Bài tập trắc nghiệm giới hạn dãy số lớp 11

Câu 21: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 1/5?

Chọn đáp án A

Câu 22:

A. 0      B. 1      C. 2/3      D. 5/3

Chọn đáp án B

Câu 23:

A. 1      B. 2      C. 4      D. +∞

Chia cả tử thức và mẫu thức cho √n

Chọn đáp án A

Câu 24:

A. 0     B. 1/4     C. 1/2     D. +∞

Trước hết tính :

Chọn đáp án B

Câu 25:

A. 2/5     B. 1/5     C. 0     D. 1

Chia cả tử thức mẫu thức cho n , ta có:

Chọn đáp án D

Câu 26: Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0?

A. 1/n      B. 1/√n      C. [n+1]/n      D. [sin n]/√n

- Cách 1:

Đáp án C

- Cách 2 [phương pháp loại trừ]: Từ các định lí ta thấy:

Các dãy ở phương án A,B đều bằng 0, do đó loại phương án A,B

Do đó loại phương án D.

Chọn đáp án C

Câu 27: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0?

- Cách 1: Dãy [1/3]n có giới hạn 0 vì |q| < 1 thì limqn = 0. Đáp án là D

- Cách 2: Các dãy ở các phương án A,B,C đều có dạng lim qn nhưng |q| > 1 nên không có giới hạn 0, do đó loại phương án A,B,C. Chọn đáp án D

Chọn đáp án D

Câu 28: lim[[3-4n]/5n] có giá trị bằng:

A. 3/5      B. -3/5      C. 4/5      D. -4/5

- Cách 1: Chia tử và mẫu của phân tử cho n [n là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức], ta được :

Chọn đáp án D

- Cách 2: Sử dụng nhận xét:

khi tính lim un ta thường chia tử và mẫu của phân thức cho nk [nk là luỹ thừa bậc cao nhất của n trong tử và mẫu của phân thức], từ đó được kết quả:

Nếu m < p thì lim un =0. Nếu m =p thì lim un=am/bp

Nếu m > p thì lim un= +∞ nếu am.bp > 0; lim un= -∞ nếu am.bp < 0

Vì tử và mẫu của phân thức đã cho đều có bậc 1 nên kết quả

Chọn đáp án D

Câu 29:

A. 0      B. +∞      C. 3/4      D. 2/7

- Cách 1: Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức nhỏ hơn bậc của mẫu thức nên kết quả :

Chọn đáp án A

Câu 30:

A. 0      B. +∞      C. 3/4      D. 2/7

- Cách 1: Sử dụng nhận xét trên, vì bậc của tử thức lớn hơn bậc của mẫu thức, hệ số luỹ thừa bậc cao nhất của n cả tử và mẫu là số dương nên kết quả :

Chọn đáp án B

Câu 31: lim⁡n[√[n2+1]-√[n2-3]] bằng:

A. +∞     B. 4     C. 2     D. -1

Chọn đáp án C

Câu 32:

A. 5/7       B. 5/2       C. 1       D.+∞

Chia cả tử và mẫu của phân thức cho √n, ta được:

Chọn đáp án C

Câu 33: Tổng của cấp số nhân vô hạn :

A. 1       B. 1/3       C. -1/3       D. [-2]/3

Chọn đáp án B

Câu 34: Cho số thập phân vô hạn tuần hoàn a = 2,151515... [chu kỳ 15], a được biểu diễn dưới dạng phân số tối giản, trong đó m, n là các số nguyên dương. Tìm tổng m + n.

A. 104

B. 312

C. 38 D . 114

Chọn đáp án A

Câu 35: Tính lim[n3 - 2n + 1]?

A. 0

B. 1

C. .

D. .

Chọn đáp án D

Câu 36: lim⁡[-3n3+2n2-5] bằng:

A. -3     B. 0     C. -∞     D. +∞

Ta có:

Chọn đáp án C

Câu 37: Lim[2n4+5n2-7n] bằng

A. -∞     B. 0     C. 2     D. +∞

Ta có:

Chọn đáp án D

Câu 38: Dãy số nào sau đây có giưới hạn là +∞?

A. un=9n2-2n5     B. un=n4-4n5

C. un=4n2-3n     D. un=n3-5n4

Chỉ có dãy un=4n2-3n có giới hạn là +∞, các dãy còn lại đều có giới hạn là -∞. Đáp án C

Thật vậy, ta có:

Chọn đáp án C

Câu 39: Nếu limun=L,un+9>0 ∀n thì lim√[un+9] bằng số nào sau đây?

A. L+9     B. L+3     C. √[L+9]     D. √L+3

Vì limun = L nên lim⁡[un + 9] = L + 9 do đó lim√[un + 9]=√[L + 9]

Chọn đáp án C

Câu 40:

A. 0     B. 1     C. 2     D. +∞

- Cách 1: Chia tử thức và mẫu thức cho n:

Đáp án là B

- Cách 2: Thực chất có thể coi bậc cao nhất của tử thức và mẫu thức là 1, do đó chỉ cần để ý hệ số bậc 1 của tử thức là √4, của mẫu thức là 2, từ đó tính được kết quả bằng 1.

Chọn đáp án B

Câu 41: Tính giới hạn: 

A. 3/4

B. 1

C. 0

D. 2/3

Chọn đáp án A

Video liên quan

Chủ Đề