Bài tập tính hệ số co giãn của cầu theo giá

TRUNG TÂM GIA SƯ GLORY    -    TRUNG TÂM UY TÍN TẠI HẢI PHÒNG.    ĐỊA CHỈ: NGÕ 275 ĐÔNG KHÊ, NGÔ QUYỀN, HẢI PHÒNG

1. Co giãn của cầu theo giá hàng hóa

Co giãn của Cầu


Chúng ta thấy khi giá di chuyển từ P1 xuống P2 thì lượng cầu tăng thêm ở H3 lớn hơn nhiều với ở H2 nguyên nhân là do độ dốc của hình 2 lớn hơn độ dốc của hình 3.
Ví dụ như tăm tre chẳng hạn; đường cầu tăm tre sẽ gần thẳng đứng, nó thể hiện là cho dù giá tăm có tăng gấp đôi thì lượng cầu tăm tre cũng không suy giảm là bao do phần tăng thêm không ảnh hưởng nhiều tới người tiêu dùng. Hay đối với những hàng hóa ta rất ít khi dùng hoặc bắt buộc phải dùng thì nó cũng sẽ dốc.
Đối với lương thực thực phẩm thì người tiêu dùng nhạy cảm hơn do phải dùng hàng ngày. Khi giá một mặt hàng như thịt lợn chẳng hạn tăng lên thì lượng cầu sẽ giảm xuống; vì hoặc là không ăn hoặc là mua các mặt hàng thay thế như thịt bò, thịt gà.
Ta gọi cái này là hệ số co giãn và có công thức:

Công thức Hệ số co giãn

Hệ số co giãn của cầu theo giá  

  được định nghĩa bằng % thay đổi của lượng cầu chia cho % thay đổi giá của giá với giả đinh các yếu tố khác không thay đổi. Hệ số co giãn là một số âm do giá và sản lượng có mối quan hệ nghịch chiều. Giá tăng thì lượng cầu giảm mà giá giảm thì lượng cầu tăng; ví dụ nếu giá đều chỉnh tăng 5% thì lượng cầu sẽ điều chỉnh giảm nên nó là số âm  ví dụ -10%.  Hệ số co giãn của cầu theo giá là một số giá trị tuyệt đối nhưng ngầm định đó là số âm.

Nếu cầu có công thức  P = b + a.Q [ chú ý là đôi khi ta viết ngược lại Q=c+d.P; về bản chất là không sao; quan trọng là Q và P phải nghịch đảo có nghĩa là hệ số a hay d phải là số âm]. Thì công thức tính của cầu:

Công thức hệ sô co giãn 2


 [Trong công thức này vì là P=b+aQ nên sẽ là 1/a; còn nếu công thức của cầu là Q=c+dP thì sẽ là 
= d*[P/Q]
 
0 1: Cầu co giãn, đường cầu thoải: % thay đổi trong lượng cầu nhiều hơn % thay đổi trong giá.
= 1: Cầu co giãn đơn vị [% thay đổi của giá và % thay đổi của lượng cầu bằng nhau]: sự thay đổi % trong lượng cầu bằng % thay đổi trong lượng giá [Tử số và mẫu số bằng nhau]
= 0: Cầu hoàn toàn không co giãn, đường cầu thẳng đứng: lượng cầu không thay đổi khi giá thay đổi
= ∞: Cầu hoàn toàn co giãn, đường cầu nằm ngang: Khi lượng cầu thay đổi rất lớn mà giá không thay đổi.

Minh họa

Xem thêm:
1. 559 câu hỏi trắc nghiệm Kinh tế vi mô
2. Bài tập Kinh tế vi mô

Công thức


Tuy nhiên không phải hàng hóa nào cũng tăng lượng cầu khi thu nhập tăng mà còn tùy thuộc nó thuộc nhóm nào:
1. Hàng hóa cấp thấp: khi thu nhập tăng lên thì người ta chuyển sang dùng loại hàng chất lượng cao, xịn hơn nên lượng cầu của hàng hóa này sẽ giảm [

 0

 

Kết luận chung:

