Các tiêu chí để đánh giá hiệu quả của trưởng phòng cung ứng

- Vận hành:

• Đảm bảo thực hiện các tiêu chuẩn vận hành nhằm tối ưu hóa lợi nhuận trên tài sản, tăng doanh thu và cải thiện lợi nhuận;

• Giám sát và đảm bảo hoạt động và dịch vụ của tất cả các cửa hàng, khu vực theo tiêu chuẩn cao nhất;

• Đảm bảo tất cả các chính sách và quy trình, tiêu chuẩn vận hành được tuân thủ nghiêm ngặt ở cấp cửa hàng;

• Đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt tất cả các yêu cầu và luật pháp về vệ sinh và an toàn thực phẩm;

• Đảm bảo các nhà cung cấp / nhà thầu cung cấp theo đúng thỏa thuận, tuân thủ các cam kết và best practices;

• Xem xét sản phẩm và menu để đảm bảo tất cả các tiêu chuẩn chất lượng của thương hiệu;

• Đảm bảo vận hành với số lượng cửa hàng phát triển cùng với kế hoạch năm. Hỗ trợ tìm kiếm địa điểm mới phù hợp;

• Là đầu mối liên lạc, phối hợp hoạt động và các bộ phận, phòng ban khác để đảm bảo hoạt động trơn tru trong các cửa hàng.

- Hoạch định:

• Hoạch định các hoạt động để đạt được mục tiêu theo tháng / quý / năm;

• Lập kế hoạch hoạt động và ngân sách

• Báo cáo hàng tuần và hàng tháng, hàng năm cho Ban Giám Đốc.

- Quản lý nhân sự:

• Giám sát, quản lý và phát triển tất cả Quản lý khu vực và nhân viên trong các cửa hàng [khi cần];

• Thể hiện khả năng lãnh đạo, tư vấn, hướng dẫn và cung cấp phản hồi cho đội ngũ.

• Cung cấp Hướng dẫn và huấn luyện cá nhân khi cần thiết;

• Tạo dựng một nền văn hóa đào tạo bền vững để đảm bảo quy trình training kế nhiệm;

• Hiểu các vai trò khác nhau của nhân viên để thiết lập kế hoạch đào tạo & phát triển [phối hợp với phòng Nhân Sự];

• Cung cấp một môi trường cởi mở và tin tưởng, với phản hồi liên tục và huấn luyện nâng cao hiệu suất, hiệu quả;

• Hoàn thành đánh giá hiệu suất, năng lực cho nhân viên theo lịch trình đánh giá.

• Tốt nghiệp Cao đẳng / Đại học về khách sạn, quản trị kinh doanh, thực phẩm, đồ uống hoặc các lĩnh vực liên quan khác;

• Kinh nghiệm: Hơn 3 năm kinh nghiệm với tư cách là Quản lý khu vực/chuỗi hoặc cao hơn với kiến thức và hiểu biết sâu sắc về chuỗi F&B;

• Kiến thức / kinh nghiệm xuất sắc trong kinh doanh thực phẩm / bán lẻ;

• Kinh nghiệm trong quản lý ngân sách, dự báo và số liệu;

• Kỹ năng lãnh đạo mạnh mẽ để thúc đẩy và phát triển nhân viên và đảm bảo hoàn thành các mục tiêu;

• Khả năng thiết lập các ưu tiên, kế hoạch, tổ chức và phân công công việc;

• Có khả năng thực hiện phân tích thiết yếu và đề xuất giải pháp;

• Khả năng giao tiếp tốt với tất cả các phòng ban trong công ty;

• Khả năng làm việc hiệu quả trong thời gian hạn chế;

• Sẵn sàng đi công tác thường xuyên & làm việc vào các ngày lễ / cuối tuần theo yêu cầu.

  • Mức lương: Thỏa thuận

  • Chế độ, phúc lợi tốt: Có thẻ thanh toán nội bộ, sinh nhật, party hàng tháng...

