Bài tập đọc nhạc số 3 viết ở giọng gì

bài giảng âm nhạc 9 bài 3 nhạc lí giới thiệu về dịch giọng. tập đọc nhạc giọng pha trưởng - tđn số 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [928.63 KB, 28 trang ]

BÀI 3
TIẾT 10
NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG
TẬP ĐỌC NHẠC : - GIỌNG PHA TRƯỞNG
- TĐN SỐ 3: LÁ XANH
Kiểm tra bài cũ
Em hãy
Em hãy
trình bày
trình bày
bài hát
bài hát
Nối vòng tay lớn
Nối vòng tay lớn
của
của
cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn ?
cố nhạc sỹ Trịnh Công Sơn ?
I / Nhạc lí:
Ví dụ :
Bài hát: Nụ cười với các giọng
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
1/ Đô trưởng:
2/ Pha trưởng:
Giới thiệu về dịch giọng
Giới thiệu về dịch giọng
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
3/ La trưởng:
Qua các VD trên em hãy cho biết thế nào
Qua các VD trên em hãy cho biết thế nào


dịch giọng ?
dịch giọng ?
I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng
-Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp
của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ
giọng người hát.
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
- Giống: giai điệu, tiết tấu, tính chất,lời ca .
- Khác: cao độ, hóa biểu.
I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng
1. Khái niệm:
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
Cho trời sáng lên cùng với bao nụ cười.
Em hãy so sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa hai ví dụ sau ?
I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng
1. Khái niệm:
- Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao thấp
của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ
giọng người hát.
- Khi dịch giọng, trên bản nhạc mới sẽ cĩ sự
thay đổi hố biểu và cao độ nốt nhạc nhưng
giai điệu và tính chất bài hát khơng thay đổi.
a. Dịch giọng là gì?
b. Khi dịch giọng cái gì thay đổi, cái gì không thay đổi?
2. Bài tập: Dịch đoạn nhạc sau lên
giọng Son trưởng:
I. Nhạc lý: Giới thiệu về dịch giọng
1. Khái niệm:


II. Tập đọc nhạc:
1.Giọng Pha trưởng:
Cấu tạo giọng Pha trưởng:
-Giọng Pha trưởng cĩ âm chủ là nốt Pha. Trên hĩa
biểu của giọng pha trưởng cĩ một dấu hố si giáng.
Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết một
bản nhạc viết giọng Pha trưởng ?
I II III IV V VI VII [ I ]
*Thang âm giọng đô trưởng.
*Thang âm giọng pha trưởng.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng trên?
Giống: công thức.
Khác: hóa biểu và âm chủ.








1c 1c c 1c 1c 1c c















2
1
2
1








1c 1c c 1c 1c 1c c















2
1
2
1
II. Tập đọc nhạc:
1.Giọng Pha trưởng:

I II III IV V VI VII I

I II III IV V VI VII I
II. Tập đọc nhạc:
1.Giọng Pha trưởng:
2.Tập đọc nhạc: TĐN số 3 – LÁ XANH [trích]

Nhạc và lời: Hoàng Việt
Nhạc sĩ: Hoàng Việt
Tên thật: Lê Chí Trực
Ngày sinh: 28 tháng 2, 1928 tại Chợ Lớn
Ngày mất: 31 tháng 12 ,1967 tại Cái Bè,
Tiền Giang
Nghề nghiệp: Nhạc sĩ
Thể loại: Nhạc đỏ, giao hưởng
Tác phẩm nổi tiếng:
Tình ca, Nhạc rừng, Lên ngàn, Lá xanh,
Tác phẩm Quê hương là bản giao hưởng
Em hãy cho biết bài TĐN được viết ở nhịp gì?
Tác giả đã sử dụng những hình nốt nào để ghi trường độ?


-
Nhịp:
Nhịp:
2/4
2/4
-
Trường độ:
Trường độ:


Nốt đen
Nốt đen






Nốt móc đơn
Nốt móc đơn




Nốt đen chấm dôi
Nốt đen chấm dôi


.
.




