Bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 2

Tài liệu "Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 2 - Bài 2" có mã là 1658316, dung lượng file chính 54 kb, có 1 file đính kèm với tài liệu này, dung lượng: 104 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Tổng hợp > Giáo Án - Bài Giảng. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 2 - Bài 2

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 2 - Bài 2 để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Giáo án Thực hành kĩ năng sống lớp 2 - Bài 2

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

 Thực hành KNS

Bài 3: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Luôn lịch sự trong giao tiếp.

 - Thực hành được những việc làm của người lịch sự.

II. Đồ dùng:

- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Khởi động:

 - HS hát tập thể.

 - GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:

 Hoạt động 1:

 - GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Ứng xử nơi công cộng”.

 - Nêu câu hỏi:

 + Những biểu hiện nào của Hùng chưa lịch sự ?

 + Em thể hiện phép lịch sự của mình với những người xung quanh như thế nào ?

 Hoạt động 2:

 - Hướng dẫn HS học thuộc bài hát “ Chim vành khuyên”

 - GV chia HS thành các nhóm [ 5 HS] thực hành đóng vai theo lời bài hát.

 Hoạt động 3:

- Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm.

 Hoạt động 4: Tự đánh giá

 - GV nhận xét.

 Củng cố, dặn dò.

- Lớp hát bài “ Múa vui ”

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

- Lớp học bài hát.

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

* Chia sẻ với các bạn những cách để nhớ nội quy trường lớp.

HS nêu:

- Những biểu hiện của ngưởi lịch sự:

 + Chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi.

 + Nói chuyện lịch sự khi nghe điện thoại.

 + Nói lời xin lỗi khi mắc khuyết điểm.

 + Trang phục gọn gàng.

 + Nói lời cảm ơn khi được khen ngợi.

 + Ăn uống lịch sự.

- Những hành vi mà người lịch sự không có:

 + Làm ồn, chen lấn nơi công cộng.

 + Nói trống không khi nghe điện thoại.

 + Làm phiền ba mẹ khi có khách.

 + Làm sai nhưng không xin lỗi.

 + Không chào người lớn.

 + Vứt rác không đúng nơi quy định.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện những hành vi lịch sự của mình.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 2 - Bài 1 đến 14 - Nguyễn Thị Kim Trúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

