Bản ngã mở rộng là gì

Sự thật về bản ngã là gì mà con người luôn muốn giấu đi

[Cập nhật: 20/08/2021 | 8:40]

Khi nói về tâm lý con người có rất nhiều khía cạnh cần phân tích. Để đi đến kết luận con người sống không thể thiếu bản ngã. Nhưng bản ngã quá lớn sẽ khiến con người ngã đau. Vậy bản ngã là gì? Hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời trong nội dung bài viết sau.

Bản ngã là gì?
Theo wiki, cái tôi hay bản ngã được hiểu là giống nhau ở một khía cạnh

  • Đặc trưng nào là đặc điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?
  • Pháp luật được hiểu là hệ thống các?
  • Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Khi nói về tâm lý con người có rất nhiều khía cạnh cần phân tích. Để đi đến kết luận con người sống không thể thiếu bản ngã. Nhưng bản ngã quá lớn sẽ khiến con người ngã đau. Vậy bản ngã là gì? Hãy cùng chúng tôi đi tìm câu trả lời trong nội dung bài viết sau.

Bản ngã là gì?

Theo wiki, cái tôi hay bản ngã được hiểu là giống nhau ở một khía cạnh nào đấy.

Trong triết học, ý thức của bản thân được hiểu là cái tôi. Nó bao gồm cả những đặc tính phân biệt tôi của người này với tôi của người khác.

Trong phân tâm học, Sigmund Freud đã chỉ ra cái tôi là phần cốt lõi của cá nhân. Có liên quan đến thực tại đồng thời chịu ảnh hưởng của xã hội bên ngoài. Bản ngã là phần nhân cách tối tăm và không thể chạm tới được của con người. Nó là sợi dây giúp ta đi ngược tới quá khứ thú vật của loài người. Nhưng nó là hoàn toàn vô thức. Bản ngã được hình thành từ khi sinh ra, được bồi đắp thông qua quá trình tiếp xúc với bên ngoài. Cái tôi có vai trò làm trung gian hòa giải giữa những ham muốn vô thức và những tiêu chuẩn nhân cách và xã hội.

Theo phật giáo, cái tôi được coi là bản ngã. Bản ngã ở đây không bị ảnh hưởng bởi tụ tán, sinh tử.

Tóm lại bản ngã là gì?

Sau nhiều quan điểm, có thể hiểu bản ngã là sống với cái tôi của mình. Qua thời gian giao thiệp với xã hội, cái tôi đó phát triển lên, từ đó khẳng định mình, khẳng định cả cái tôi ra ngoài. Theo nhà Phật thì cái tôi không nên quá to. Bởi mỗi khi nó lên lớn lại thêm phần nghiệp chướng cho chủ nhân.

Tất nhiên, cái tôi không hẳn là xấu. Nhưng bản ngã là gì? Là sống phụ thuộc vào cái tôi đó. Và lẽ rằng, con người nếu không có cái tôi cá nhân thì sẽ thiếu chính kiến, khó phát triển. Nhưng nếu cái tôi quá cao, con người cũng dễ bị mất kiểm soát.

Tại sao sống không thể thiếu bản ngã?

Đạo Phật cũng không nói là không nên có cái tôi. Thiếu bản ngã, con người sẽ không tự hoàn thiện bản thân mình. Cái tôi vừa phải sẽ giúp bạn có sự cố gắng, vươn lên trong sự nghiệp. Nếu giữ ở mức vừa phải, cái tôi đó sẽ hòa nhập với cộng đồng. Nếu quá cao, cái tôi đó là bản ngã sẽ bị cô lập ở trên cao.

Vậy làm thế nào để vừa giữ được cái tôi vừa có thể sống hòa nhã tốt đẹp. Đó là tiến tới hai từ vô ngã. Và vô ngã chính là bao dung hơn, rộng mở hơn và có cái nhìn thiện cảm hơn với những người xung quanh.

Cái bản ngã là những giả danh, không có thực. Bởi do phân biệt vọng chấp mà hình như thực có.

Tự ngã là gì?

Tự ngã là bậc cấp cao hơn của bản ngã. Có tên tiếng anh là Ego. Nếu như bản ngã là suy nghĩ thì tự ngã là hành động.

Tự ngã linh hoạt theo môi trường sống, dẫn đến mâu thuân với bản ngã. Khi bản ngã không đáp ứng được tự ngã, tự ngã sẽ nắm quyền kiểm soát và thực hiện hành vi mong muốn. Không phải lúc nào tự ngã cũng thắng bản ngã. Đôi khi hai điều này dẫn đến bệnh tâm lý. Điều đó rất bất lợi cho nhân cách của chủ nhân. Mọi thứ dồn nén quá độ đều có tác dụng ngược.

Siêu ngã là gì?

Nếu bản ngã là Id, tự ngã là ego thì siêu ngã là Superego. Siêu ngã là tập hợp những quy tắc, định kiến, kiến thức mà con người học đươc từ xã hội. Đồng thời đây còn là nơi chứa đựng lương tâm của con người. Siêu ngã chỉ đạo cho tự ngã hành động. Khi bản ngã vi phạm quy tắc của siêu ngã thì ta sẽ thấy có lỗi ở trong lòng.

Siêu ngã thuộc về vô thức và không có tính di truyền.

Vô ngã là gì?

Theo wiki, vô ngã là pháp ấn chỉ có trong Phật giáo. Có thể hiểu như sau: cái gì có sinh thì phải có diệt là vô thường. Cái gì vô thường thì là khổ. Cái gì khổ mà nó biến đổi theo duyên sinh [không tùy thuộc vào ý muốn của nó] thì là vô ngã.

Kết luận: Bản ngã có ngay khi con người được sinh ra và có tính di truyền. Nhưng nhờ có siêu ngã mà con người có thể cân bằng giữa lý trí và hành động. Và một lối sống vô ngã là điều mà mọi người nên hướng tới.

Xem thêm: Sự nhu nhược và cách loại bỏ sự nhu nhược

Video liên quan

Chủ Đề