Nốt trắng
Nốt trắng




Tìm hiểu bài TĐN:
Cao độ của bài có những tên nốt nào? Trong bài
có dấu hóa gì? Loại hình nốt gì mới xuất hiện?
- Cao độ:
- Cao độ:
đô,
đô,
rê, mi, pha,
rê, mi, pha,
son, la.
son, la.
-
Nốt tô điểm:
đồ - la
-Hóa biểu:
si giáng
Tìm hiểu bài TĐN:
Bài TĐN viết ở
Bài TĐN viết ở


giọng Fa trưởng


giọng Fa trưởng
Bài Tập đọc nhạc viết ở giọng gì ? Có mấy câu ?
Tìm hiểu bài TĐN:


Có 4 câu
Có 4 câu
Đọc tên nốt nhạc từng câu :
Nghe đọc mẫu .
LUYỆN THANH : Đọc gam Pha trưởng

Tập đọc từng câu :
Đọc nhạc cả bài :
Ghép lời ca :
Đọc nhạc và hát lời ca :
Đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách
Tổ, nhóm, cá, nhân trình bày
Cả lớp đọc nhạc và hát lời theo nhạc
CỦNG CỐ BÀI
Bài tập 1 : Chọn câu trả lời đúng nhất
Dịch giọng là gì ?
A . Sự chuyển dịch trường độ của các nốt nhạc cho
phù hợp với người hát .
B . Sự chuyển dịch độ cao -thấp của một bài hát cho phù
hợp với cử giọng của người trình bày .
C. Sự chuyển dịch cao độ ,trường độ của bài hát cho
phù hợp với người trình bày .
D. Sự thay đổi về tiết tấu của bài hát .
son
1 2


3
mi đô mi mi rê đô pha
4
5
Trò chơi âm nhạc
Cùng đoán câu nhạc
Câu 2

[1]

Bài 3- Tiết 10Tuần 10


Nhạc lí:

GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG


Tập đọc nhạc:

GIỌNG PHA TRƯỞNG



TĐN SỐ 3



I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:


- HS hiểu sơ lược về dịch giọng trong âm nhạc, HS hiểu được công thức giọng Pha trưởng.


- HS biết bài TĐN số 3 - Lá xanh là sáng tác của nhạc sĩ Hồng Việt, được viết ở giọng pha trưởng.


2. Kó naêng:


- HS thực hiện được: một số bài tập thực hành dịch giọng ở mức độ đơn giản.


- HS thực hiện thành thạo: đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp vỗ đệm hoặc đánh nhịp bài TĐN số 3 - Lá xanh.3. Thái độ:


- Thói quen: Qua nội dung bài học giúp HS có thêm kiến thức vềnhạc lí và thấy được tầm quan trọng của phân mơn nhạc lí trong việc học nhạc.


- Tính cách: HS tích cực hơn trong các hoạt động học tập.


II/ NỘI DUNG HỌC TẬP:


- Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng,


- Tập đọc nhạc: giọng Pha trưởng- TĐN số 3.


III/ CHUẨN BỊ:


1. Giáo viên: Tranh nhạc, đọc nhạc, hát lời thuần thục bài TĐN số 3 - Lá xanh; đàn, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.


2. Học sinh: vở ghi bài và đồ dùng học tập của học sinh.


IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:


1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp [1p]2. Kiểm tra miệng: [5p]


- GV: Chỉ định 1 -2 HS hát bài hát “ Nối vòng tay lớn” [hát thuộc lời, đúng giai điệu: Đ, ngược lại: CĐ ].


- HS: Cá nhân haùt thực hiện.


- GV: Nhận xét, sửa sai và đánh giá.3. Tiến trình bài học:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO


VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG


Hoạt động 1: Nhạc lí [15p]- GV: Ghi nội dung.


I. Nhạc lí:

[2]

- HS: ghi bài.


- GV: trình bày khái niệm.- HS: ghi khái niệm.


- GV: giải thích dịch giọng có thể thực hiện khi hát hoặc thực hiện trên bản nhạc.


- HS: cả lớp theo dõi.


- GV: minh họa: thực hiện khi hát bài“Nối vòng tay lớn” ở giọng Mi thứ sau đó chuyển xuống hát ở giọng Rê thứ và Đơ thứ.


- HS: lắng nghe và nhận xét.


- GV: Viết lên bảng: thực hiện dịch giọng trên bản nhạc, GV chuyển một vài ô nhịp trong bài hát “Nối vòng tay lớn” trên bảng cho HS theo dõi.



+ Bản gốc giọng Mi thứ


+ Bản mới giọng Rê thứ+ Bản mới giọng Son thứ


- HS: cả lớp theo dõi.


- GV: yêu cầu HS nhận xét: tên nốt nhạc có thay đổi nhưng khi đọc nhạc hoặc hát, giai điệu giữ nguyên.- HS: nhận xét cá nhân.


- GV: Lưu ý: Khi dịch giọng chỉ thay đổi cao độ các nốt nhạc, còn giai điệu lời ca, tính chất âm nhạc khơngthể thay đổi.


- HS: ghi nhớ.


- GV: yêu cầu HS làm bài tập: mỗi tổ dịch giọng từ nhịp 1 đến nhịp 3 trong bài “Nghệ sĩ với cây đàn” sang các giọng khác nhau:


+ Tổ 1: sang giọng Đô thứù+ Tổ 2: sang giọng Rêâ thứ+ Tổ 3: sang giọng Son thứ.- HS: Cả lớp làm bài tập.


