Bài tập trắc nghiệm Toán 6 Cánh diều chương 3

Chương 1: Số tự nhiên

Chương này giới thiệu kiến thức về tập hợp, các phép tính về số tự nhiên gồm ghi số tự nhiên, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa với số tự nhiên. Ngoài ra, chúng ta sẽ ôn lại, mở rộng quan hệ chia hết, dấu hiệu chia hết. Đồng thời tìm hiểu về những khái niệm quan trọng của số học  là số nguyên tố, hợp số, ước chung, ước chung lớn nhất, bội chung, bội chung nhỏ nhất.

Học sinh cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính, tránh nhầm lẫn cách tìm ước chung lớn nhất và bội chung nhỏ nhất.

Chương 2: Số nguyên

Chương 2 là chương quan trọng, giúp các em tìm hiểu về số nguyên dương, số nguyên âm, các phép tính với số nguyên

Chúng ta cần chú ý quy tắc về cách mô tả số nguyên trong tình huống thực tế; dấu khi thực hiện các phép tính với số nguyên

Chương 3: Hình học trực quan

Chương này hệ thống lại các hình phẳng đặc biệt thường gặp: hình tam giác đều, hình vuông, hình lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân cùng với tính chất, công thức tính chu vi, diện tích của chúng.

Ngoài ra, chương này giúp các em hiểu và nhận biết được hình có trục đối xứng, tâm đối xứng, tránh sai lầm khi xác định chúng.

Chương 4: Một số yếu tố thống kê và xác suất

Dữ liệu và thu thập, phân tích, xử lí dữ liệu có ý nghĩa quan trọng trong khoa học, đời sống. Chương này giới thiệu kiến thức về thống kê cũng như xác suất thực nghiệm trong một số trò chơi, thí nghiệm.

Chương 5: Phân số và số thập phân

Chương 5 mở rộng khái niệm phân số có tử số và mẫu số nguyên, tạo nền tảng cho các chương sau và các lớp sau. Các em cần nắm chắc các kiến thức về phân số bằng nhau; các phép tính với phân số, số thập phân, các bài toán về phân số, tỉ số, tỉ số phần trăm. Ngoài ra, các em cần ghi nhớ quy tắc làm tròn và ước lượng.

Học sinh cần tránh sai lầm khi phân loại các bài toán về phân số, khi làm tròn và tính toán với phân số, hỗn số, số thập phân.

Chương 6: Hình học phẳng

Chương này đặc biệt quan trọng và là nền tảng cho mọi kiến thức hình học sẽ gặp sau này. Các em cần nắm vững các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, góc.

Học sinh tránh mắc sai lầm khi đọc tên đường thẳng, tia, góc.

Câu 1 : Cho hình sau , chọn câu sai :

  • A. AB= CD
  • B. AC=BD
  • D. AD=BC

Câu 2: Chọn phương án đúng trong các phương án sau.

  • A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh đối song song.
  • C. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau. 
  • D. Hình bình hành là hình thang có hai cạnh kề bằng nhau.

Câu 3 : Cũng dựa vào hình trên, chọn câu đúng

  • A. Hình trên là hình vuông
  • C. Hình trên là hình thoi
  • D. Hình trên là hình lục giác

Câu 4: Cho AB = 6cm, A' là điểm đối xứng với A qua B, AA' có độ dài bằng bao nhiêu ?

  • A. AA' = 3cm 
  • B. AA' = 9cm 
  • C. AA' = 6cm

Câu 5 :Hình dưới đây có mấy trục đối xứng ?

Câu 6: Cho hình vuông có chu vi 32 cm. Độ dài cạnh hình vuông là:

Câu 7 : Dưới đây có mấy hình có tâm đối xứng ?

  • B. 2
  • C. 3
  • D. không có hình nào

Câu 8: Hình thoi có chu vi bằng 20cm thì độ dài cạnh của nó bằng

  • A. 8cm 
  • C. 4cm
  • D. Cả A, B, C đều sai

Câu 9: Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Phát biểu nào sau đây sai?

  • A. DE là đường trung bình của tam giác ABC.
  • C. DE song song với BC. 
  • D. DE có độ dài bằng nửa BC.

