Bài tập kính trọng, biết ơn người lao động lớp 4

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 4: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Đạo Đức Lớp 4
  • Giải Vở Bài Tập Đạo Đức Lớp 4
  • Sách Giáo Viên Đạo Đức Lớp 4
  • Vở Bài Tập Đạo Đức Lớp 4



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

Với các bài giải vở bài tập Đạo Đức lớp 4 Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động hay nhất, chi tiết được các Giáo viên biên soạn bám sát sách Vở bài tập Đạo Đức lớp 4 sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập về nhà từ đó học tốt môn Đạo Đức lớp 4.

Quảng cáo

Bài 1 trang 33 Vở bài tập Đạo Đức lớp 4:Em cho biết những người trong các tranh dưới đây làm nghề gì và công việc đó giúp ích cho xã hội như thế nào?

Trả lời:

   - Tranh 1: Bác sĩ – những người khám chữa bệnh cho chúng ta.

   - Tranh 2: Thợ xây – những chú thợ xây đã xây dựng nên nhà cửa, các công trình kiến trúc khác.

   - Tranh 3: Thợ máy – những người phục vụ trong mọi công việc cần vận chuyển.

   - Tranh 4: Ngư dân – những người đánh bắt thủy, hải sản là một trong những thực phẩm tiêu thụ chính của con người.

   - Tranh 5: Người viết sách – viết nên những cuốn sách là những tri thức vô cùng cần thiết của con người.

   - Tranh 6: Người nông dân – tạo nên gạo, lúa là những lương thực thực phẩm của con người.

Bài 2 trang 34 Vở bài tập Đạo Đức lớp 4:Điền các từ ngữ [biết ơn, người lao động] vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp

Quảng cáo

Trả lời:

   - Cơm ăn, áo mặc, sách vở và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động.

Bài 3 trang 35 Vở bài tập Đạo Đức lớp 4:Hãy ghi chữ Đ vào ô trống trước những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn người lao động.

a] Chào hỏi lễ phép những người lao động.
b] Nói trống không với người lao động.
c] Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
d] Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.
đ] Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
e] Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.

Quảng cáo

Trả lời:

Đ a] Chào hỏi lễ phép những người lao động.
b] Nói trống không với người lao động.
Đ c] Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
Đ d] Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.
Đ đ] Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.
e] Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.

Bài 4 trang 35 Vở bài tập Đạo Đức lớp 4:Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận về các tình huống sau:

  a] Giữ trưa hè nóng nực, bác đưa thư mang thư gửi đến cho nhà Tư. Tư sẽ …

  b] Hân nghe máy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ …

Trả lời:

  a] Tư sẽ cảm ơn và mời bác đưa thư vào nhà ngồi nghỉ, mời bác uống nước.

  b] Khuyên bạn cùng lớp làm thế là không tốt, không tôn trọng người bán hàng rong.

Bài 5 trang 35 Vở bài tập Đạo Đức lớp 4:Hãy viết một đoạn văn ngắn về một tấm gương lao động tiêu biểu mà em biết qua sách, báo, đài, ti vi.

Trả lời:

            Điểm sáng về giáo dục, đào tạo

   Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Hiền [sinh năm 1945], nguyên là giảng viên của trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, là một trong những người đặt nền móng đầu tiên xây dựng trường THDL Đoàn Thị Điểm, một điểm sáng về giáo dục đào tạo của Thủ đô.

   Với tinh thần dám nghe, dám làm, sáng tạo, bà đã lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng nhà trường phát triển nhanh về số lượng và chất lượng đào tạo. Hiện nay trường đã có 2 cơ sở với 108 lớp, 3.176 học sinh và 374 cán bộ, giáo viên và trở thành một trong những trường dân lập lớn nhất của Thủ đô.

   Bà Hồ Hương Nam - Phường Yên Phụ, quận Tây Hồ [sinh năm 1932], nguyên là giáo viên trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám cũng có cách cống hiến thật đáng trân trọng. Sau khi nghỉ hưu, bà tham gia công tác tại phường Yên Phụ [làm Chi hội trưởng Hội phụ nữ khu dân cư 10 năm, tham gia tình nguyện viên công tác xã hội sau cai nghiện tái cộng đồng xã hội, tham gia Hội người cao tuổi, BCH Hội khuyến học phường, Chi hội trưởng Hội khuyến học khu dân cư].

   Năm 1997, bà đã mở lớp học tình thương ở khu dân cư số 6. Lúc đầu là dạy cho các cháu trên địa bàn phường sau đó là các cháu trên địa bàn quận. Học sinh của bà đều thuộc dạng khuyết tật như trẻ em câm, điếc bẩm sinh, trẻ em tự kỷ, bệnh down…

Xem thêm các bài giải vở bài tập Đạo Đức lớp 4 hay nhất, chọn lọc khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Đạo Đức lớp 4 | Giải VBT Đạo Đức 4 được biên soạn bám sát nội dung VBT Đạo Đức lớp 4.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Bài 9: Kính trọng, biết ơn người lao động trang 33

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Bài tập 1
  • Bài tập 2
  • Bài tập 3
  • Bài tập 4
  • Bài tập 5

  • Bài tập 1
  • Bài tập 2
  • Bài tập 3
  • Bài tập 4
  • Bài tập 5
Bài khác

Bài tập 1

Em cho biết những người trong các tranh dưới đây làm nghề gì và công việc đó giúp ích cho xã hội như thế nào?

Lời giải chi tiết:

- Tranh 1: Bác sĩ - Chữa bệnh cho mọi người.