  • Loại công việc: Toàn thời gian cố định

  • Môi trường làm việc năng động

  • Tham gia các sự kiện, du lịch, nghỉ mát cùng công ty

  • Chế độ BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của Nhà nước

Thời hạn gửi CV: 15/01/2019

Địa điểm làm việc: 55/13 Lê Thị Hồng Gấm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1 

Hồ sơ tuyển dụng xin gửi về địa chỉ: hoặc
Hoặc liên hệ: Lê Thanh Thuý – HR – 0981.099.870

Tiêu đề mail yêu cầu ghi rõ [Tên vị trí ứng tuyển] - [Tên ứng viên] 

Trưởng phòng kinh doanh là người đứng đầu phòng kinh doanh, có trách nhiệm điều hành và quản lý hoạt động tiêu thụ các loại sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Kết quả công việc của trưởng phòng kinh doanh có tác động trực tiếp đến khả năng tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận và đảm bảo khả năng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Do đó đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh rất cần thiết đối với các doanh nghiệp. Bởi vì, điều này sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá được năng lực, hiệu quả công việc và có biện pháp cải thiện phù hợp.

Xem thêm:Tìm Việc làm tuyển dụng sales manager tại HRchannels

Tầm quan trọng của việc đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh

Trưởng phòng kinh doanh thường phải thực hiện nhiều nhiệm vụ công việc khác nhau để hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng kinh doanh do ban giám đốc đặt ra. Khi phải đảm đương cùng lúc nhiều công việc như vậy mà không có bất cứ công cụ nào để đo lường sẽ khiến họ khó lòng xác định được các nỗ lực của họ có đang đem lại hiệu quả hay không.

Bởi vậy, việc đánh giá công việc lúc này là một thước đo hữu hiệu giúp Trưởng phòng kinh doanh giữ vững trách nhiệm của họ. Đồng thời việc này còn giúp đo lường hiệu suất làm việc của bộ phận và hiệu quả kinh doanh của sản phẩm. Khi tiến hành đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh, doanh nghiệp cần đưa ra các tiêu chí đánh giá phù hợp, có liên quan đến đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp và sản phẩm đang kinh doanh.

Việc sở hữu những thông tin hữu ích, cụ thể không những tạo ra điều kiện thuận lợi giúp doanh nghiệp phát triển mà còn là cốt lõi tạo nên thành công cho doanh nghiệp, dù thành công đó lớn hay nhỏ. Khi một doanh nghiệp không xác định được điểm mạnh, điểm yếu của chính họ, thì họ sẽ không thể giành chiến thắng trong cuộc cạnh tranh với các doanh nghiệp đối thủ.


>>>> Xem thêm:Công việc chính của một trưởng phòng kinh doanh là gì?

Phương pháp đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh

Đánh giá công việc Trưởng phòng kinh doanh giúp doanh nghiệp có cơ sở đánh giá mức độ hoàn thành công việc và xác định những điều cần cải thiện. Tuy nhiên, để có thể đánh giá công việc chính xác doanh nghiệp cần có phương pháp đánh giá phù hợp.

Trong thực tế có nhiều phương pháp để đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh. Chẳng hạn như: KPI – chỉ số đo lường hiệu suất công việc, phương pháp đánh giá xếp hạng theo danh mục, phương pháp đánh giá theo mục tiêu, phương pháp xếp hạng hiệu suất,… Trong các phương pháp đó thì KPI là lựa chọn phổ biến của đa số doanh nghiệp.

KPI là phương pháp sử dụng các chỉ số, giá trị có thể đo lường được để thể hiện mức độ hiệu quả trong công việc của Trưởng phòng kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp sẽ có những lựa chọn khác nhau khi áp dụng KPI để đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh. Cụ thể KPI sẽ được các doanh nghiệp lựa chọn dựa trên những gì quan trọng nhất đối với sự thành công của doanh nghiệp. Đồng thời KPI còn cung cấp một tiêu chuẩn số liệu cụ thể, do đó đảm bảo rằng các doanh nghiệp có thể phát triển đúng hướng.


