Cách làm tăng, giảm áp suất nào sau đây là không đúng

Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?

A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép

Giải bài 2 trang 23 sách bài tập Vật Lí lớp 8 chi tiết trong bài học Bài 7: Áp suất giúp học sinh biết cách làm bài tập Vật Lí 8.

Bài 7.2 [trang 23 Sách bài tập Vật Lí 8]: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào không đúng?

A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.

C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

Lời giải:

Chọn B

Vì ta có công thức tính áp suất: P = F/S nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.

Áp suất được tính bằng công thức: \[p = \frac{F}{S}\]

Nhìn vào công thức ta thấy muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.

Chọn đáp án B.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 117

Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?. Bài 7.2 trang 23 Sách bài tập [SBT] Vật lí 8 – Bài 7: Áp suất

Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?

A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép

B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép

C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.

Quảng cáo

D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.

=> Chọn B

Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng:


A.

Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép

B.

Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép

C.

Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực lực, giữ nguyên diện tích bị ép

D.

 Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép

Chọn B

Vì ta có công thức tính áp suất: 

 nên muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. Đáp án không đúng là đáp án B.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?

A. Người đứng cả 2 chân.

B. Người đứng một chân.

C. Người đứng cả 2 chân nhưng cúi người xuống.

D. Người đứng cả 2 chân nhưng tay cầm quả tạ.

Xem đáp án » 19/04/2020 46,716

Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích của hai bàn chân tiếp xúc với mặt sàn là 0,03m2. Hỏi trọng lượng và khối lượng của người đó?

Xem đáp án » 19/04/2020 41,122

Một áp lực 600 N gây áp suất 3000 N/m2 lên diện tích bị ép có độ lớn

A. 2000 cm2

B. 200 cm2

C. 20 cm2

D. 0,2 cm2

Xem đáp án » 19/04/2020 40,568

Đặt một bao gạo 60kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất.

Xem đáp án » 19/04/2020 39,948

Hai người có khối lượng lần lượt là m1 và m2. Người thứ nhất đứng trên tấm ván diện tích S1, người thứ hai đứng trên ván diện tích S2. Nếu m2 = 1,2 m1 và S1 = 1,2S2, thì khi so sánh áp suất hai người tác dụng lên mặt đất, ta có

A. p1 = p2

B. p1 = 1,2p2

C. p2 = 1,44p1

D. p2 = 1,2p1

Xem đáp án » 19/04/2020 21,634

Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ.

A. bằng trọng lượng của vật

B. nhỏ hơn trọng lượng của vật.

C. lớn hơn trọng lượng của vật.

D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.

Xem đáp án » 19/04/2020 14,528

Video liên quan

Chủ Đề