- Tranh 2: Thợ xây - xây dựng những công trình phục vụ nhu cầu của mọi người

- Tranh 3: Điều khiển cần cẩn - Hỗ trợ việc bốc dỡ hàng hóa

- Tranh 4: Đánh bánh cá - Phục vụ nhu cầu về thực phẩm của con người

- Tranh 5: Kĩ sư máy tính - Thiết kế ra những bản vẽ phục vụ nhu cầu của con người

- Trang 6: Nông dân - Trồng và chăm sóc hoa màu, cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.

Bài tập 2

Điền các từ ngữ [biết ơn, người lao động] vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp

Cơm ăn, áo mặc, sách vở và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những ......... Em phải kính trọng và ............ người lao động.

Lời giải chi tiết:

Cơm ăn, áo mặc, sách vở và mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Em phải kính trọng và biết ơn người lao động.

Bài tập 3

Hãy ghi chữ Đ vào ô trống trước những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn người lao động.

a] Chào hỏi lễ phép những người lao động.

b] Nói trống không với người lao động.

c] Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi.

d] Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.

đ] Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.

e] Chế giễu người lao động nghèo, người lao động chân tay.

Lời giải chi tiết:

Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng và biết ơn người lao động là:

a] Chào hỏi lễ phép những người lao động.

c] Tiết kiệm sách vở, đồ dùng, đồ chơi.

d] Quý trọng sản phẩm, thành quả lao động.

đ] Giúp đỡ người lao động những việc phù hợp với khả năng.

Bài tập 4

Em hãy cùng các bạn trong nhóm thảo luận về các tình huống sau:

a] Giữ trưa hè nóng nực, bác đưa thư mang thư gửi đến cho nhà Tư. Tư sẽ …

b] Hân nghe mấy bạn cùng lớp nhại tiếng của một người bán hàng rong. Hân sẽ …

Lời giải chi tiết:

a] Tư sẽ cảm ơn bác đưa thư rồi mời bác vào nhà ngồi nghỉ và rót nước mời bác uống.

b] Khuyên bạn không nên làm thế, cần tôn trọng những người bán hàng rong.

Bài tập 5

Hãy viết một đoạn văn ngắn về một tấm gương lao động tiêu biểu mà em biết qua sách, báo, đài, ti vi.

Lời giải chi tiết:

Điểm sáng về giáo dục, đào tạo

Nhà giáo ưu tú Nguyễn Thị Hiền [sinh năm 1945], nguyên là giảng viên của trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, là một trong những người đặt nền móng đầu tiên xây dựng trường THDL Đoàn Thị Điểm, một điểm sáng về giáo dục đào tạo của Thủ đô.

Với tinh thần dám nghe, dám làm, sáng tạo, bà đã lãnh đạo, chỉ đạo, xây dựng nhà trường phát triển nhanh về số lượng và chất lượng đào tạo. Hiện nay trường đã có 2 cơ sở với 108 lớp, 3.176 học sinh và 374 cán bộ, giáo viên và trở thành một trong những trường dân lập lớn nhất của Thủ đô.

Bà Hồ Hương Nam - Phường Yên Phụ, quận Tây Hồ [sinh năm 1932], nguyên là giáo viên trường Tiểu học Hoàng Hoa Thám cũng có cách cống hiến thật đáng trân trọng. Sau khi nghỉ hưu, bà tham gia công tác tại phường Yên Phụ [làm Chi hội trưởng Hội phụ nữ khu dân cư 10 năm, tham gia tình nguyện viên công tác xã hội sau cai nghiện tái cộng đồng xã hội, tham gia Hội người cao tuổi, BCH Hội khuyến học phường, Chi hội trưởng Hội khuyến học khu dân cư].

Năm 1997, bà đã mở lớp học tình thương ở khu dân cư số 6. Lúc đầu là dạy cho các cháu trên địa bàn phường sau đó là các cháu trên địa bàn quận. Học sinh của bà đều thuộc dạng khuyết tật như trẻ em câm, điếc bẩm sinh, trẻ em tự kỷ, bệnh down…

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

  • Bài 10: Lịch sự với mọi người trang 36

    Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 bài 10: Lịch sự với mọi người trang 36, 37, 38 VBT Đạo Đức 4. Bài tập 2: Tìm hiểu nội dung các tranh dưới đây và đặt tên cho từng tranh.

  • Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng trang 39

    Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng trang 39, 40, 41 VBT Đạo Đức 4. . Bài tập 1: Em hãy quan sát và nối các bức tranh dưới đây với ô chữ "Nên" hoặc "Không nên" cho phù hơp.

  • Bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo trang 42

    Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 bài 12: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo trang 42, 43, 44 VBT Đạo Đức 4. Bài tập 1: Em hãy đánh dấu + vào ô trống trước những việc làm thể hiện lòng nhân đạo và giải thích vì sao.

  • Bài 13: Tôn trọng luật giao thông trang 45

    Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 bài 13: Tôn trọng luật giao thông trang 45, 46, 47, 48, 49 VBT Đạo Đức 4. Bài tập 1: Em có nhận xét gì về việc tham gia giao thông của những người trong tranh dưới đây:

  • Bài 14: Bảo vệ môi trường trang 50

    Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 bài 14: Bảo vệ môi trường trang 50, 51, 52, 53, 54 VBT Đạo Đức 4. Bài tập 2: Em hãy nối các việc làm dưới đây với ô chữ "Nên" hoặc "Không nên" để góp phần bảo vệ môi trường.

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Video liên quan

Chủ Đề