Xem thêm:KPI của phòng kinh doanh

Các chỉ số KPI để đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh

Hiệu quả công việc của Trưởng phòng kinh doanh có tác dụng thúc đẩy sự tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp sẽ xây dựng hệ thống các chỉ số KPI cụ thể để quản lý và đánh giá được khả năng làm việc của Trưởng phòng kinh doanh, cũng như kịp thời có những cải thiện cần thiết và hợp lý. Sau đây là những chỉ số KPI quan trọng để đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh mà HRchannels đã tổng hợp lại. Bạn có thể tham khảo và vận dụng sao cho phù hợp với doanh nghiệp của mình.

Những việc làm hấp dẫn

Giám Đốc Kinh Doanh [GT/FMCG, 2200 USD, ID11637]

TP.HCM, Bình Dương , Đồng Nai Bán hàng Tiêu dùng nhanh, Thực phẩm/Dịch vụ ăn uống , Quản lý điều hành

Maintenance Manager

TP.HCM, Bình Dương , Đồng Nai Cơ khí/ Máy móc, Đồ gỗ/Nội thất , Sản Xuất

Sales Assistant Manager

Hà nội, Bắc Ninh, Hưng Yên Bán hàng [Khác], Bán hàng Hóa chất

Technical Sales Representative

Hà nội, Bắc Ninh, Hưng Yên Hóa chất/Sinh hóa, Môi trường/Xử lý chất thải , Bán hàng Hóa chất

Oversea Sales Manager

TP.HCM, Bình Dương , Đồng Nai Bán hàng kỹ thuật, Bán hàng [Khác], Điện/HVAC/MEP

1. KPI về số đại lý và nhà phân phối được thiết lập. Chỉ số này nhằm đánh giá hiệu quả công tác xây dựng hệ thống kinh doanh.

2. KPI về doanh số trong một tháng. Đây là thước đo chỉ tiêu doanh số thực tế đã thực hiện được trong một tháng. Đảm bảo được chỉ số này cho thấy mức độ ổn định trong toàn hệ thống kinh doanh của doanh nghiệp.

3. KPI liên quan đến số liệu về kinh doanh, kho và tiêu thụ. Chỉ số này cung cấp cho ban lãnh đạo doanh nghiệp những báo cáo số liệu cụ thể nhất.

4. KPI về báo cáo số liệu tiêu thụ. Mục tiêu của chỉ số này nhằm đánh giá khả năng kiểm soát công nợ.

5. KPI về báo cáo lượng công nợ thu hồi. Chỉ số này thể hiện năng lực thu hồi công nợ.

6. KPI về đóng góp ý kiến. Thể hiện số lần đóng góp ý kiến để mở rộng hệ thống kinh doanh và phát triển sản phẩm.

7. KPI về bảng đánh giá nhân viên hàng tháng. Chỉ số này nhằm mục đích đánh giá nhân viên.

8. KPI về số lần không hoàn thành báo cáo hoặc hoàn thành không đúng thời hạn quy định. Chỉ số này nhằm đánh giá mức độ hoàn thành các báo cáo.

9. KPI về số lần vi phạm nội quy. Mục tiêu của chỉ số này là đánh giá mức độ tuân thủ nội quy công ty.

10. KPI về số lần đi trễ hoặc vắng mặt không có lý do chính đáng. Mục tiêu của chỉ số này nhằm đánh giá sự tuân thủ quy định của Trưởng phòng kinh doanh khi tham gia các buổi họp, các buổi huấn luyện và các sinh hoạt chung của công ty.


>>>> Có thể bạn quan tâm:Mẫu báo cáo của Trưởng phòng kinh doanh

Tóm lại, để đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh hiệu quả, bạn cần có kiến thức và sự hiểu biết nhất định về doanh nghiệp và sản phẩm. Đồng thời bạn cần lựa chọn đúng phương pháp đánh giá phù hợp. HRchannels tin rằng những thông tin được chia sẻ trong bài viết này sẽ phần nào tháo gỡ những khó khăn mà bạn gặp phải khi đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh.

Nguồn ảnh: internet


  • Trưởng phòng kinh doanh
  • công việc của Trưởng phòng kinh doanh
  • đánh giá công việc của Trưởng phòng kinh doanh

Video liên quan

Chủ Đề