Câu 10: Cho một hình bình hành ABCD có hai cạnh a và b lần lượt là 5 cm và 7 cm. Hỏi chu vi của hình bình hành ABCD bằng bao nhiêu?

Câu 11: Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB bằng 4, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB, độ dài chiều cao AH bằng 3cm. Tính diện tích hình thang cân ABCD.

  • A. 20 $cm^{2}$
  • B. 16 $cm^{2}$
  • D. 22 $cm^{2}$

Câu 12: Các dấu hiệu nhận biết sau, dấu hiệu nào nhận biết chưa đúng?

  • A. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 
  • B. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
  • C. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.

Câu 13 : Đoạn thẳng AB có độ dài 4cm. O là tâm đối xứng của đoạn AB. Tính độ dài đoạn OB

Câu 14: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 1,5 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là ?

  • B. 5cm  
  • C. 6cm 
  • D. 5 $cm^{2}$

Câu 15 : Cho các hình sau, có mấy hình có trục đối xứng ?

  • A. 1
  • C. 3
  • D. không có hình nào

Câu 16 : Cho hình sau :

Chọn câu sai :

  • A. Hình thoi ABCD có BD vuông góc với AC
  • B. BC//AD
  • D. DC = AB

Câu 17: Cho hình bình hành có chu vi là 480cm, có độ dài cạnh đáy gấp 5 lần cạnh kia và gấp 8 lần chiều cao. Tính diện tích hình bình hành

  • A. 4000 $cm^{2}$
  • B. 3000 $cm^{2}$
  • C. 6000 $cm^{2}$

Câu 18 : Hình thang  có độ dài đáy bé là 4 cm, đáy lớn là 7cm và có diện tích là 22 $cm^{2}$ . Hãy tính chiều cao của hình thang.

Haylamdo xin giới thiệu bài tập trắc nghiệm Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 3 Cánh diều có đáp án chi tiết giúp Thầy/Cô có thêm tài liệu giảng dạy và giúp học sinh ôn trắc nghiệm môn Toán 6 đạt kết quả cao.

Bài tập Trắc nghiệm Toán 6 Bài tập cuối chương 3

Câu 1. Cho các hình sau đây:

[1] Đoạn thẳng AB

[2] Tam giác đều ABC

[3] Hình tròn tâm O

Trong các hình nói trên, các hình có tâm đối xứng là

A. [1]

B. [1], [2]

C. [1], [3]

D. [1], [2], [3]

Hiển thị đáp án

Trả lời:

- Tâm đối xứng của đoạn thẳng AB là trung điểm của đoạn thẳng AB.

- Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng

- Tâm đối xứng của đường tròn tâm O là điểm O.

Vậy [1] và [3] là hình có tâm đối xứng

Đáp án cần chọn là: C

Câu 2. Chọn câu đúng?

A. Tam giác đều có 6 trục đối xứng

B. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 4 trục đối xứng

C. Hình thang cân, góc ở đáy khác 900, có một đúng một trục đối xứng

D. Hình bình hành có hai trục đối xứng

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Tam giác đều có 3 trục đối xứng => A sai

Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có 2 trục đối xứng => B sai

Hình thang cân, góc ở đáy khác 900 , có một đúng một trục đối xứng => C đúng

Hình bình hành không có trục đối xứng => D sai

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3. Trong các câu sau câu nào sai:

A. Hình vuông có đúng 4 trục đối xứng

B. Hình thoi, các góc khác 900, có đúng hai trục đối xứng

C. Hình lục giác đều có đúng 3 trục đối xứng

D. Hình chữ nhật với hai kích thước khác nhau có đúng hai trục đối xứng

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Các câu A, B, D đúng.

Hình lục giác đều có 6 trục đối xứng gồm 3 đường thẳng đi qua hai định đổi diện và 3 đường thẳng đi qua trung điểm của hai cạnh đối diện => C sai.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4. Đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm. Gọi O là tâm đối xứng của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn OA.