– Dưới góc độ hình học thì co giãn thể hiện độ dốc của đường cầu . – Nếu đường cầu không dốc thì nó song song với trục sản lượng; người ta gọi là co giãn hoàn toàn. – Nếu đường cầu thẳng đứng thì nó song song với trục giá; người ta gọi là hoàn toàn không co giãn. – Nếu biến động của giá ít gây ảnh hưởng tới sản lượng thì gọi là không co giãn. – Nếu biến động của giá gây ảnh hưởng nhiều tới sản lượng thì gọi là co giãn. – Nếu biến động của giá gây ảnh hưởng đúng bằng với biến động của sản lượng thì gọi là co giãn đơn vị. – Ý nghĩa của hệ số co giãn là nó thể hiện mức độ ảnh hưởng của biến động giá tới sản lượng. – Để tính co giãn tại một điểm của cung hay cầu ta đạo hàm hàm cung cầu theo giá sau đó nhân với P/Q trong đó P và Q là giá và sản lượng tại điểm đó. – Doanh thu phải tính theo hàm cầu nên độ co giãn của hàm cầu có ảnh hưởng tới quyết định tăng giảm sản lượng của DN từ đó tác động tới doanh thu. 

– Co dãn chéo thể hiện mức độ ảnh hưởng của biến động giá sản phẩm Y ảnh hưởng tới sản lượng của sản phẩm X. Vì vậy công thức tính là đạo hàm của hàm cầu sản phẩm X theo giá nhân với giá sản phẩm Y chia cho sản lượng của X.

 


 

Thu nhập càng tăng thì người tiêu dùng ngày càng có khả năng mua vì vậy cùng một mức giá bán lượng cầu sẽ tăng lên.
Co giãn của cầu theo thu nhập là % thay đổi lượng cầu chia cho % thay đổi thu nhập và có công thức.

Video

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Cùng tìm hiểu các công thức đo lường độ co giãn của cầu và độ co giãn của cung theo giá qua nội dung bài giảngBài 5: Sự co giãn của cầu cung dưới đây các bạn nhé!

1. Độ co giãn của cầu

1.1Độ co giãn của cầu theo giá [ED]

1.2 Độ co giãn của cầu theo thu nhập [E1]

1.3 Độ co giãn chéo của cầu theo giá [EXY]

2.Độ co giãn của cung theo giá [ES]

Các phân tích ở phần trên cho thấy, người tiêu dùng quyết định mua số lượng hàng hóa và dịch vụ với số lượng bao nhiêu là phụ thuộc vào giá của chính nó, thu nhập của họ, giá cả của các hàng hóa liên quan. Tuy nhiên, chúng ta không rõ tại sao một quyển sách giáo khoa đắt hơn một quyển tiểu thuyết nổi tiếng, tại sao giá gạo trên thị trường thế giới giảm tương đối so với các mặt hàng công nghiệp khác. Đo lường độ co giãn của cầu sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi này.Bạn đang xem: Bài tập tính độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu đo lường sự phản ứng [hay sự nhạy cảm] của người tiêu dùng biểu hiện qua sự thay đổi lượng hàng được mua khi các yếu tố như giá cả hàng hóa, thu nhập, giá hàng liên quan thay đổi... Ở đây chúng ta xem xét ba loại độ co giãn:

[1] Độ co giãn của cầu theo giá [ED]

[2] Độ co giãn của cầu theo thu nhập EI]

[3] Độ co giãn chéo của cầu theo giá [ EXY ]

1.1 Độ co giãn của cầu theo giá [ED]

Độ co giãn của cầu theo giá [ED] đo lường sự nhạy cảm của người tiêu dùng, biểu hiện qua sự thay đổi lượng cầu khi giá cả hàng hóa thay đổi.

Bạn đang xem: Bài tập tính độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá [ED] là tỉ lệ phần trăm thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi một phần trăm [với điều kiện các yếu tố khác không đổi].

• Công thức tính:



[2.3]

Trong đó, \[\Delta Q_D\]là sự thay đổi trong lượng cầu từ Q1, đến Q2: \[\Delta Q_D\] = Q2 -Q1; \[\Delta P\] là sự thay đổi của giá từ P1 đến P2:\[\Delta P\] = P2 – P1, như trong hình 2.10a. Khi độ co giãn được tính giữa hai điểm khác nhau trên đường cầu, nó được gọi là độ co giãn vòng cung hay độ co giãn khoảng.

