy Sản Từ Animaid Mã Số Thuế : 0311812678
Đăng ký nhận tin
2022 Copyright © Animaid - Nhà Phân Phối Thuốc Thú Y và Thủy Sản Đáng Tin Cậy
  • 175/11 Đường Linh Trung, P. Linh Trung, Tp. Thủ Đức, Tp. HCM, VN
  • 02838973978
  • //animaid.vn/
Hotline tư vấn miễn phí: 02838973978
Chỉ đường Zalo: SMS: 02838973978

Animaid - Nhà Phân Phối Sản Phẩm Thuốc Thú Y và Thủy Sản Đáng Tin Cậy

Thuốc Thú Y và Thủy Sản Animaid

Animaid - Phân Phối Sản Phẩm Thú Y Chăn Nuôi, Thuỷ Sản

Video liên quan

Chủ Đề