A. 2 cm

B. 4 cm

C. 6 cm

D. 8 cm

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Độ dài đoạn OA là: 4:2 = 2[cm]

Đáp án cần chọn là: A

Câu 5. Chọn câu sai

A. Chữ H là hình vừa có trục đối xứng, vừa có tâm đối xứng

B. Chữ N là hình có tâm đối xứng và không có có trục đối xứng.

C. Chữ O là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm có tâm đối xứng.

D. Chữ I là hình có trục đối xứng và không có tâm đối xứng.

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Các câu A, B, C đúng

Câu D sai vì chữ I vừa có tâm đối xứng vùa có trục đối xứng

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6. Hình nào sau đây có trục đối xứng?


A. hình a

B. hình b

C. hình b và hình c

D. hình a và hình b

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Hình a và hình b có trục đối xứng, ví dụ ta có thể vẽ trục đối xứng của chúng như sau:


Đáp án cần chọn là: D

Câu 7. Hình sau có mấy trục đối xứng:


A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Ta vẽ các trục đối xứng của hình như sau:


Vậy hình đã cho có 4 trục đối xứng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8. Hình nào dưới đây có tâm đối xứng?


A. hình a

B. hình b

C. hình c

D. hình b và hình c

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Hình có tâm đối xứng là hình b.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9. Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.


Phép tính Toàn quan sát được để phép tính hai bạn quan sát thấy bằng nhau là:

A. 11 + 81 + 19 + 91 + 68 = 270

B. 11 + 86 + 19 + 91 + 68 = 275

C. 89 + 16 + 69 + 61 + 98 + 11 = 344

D. 89 + 16 + 69 + 68 + 91 + 11 = 344

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Phép tính Toàn quan sát được là:

89 + 16 + 69 + 61 + 98 + 11 = 344

Phép tính Na quan sát được là:

11 + 86 +19 + 69 + 91 + 68 = 344

Đáp án cần chọn là: C

Câu 10. Cho các hình sau đây:

[1] Đoạn thẳng AB

[2] Tam giác đều ABC

[3] Hình tròn tâm O

Trong các hình nói trên, các hình có trục đối xứng là

A. [1]

B. [1], [2]

C. [1], [3]

D. [1], [2], [3]

Hiển thị đáp án

Trả lời:

- Trục đối xứng của đoạn thẳng AB là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với nó.

- Trục đối xứng của tam giác đều ABC là đường thẳng đi qua một đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó.

- Trục đối xứng của đường tròn tâm O là đường thẳng đi qua điểm O.

Vậy [1], [2], [3] là hình có trục đối xứng.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 11. Cho các hình và các trục đối xứng của nó như hình dưới đây, hình vẽ có trục đối xứng đúng là:


A. hình a

B. hình d

C. hình a và hình d

D. hình b và hình c

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Đường nét đứt ở hình a và d là trục đối xứng. Hai đường ở hình b và c còn lại không phải là trục đối xứng của hình

Đáp án cần chọn là: C

Câu 12. Hình nào sau đây có trục đối xứng?


A. hình a và hình b

B. hình a và hình d

C. hình b, hình c và hình d

D. hình a, hình c và hình d

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Các hình a, c, d có trục đối xứng:


Đáp án cần chọn là: D

Câu 13.

Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình tròn; hình B là hình thang, hình D là tứ giác ; hình C có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau nên hình C là hình bình hành.

Vậy trong các hình đã cho, hình C là hình bình hành.

Câu 14.

Trong các hình sau, hình nào là hình thoi?


Hiển thị đáp án

Trả lời:

Quan sát các hình đã cho ta thấy hình A là hình thang, hình B là hình thoi, hình C là hình tròn, hình D là hình bình hành.

Vậy trong các hình đã cho, hình B là hình thoi.

Câu 15. Cho hình vẽ như sau:


Cạnh AB song song với cạnh nào dưới đây?

A. BC

B. DC

C. AD

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Quan sát hình vẽ ta thấy cạnh AB song song với cạnh DC.

Câu 16. Điền số thích hợp vào ô trống:


Hình chữ nhật MNPQ có ….. cặp cạnh vuông góc với nhau.

Hiển thị đáp án

Trả lời:

Trong hình chữ nhật MNPQ có:

MN vuông góc với MQ

MN vuông góc với NP

PQ vuông góc với PN

PQ vuông góc với QM

Vậy hình chữ nhật MNPQ có 4 cặp cạnh vuông góc với nhau.

Đáp án đúng điền vào ô trống là4.

Video liên quan

Chủ Đề