Độ co giãn tính tại một điểm trên đường cầu đối với các thay đổi nhỏ trong giá cả là độ co giãn điểm, QD trong công thức là Q1 và P là P1 . Độ co giãn điểm, nhất là đối với một đường cầu tuyến tính, có thể được tính toán đơn giản.



Công thức tính độ co giãn tại 1 điểm:

\[Ed = \frac{dQ}{dP}\times\frac{P}{Qd}\] [2.4]

Tỷ số dQ / dP là hệ số góc [a] trong hàm cầu: Qn = aP + b,

\[Ed = a \times \frac{P}{Q_D}\] [2.5]

Nếu hàm số cầu có dạng P = f[Q] thì độ co giãn diểm được tính theo công thức:

\[E_D = \frac{1}{\frac{dP}{dQ}} \times \frac{P}{Q_D}\] [2.6]

Kỹ thuật tính toán này cũng có thể áp dụng để đo lường độ co giãn điểm trên một đường cầu cong. Giả sử độ co giãn được do tại A[P1,Q1], trong hình 2.10b. Đầu tiên kẻ tiếp tuyến với đường cầu tại A để xác định độ dốc [a] của đường cầu tại A, sau đó áp dụng công thức [2.5].

Ví dụ 5: Ta có hàm số cầu của sản phẩm X có dạng:

Qd = [-7/10]P + 42. Tính độ co giãn của cầu tại mức giá P = 40.

Tại P = 40 thì Qd = 14, hệ số co giãn của cầu tại mức giá P = 40:

\[E_d = a \cdot \frac{P}{Q_d} = -\frac{7}{10} \cdot \frac{40}{14} = 2\]

Hay hàm số cầu của sản phẩm X có dạng: P = -[10/7]Q + 60

Độ co giãn của cầu tại mức giá P = 40 và Qd = 14 là:

\[E_d = \frac{1}{\frac{dP}{dQ}} \cdot \frac{P}{Q_D} = \frac{1}{-\frac{10}{7}} \cdot \frac{40}{14} = -2\]

Chúng ta cũng có thể tính độ co giãn điểm bằng phương pháp hình học:

Trên đồ thị 2.10a, tính độ co giãn tại điểm B với mức giá là OP2= BQ2và lượng cầu là OQ2.

Xem thêm: Tuyển Tập Những Bài Hát Hay Nhất Của Bảo Thy, Tuyển Tập Những Ca Khúc Hay Nhất Của Bảo Thy

Trên đồ thị 2.10a

\[tg \alpha = \frac{\Delta P}{\Delta Q} = \frac{BQ_2}{Q_2N}\] [5]



Độ co giãn tại điểm B

\[E_D ={ \frac{\Delta Q}{\Delta P}} \cdot \frac{P}{Q}\] [6]

Thế [5] và [6] ta có

\[E_D = \frac{Q_2N}{BQ_2} \cdot \frac{OP_2}{OQ_2} = \frac{Q_2N}{BQ_2} \cdot \frac{BQ_2}{OQ_2}\]

\[E_D = \frac{Q_2N}{OQ_2}\] [7]

Theo tính chất của hình tam giác ta có:\[\frac{Q_2N}{OQ_2} = \frac{BN}{BM} = \frac{OP_2}{P_2M}\] [8]

Từ [7] và [8] ta có độ co giãn tại điểm B được tính:

\[E_D = \frac{Q_2N}{OQ_2} = \frac{BN}{BM} = \frac{OP_2}{P_2M}\]

Như vậy trên đồ thị, chúng ta có thể nhanh chóng xác định được độ co giãn của cầu theo giá tại bất kỳ điểm nào trên đường cầu, chẳng hạn độ co giãn của cầu theo giá tại điểm B trên đồ thị 2.10a được tính:



Độ co giãn của cầu theo giá tác động đến tổng chi tiêu của người tiêu dùng và tổng doanh thu của các hãng kinh doanhTổng chi tiêu của người tiêu dùng hay tổng doanh thu của hãng là tích số của giá bán và sản lượng: TR = P.QKhi cầu co giãn nhiều [ED> 1 hay ED \[\Delta Q_D\] lớn hơn %\[\Delta P\], P & TR nghịch biến, do đó TR sẽ tăng khi giá giảm và TR sẽ giảm khi giá tăng.