ôi mắt. - Rèn luyện những thói quen giữ gìn đôi mắt sáng: rửa mặt sạch sẽ, ngủ đủ giấc, tập nhìn xa... II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Trò chơi nguy hiểm”. - Nêu câu hỏi: + Qua câu chuyện trên, em rút ra điều gì? + Những cách giữ gìn đôi mắt sáng và khỏe. + Nếu là An em sẽ làm gì để giúp Tiến? + Đôi mắt giúp em những việc gì? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập 4: Những cách bảo vệ mắt nào là đúng. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS cách giữ gìn đôi mắt và những điều nên tránh. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Rửa mặt đi mèo” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. + Đeo kính râm khi ra đường. + Khám mắt định kì. + Ngủ đủ 10 – 12 giờ/ ngày. + Ngồi học đúng tư thế. + Vệ sinh mắt hàng ngày. HS nêu: *Những thực phẩm bổ sung vitamin cho đôi mắt sáng khỏe: Cà rốt, đu đủ, xoài, rau xanh, cá, trứng. * Giữ gìn đôi mắt sáng: + Rửa mắt bằng dung dịch muối loãng. + Ngồi học và đọc sách đúng cách. + Ăn những thực phẩm tốt cho mắt. + Ngủ đủ giấc. + Tập nhìn xa. * Những điều nên tránh: + Cúi quá gần khi viết bài. + Dụi mắt. + Xem tivi quá gần. + Đọc sách nơi thiếu ánh sáng. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nhận thức về tầm quan trọng của đôi mắt. Thực hành KNS Bài 2: TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN I. Mục tiêu: - Biết và tránh được một số việc làm, hành động gây nguy hiểm đến bản thân và những người xung quanh. - Biết tự bảo vệ bản thân trước những mối nguy hiểm có thể gặp hàng ngày. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Anh chàng hiếu động”. + Bạn Nam ở trong câu chuyện trên đã có những hành động nào chưa đúng? + Theo em, chúng ta không nên chơi đùa ở những nơi nào? Vì sao ? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Bắc kim thang” - HS lắng nghe, suy nghĩ, thảo luận nhóm và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và làm bài tập ở sách thực hành. *Cách sơ cứu đúng khi bị bỏng nhẹ do nước sôi, lửa, ống pô xe máy, * Những người mà em có thể nhờ giúp đỡ khi gặp nguy hiểm. * Những việc em có thể làm để bảo vệ bản thân. - HS nêu những việc làm giúp em bảo vệ bản thân: + Nói với người lớn khi bị dụ dỗ. + Tập bơi. + Không đánh nhau. + Mặc áo ấm mùa đông. + Không trèo cây. + Không nghịch bên bếp lửa. - Em có nguy cơ bị tổn thương đến thân thể khi làm những điểu sau: + Tiếp xúc với người lạ. + Đánh nhau với bạn. + Nghịch ổ điện. + Nghịch bếp lửa, ông pô xe máy. + Đi chơi một mình. + Nghịch dao. kéo, nước sôi. + Nhận đồ của người lạ. + Cho người lạ vào nhà. .. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc em cẩn thận đối với vật nguy hiểm, người lạ, người xấu. Thực hành KNS Bài 3: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Luôn lịch sự trong giao tiếp. - Thực hành được những việc làm của người lịch sự. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Ứng xử nơi công cộng”. - Nêu câu hỏi: + Những biểu hiện nào của Hùng chưa lịch sự ? + Em thể hiện phép lịch sự của mình với những người xung quanh như thế nào ? Hoạt động 2: - Hướng dẫn HS học thuộc bài hát “ Chim vành khuyên” - GV chia HS thành các nhóm [ 5 HS] thực hành đóng vai theo lời bài hát. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò. - Lớp hát bài “ Múa vui ” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Lớp học bài hát. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Chia sẻ với các bạn những cách để nhớ nội quy trường lớp. HS nêu: - Những biểu hiện của ngưởi lịch sự: + Chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi. + Nói chuyện lịch sự khi nghe điện thoại. + Nói lời xin lỗi khi mắc khuyết điểm. + Trang phục gọn gàng. + Nói lời cảm ơn khi được khen ngợi. + Ăn uống lịch sự. - Những hành vi mà người lịch sự không có: + Làm ồn, chen lấn nơi công cộng. + Nói trống không khi nghe điện thoại. + Làm phiền ba mẹ khi có khách. + Làm sai nhưng không xin lỗi. + Không chào người lớn. + Vứt rác không đúng nơi quy định. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện những hành vi lịch sự của mình. Thực hành KNS Bài 4: GIAO TIẾP TÍCH CỰC I. Mục tiêu: - HS chủ động, mạnh dạn khi giao tiếp. - Biết dùng lời nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng khi giao tiếp. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Đôi bạn thân”. - Nêu câu hỏi: + Vì sao Hoa được các bạn yêu quý ? + Biểu hiện nào thể hiện sự giao tiếp tích cực ? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận nhóm đôi và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Hỏi ước mơ của các bạn trong nhóm và ghi lại kết quả. * Những biểu hiện của giao tiếp tích cực: + Nói lời cảm ơn. + Chào hỏi. + Khen ngợi động viên bạn. + Làm quen với bạn. * HS học bài hát “ Lời chào của em” HS nêu : *Những lời nói của người giao tiếp tích cực: + Bạn thật tuyệt vời. + Tớ xin lỗi. + Tớ cảm ơn. + Dạ. * Những biểu hiện của người giao tiếp tích cực: + Tự tịn . + Hòa đồng. + Chủ động. + Vui vẻ. + Mạnh dạn. + Nhiệt tình. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc giao tiếp của mình. Thực hành KNS Bài 5: NHIỆM VỤ HỌC TẬP CỦA EM I. Mục tiêu: - HS xác định đúng nhiệm vụ học tập của mình. - Tự giác và thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Cô bạn nghèo học giỏi ”. - Nêu câu hỏi: + Em học tập bạn Hoa ở điểm nào? + Em viết ra những nhiệm vụ học tập của mình. + Kể ra những việc làm chứng tỏ em đã tự giác thực hiện các nhiệm vụ học tập của mình. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Lời chào của em” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Những việc làm thể hiện các nhiệm vụ học tập: + Đi học đúng giờ. + Học nhóm. + Nhờ thầy cô giúp. * Những việc làm giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập: + Trước khi đến lớp: chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. + Ở trường: Tập trung nghe giảng; hỏi cô giáo khi chưa hiểu bài; học nhóm. + Về nhà: Ôn lại bài học; chuẩn bị bài hôm sau. * Những việc không nên làm: + Đi học muộn + Nói chuyện riêng trong lớp. + Nhờ người khác làm bài tập hộ. + Chơi điện tử nhiều. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện nội quy trường lớp của mình. Thực hành KNS Bài 6: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP I. Mục tiêu: - HS hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập. - Có thói quen tự đánh giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập phù hợp. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Mẹ giúp Hùng tiến bộ”. - Nêu câu hỏi: + Việc tự đánh giá ke61tqua3 học tập đã giúp Hùng điều gì ? + Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì cho mình? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Múa vui” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Những biểu hiện thể hiện đúng việc tự đánh giá kết quả học tập. - HS nêu những phương pháp giúp em tự đánh giá kết quả học tập hiệu quả: + Xây dựng mục tiêu học tập cho mình. + Đối chiếu kết quả học tập của mình với mục tiêu đề ra. + Lắng nghe ý kiến đánh giá của thầy cô giáo, bạn bè. + Tự đánh giá kết quả học tập một cách thường xuyên. + Đánh giá cả quá trình học tập của mình. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc em hiểu được tầm quan trọng của việc tự đánh giá kết quả học tập. Thực hành KNS Bài 7: GÓC HỌC TẬP CỦA EM I. Mục tiêu: - HS hiểu được tầm quan trọng của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp. - Thực hành sắp xếp góc học tập ngăn nắp. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Hoa và Thắng”. - Nêu câu hỏi: + Qua câu chuyện trên em học tập Hoa ở điểm nào ? + Em đã làm gì để góc học tập của mình gọn gàng và sạch sẽ ? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Lợi ích của việc sắp xếp góc học tập ngăn nắp. * Đọc diễn cảm bài thơ “ Góc học tập của em” - HS nêu : * Cách sắp xếp góc học tập: + Yên tĩnh, thông thoáng, đủ ánh sáng. + Đồ dùng ngăn nắp. + Trang trí theo sở thích của em. + Sách vở xếp lên kệ hoặc giá. + Gáy sách quay ra ngoài, nhãn vở để lên trên. + Xếp sách riêng, vở riêng gọn gàng. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc sắp xếp góc học tập của mình. Thực hành KNS Bài 8: GIÚP ĐỠ BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - HS có ý thức giúp đỡ bố mẹ và người thân. - Tạo được thói quen giúp đỡ bố mẹ và người thân. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Con gái ngoan”. - Nêu câu hỏi: + Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào? + Hằng ngày em giúp bố mẹ và người thân những việc gì? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Đọc bài thơ “ Thương ông” - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Em giúp đỡ người thân với tinh thần và thái độ như thế nào? * Cảm giác của em như thế nào khi hoàn thành xong một việc giúp đỡ bố mẹ và người thân. - Khi giúp đỡ bố mẹ, người thân, em cần: + Cố gắng hoàn thành tốt công việc. + Nhiệt tình khi giúp đỡ. + Hỏi lại kết quả việc mà mình đã giúp đỡ. + Quan sát xem những người thân cần giúp gì . + Quan tâm hỏi thăm - Để giúp đỡ người thân em không nên: + Khó chịu khi giúp đỡ. + Có thái độ thờ ơ. + Xem tivi và chơi game nhiều - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện nội quy trường lớp của mình. Thực hành KNS Bài 9: EM LÀ NGƯỜI XUẤT SẮC I. Mục tiêu: - HS luôn tự tin vào bản thân. - Tạo dựng thói quen xuất sắc. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Vượt qua nỗi sợ”. - Nêu câu hỏi: + Câu chuyện trên giúp em hiểu được lợi ích gì của việc học bơi? + Gặp bài toán khó em sẽ làm gì? + Em kể một việc làm thể hiện mình là người xuất sắc. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận : Lời nói của người xuất sắc. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. - HS nêu những biểu hiện của người xuất sắc + Tự tin. + Vượt qua thử thách. + Dẫn đầu. + Vui vẻ. + Giúp đỡ người khác. - Những điều người xuất sắc không nói: + Em sợ lắm. + Em ngại rằng. + Em không biết. + Em không làm được. + Em không bằng bạn. - HS tự đánh giá mức độ mình là người xuất sắc. Thực hành KNS Bài 10: NÊU Ý KIẾN CÁ NHÂN I. Mục tiêu: - HS tự tin và chủ động nêu ý kiến của mình với mọi người. - Rèn luyện thói quen nêu ý kiến của mình với mọi người. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Hộp bút màu của Hòa”. - Nêu câu hỏi: + Vì sao lúc đầu mẹ lại mua bút màu nước? + Qua câu chuyện này, em rút ra được bài học gì? + Em có những mong muốn gì hãy viết ra cho ba mẹ biết. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Thật là hay” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Những lợi ích của việc nêu ý kiến cá nhân. - HS nêu : *Khi thể hiện ý kiến cá nhân, em nên: + Tự tin. + Suy nghĩ trước khi nói. + Đóng góp theo hướng tích cực. + Vui vẻ. + Nhiệt tình đưa ra ý kiến của mình. - Những việc nên tránh: + Nhút nhát rụt rè. + Lười suy nghĩ, bảo thủ. + Sợ thầy cô, bạn bè chê cười. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc tự tin nêu ý kiến cá nhân của mình. Thực hành KNS Bài 11: LÒNG TRUNG THỰC, KỈ LUẬT, ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là lòng trung thực. - Rèn luyện tính trung thực hàng ngày. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Bài học về lòng trung thực” - Nêu câu hỏi: + Hòa không trung thực ở điểm nào? Nếu nhìn thấy Hòa giở sách để chép, em sẽ làm gì? + Kể ra những biểu hiện thiếu trung thực có thể có trong giờ kiểm tra. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Những biểu hiện của lòng trung thực. * Kể lại những tình huống mà em đã thể hiện lòng trung thực. - HS nêu những việc làm cần tránh: + Nói dối. + Sợ bị la nên nói dối. + Đỗ lỗi cho người khác. + Nói khoác. + Tìm lí do để bào chữa cho lỗi của mình. - Rèn luyện tính trung thực: + Nói đúng sự thật + Luôn lắng nghe và tôn trọng sự thật. + Nhắc nhở bạn khi bạn mắc lỗi. - HS tự đánh giá vào vở thực hành mức độ trung thực của mình. Thực hành KNS Bài 12: THỰC HIỆN NỘI QUY TRƯỜNG LỚP I. Mục tiêu: - HS nắm được nội quy của trường lớp. - Có ý thức thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Hái hoa trong vường trường”. - Nêu câu hỏi: + Đã có lúc nào em hành động như bạn Thắng chưa? + Qua câu chuyện này, em rút ra được điều gì cho mình? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Chim vành khuyên” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Khi thực hiện đúng nội quy trường lớp em sẽ: + Được thầy cô, bạn bè tôn trọng. + Học tập hiệu quả hơn. + Rèn luyện được tính kỉ luật. * HS viết ngắn gọn nội quy của trường lớp. * Chia sẻ với các bạn những cách để nhớ nội quy trường lớp. - HS nêu những việc làm để thực hiện tốt nội quy trường lớp: + Thực hiện hàng ngày. + Ghi nhớ nội quy. + Thực hiện cùng bạn bè. + Viết nội quy dán ở góc học tập. + Nhờ ba mẹ nhắc nhở. - Những điều không nên: + Không nắm nội quy trường lớp. + Cáu gắt khi có người nhắc nhở mình vi phạm nội quy. + Thực hiện nội quy với thái độ không nghiêm túc. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện nội quy trường lớp của mình. Thực hành KNS Bài 13 : ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa của sự động viên, chăm sóc. - Rèn luyện thói quen động viên chăm sóc người khác. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Hoa chu đáo”. - Nêu câu hỏi: + Vì sao bố Hoa lại vui và tự hào về Hoa? + Theo em những việc làm nào thể hiện sự động viên, chăm sóc ? Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Làm anh ” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm quan sát tranh, thảo luận và trình bày. * Hành động thể hiện sự động viên, chăm sóc: + Gọi điện hỏi thăm ông bà. + Giúp bạn. + Giúp đỡ ba, mẹ. * HS nối hình ảnh với việc làm cho đúng. - HS nêu những việc làm thể hiện sự động viên, chăm sóc: + Khen ngợi, động viên người khác. + Hỏi thăm người thân, bạn bè. + Biết lắng nghe. + Giúp đỡ những người xung quanh. - Những điều nên tránh: + Không quan tâm đến người thân. + Giận dỗi ba mẹ. + Nghịch ngợm, phá phách. + Cười nhạo người khuyết tật. - HS tự đánh giá vào vở thực hành việc mình quan tâm chăm sóc người thân và hiểu ý nghĩa của nó như thế nào. Thực hành KNS Bài 14: LÒNG BIẾT ƠN I. Mục tiêu: - HS hiểu được ý nghĩa của lòng biết ơn. - Thực hành những cử chỉ, hành động thể hiện lòng biết ơn. II. Đồ dùng: Sách bài tập thực hành KNS lớp 2. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động: - HS hát tập thể. - GV giới thiệu bài. B. Bài mới: Hoạt động 1: - GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Ân nhân của gia đình”. - Nêu câu hỏi: + Bố mẹ Trang đã làm gí để tỏ lòng biết ơn đối với gia đình bác Huy ? + Kể lại những việc em đã làm để thể hiện lòng biết ơn. Hoạt động 2: - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập. - Yêu cầu các nhóm trình bày. Hoạt động 3: - Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm. Hoạt động 4: Tự đánh giá - GV nhận xét. Củng cố, dặn dò: - Lớp hát bài “ Thật là hay” - HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi. - Trình bày ý kiến. - Các nhóm thảo luận và trình bày. * Hành động tỏ lòng biết ơn: + Giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn. + Chăm sóc ông bà. + Ghi nhớ công ơn các anh hùng dân tộc. + Giúp ba mẹ làm việc nhà. * HS vẽ thiệp để cảm ơn thầy cô và ba mẹ. * HS viết những việc em có thể làm để giúp đỡ ông bà, cha mẹ. HS nêu: *Người có lòng biết ơn là người luôn: + Quan tâm, chăm sóc người thân trong gia đình. + Nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ. + Ghi nhớ công ơn của các thầy cô và những người đã giúp đỡ mình. + Ghi nhớ công ơn các anh hùng liệt sĩ của dân tộc. + Là con ngoan trò giỏi. * Người có lòng biết ơn sẽ không: + Không quên cảm ơn khi nhận được sự giúp đỡ. + Không quên người đã giúp mình. + Không bỏ mặc người đã giúp mình khi họ gặp khó khăn. + Không cáu giận vớ

Video liên quan

Chủ Đề