Khi cầu co giãn ít [ED -1]: %\[\Delta Q_D\] nhỏ hơn %\[\Delta P\], P & TR đồng biến, do đó TR sẽ tăng khi giá tăng và TR sẽ giảm khi giá giảm.Khi cầu co giãn đơn vị [ED= 1]: %\[\Delta Q_D\] và %\[\Delta P\] bằng nhau, P & TR độc lập, do đó khi giá thay đổi nhưng TR sẽ không đổi và đạt cực đại.Chúng ta có thể chứng minh mối quan hệ giữa mức giá [P] và tổng doanh thu [TR] bằng phương pháp đại số.

• Các nhân tố tác động đến độ co giãn của cầu theo giá:

[1] Tính thay thế của sản phẩm: một sản phẩm càng có nhiều sản phẩm thay thế cho nó, độ co giãn của cầu theo giá càng lớn. Thuốc lá hiệu 555 có độ co giãn của cầu theo giá lớn vì có nhiều thuốc lá nhãn hiệu khác thay thế cho nó, thuốc lá nói chung có độ co giãn của cầu theo giá nhỏ vì hầu như không có sản phẩm thay thế cho nó.

[2] Thời gian: Đối với một số mặt hàng lâu bền, thông thường độ co giãn của cầu trong ngắn hạn thường lớn hơn độ co giãn của cầu trong dài hạn. Nếu giá truyền hình tăng, nhiều người sẽ hoãn việc mua sắm lại, và do đó lượng cầu giảm nhiều. Nhưng cuối cùng, khi truyền hình cũ không sử dụng được nữa và cần phải được thay thế, thì lượng cầu dài hạn sẽ không giảm nhiều như trong ngắn hạn.

Đối với các mặt hàng khác, thông thường độ co giãn của cầu trong ngắn hạn thường nhỏ hơn độ co giãn của cầu trong dài hạn. Một nguyên nhân là phải có thời gian người tiêu dùng mới có thể thay đổi thói quen tiêu dùng. Nếu giá cà phê tăng mạnh, lượng cầu cà phê sẽ giảm xuống dần dần, do người tiêu dùng bắt đầu bớt uống cà phê. Nguyên nhân khác là sự liên quan giữa các mặt hàng, ví dụ giá xăng tăng người tiêu dùng cùng không thể giảm lượng cầu nhiều ngay được, bởi vì phải có thời gian mới thay đổi xe ít tiêu hao nhiên liệu hơn, tính đến quãng đường đến sở làm khi thay đổi chỗ ở,...

[4] Vị trí của mức giá trên đường cầu: độ co giãn của cầu theo giá thay đổi dọc theo đường cầu, mức giá càng cao thì cầu càng co giãn. Điều này có thể được giải thích đơn giản đối với đường cầu tuyến tính qua công thức [2.5] của độ co giãn. Giá trị a là một hằng số và theo qui luật cầu P càng lớn thì QD sẽ càng nhỏ, do đó:

+ P = P0 thì Q = 0, do đó \[| E_D |\] = \[\infty\]

+ P = 0 thì Q = Q0, do đó \[| E_D |\] =0

+ P = P1thì Q = Q1, do đó \[| E_D |\] = 1: cầu co giãn đơn vị

+ P1 0 thì \[| E_D |\] >1: cầu co giãn nhiều

+ O 1 thì \[| E_D |\] Ứng dụng ED:Độ co giãn của cầu theo giá giúp chúng ta dự đoán giá và lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào khi đường cung dịch chuyển:

Nếu cầu co giãn ít: đường cung dịch chuyển sẽ làm giá cân bằng thay đổi nhiều, còn lượng cân bằng thay đổi ít.Nếu cầu co giãn nhiều: đường cung dịch chuyển sẽ làm giá cân bằng thay đổi ít, còn lượng cân bằng thay đổi nhiều

Ví dụ 6: Nông sản thường có cẩu co giãn ít, nên khi mất mùa thì giá nông sản tăng lên đáng kể, còn lượng cân bằng giảm ít, thu nhập của nông dân sẽ tăng lên. Ngược lại, khi được mùa thì giá nông sản sẽ giảm nhiều, còn lượng cân bằng tăng ít, thu nhập của nông dân bị giảm xuống.

Video liên quan

Chủ Đề