- GV: xem xét đánh giá bài tập cho


GIỌNG


Khái niệm:


Dịch giọng là sự chuyển dịch độ cao - thấp của một bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của người hát.


II. Tập đọc nhạc:

[3]

HS.


Hoạt động 2: Tập đọc nhạc [20p]- GV: ghi nội dung và treo tranh nhạc.- HS: ghi bài và quan sát.


- GV: Hỏi: Dựa vào đâu để biết một bản nhạc viết ở giọng Pha trưởng?


[Bản nhạc hóa biểu một dấu giáng và kết ở nốt Pha]


- HS: cá nhân trả lời.


- GV: Yêu cầu HS viết công thức của giọng Pha trưởng.



- HS: Cá nhân viết.


- GV: Hỏi: Hãy so sánh giọng Pha trưởng và giọng Đô trưởng?[Hai giọng này có cơng thức giống nhau nhưng âm chủ và cao độ khác nhau]- HS: Cá nhân trả lời.


- GV: nhận xét, bổ sung ý đúng cho HS.


- GV: đàn gam Đô trưởng và gam Pha trưởng cho HS nghe và cảm nhậnsự giống nhau và khác nhau giữa hai giọng.


- HS: Cả lớp nghe và cảm nhận.- GV: Bắt giọng cho HS đọc gam Pha trưởng 1-2 lần.


- HS: Cả lớp đọc gam Pha trưởng.- GV: Phân tích bằng các câu hỏi thảo luận nhóm sau:


+ Nhóm 1: Bài TĐN số 3-Lá xanh được viết ở giọng gì? Nhịp mấy? [ Pha trưởng,


nhịp ]



+ Nhóm 2: Bài TĐN được chia làm mấy câu? [ 4 câu ]


+ Nhóm 3: Trong bài có các kí hiệuâm nhạc nào? [ dấu hóa biểu [ Si giáng], dấu luyến, dấu chấm dôi, nốt hoa mó ].


- HS: cá nhân trả lời.- GV: nhận xét, kết luận.- HS: lắng nghe và ghi chú.


1. Giọng Pha trưởng:


Là giọng có âm chủ là Pha. Hóa biểu giọng Pha trưởng có một dấu giáng [ Si giáng].


2. Tập đọc nhạc số 3:


LAÙ XANH


[Trích]


Nhạc và lời: Hoàng Việt


- Bài TĐN được viết ở giọng Pha trưởng theo nhịp .


[4]

- GV: Yêu cầu HS đọc tên nốt từng câu.


- HS: 4HS đọc.


- GV: Đàn và bắt nhịp cho HS đọc gam Pha trưởng.


- HS: Đọc gam 1-2 lần.


- GV: Đàn nhạc cho HS nghe qua 1 lần.


- HS: nghe và nắm giai điệu.


- GV: Hướng dẫn HS tập đọc nhạc và hát lời từng câu: GV dàn nhạc câu 1 [2-3 lần] cho HS sinh nghe yêu cầu HS đọc nhẩm theo sau đó GV bắt nhịp cho HS đọc nhạc câu 1 [2-3 lần] và ghép lời bài hát vào theo đàn. Câu 2 tập tương tự câu 1, sau mỗi câu GV chỉ định 1-2 HS đọc nhạc hát lời lại cho các bạn nghe tự điều chỉnh. Tiếp đó GV yêu cầu HSđọc nối liền hai câu với nhau. Tập tương tự như vậy cho đến hết bài theo lối móc xích.


- HS: cả lớp tập đọc nhạc và hát
lời cả bài.


- GV: theo dõi, nhận xét, sửa sai từng câu cho HS.


- GV: Yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh cả bài TĐN số 3 kết hợp với vỗ tay theo phách.


- HS: Cả lớp thực hiện.


- GV: Nhận xét sửa sai cho HS.4. Tổng kết: [3p]


- GV: Mời 1-2 HS đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3.- HS: Cá nhân thực hiện.


- GV: gọi HS nhận xét.


- GV: nhận xét, sửa sai cho HS và có thể đánh giá nếu HS thực hiện tốt.


5. Hướng dẫn học tập: [1p]


- Học thuộc khái niệm và thực hành dịch giọng một số bài hát có sẵn trong SGK.


- Đọc nhạc, hát lời thuần thục bài TĐN số 3.


- Chuẩn bị nội dung tiết học sau: đọc trước phần ANTT nhạc sĩ Nguyễn
Văn Tý và hát bài “ Mẹ yêu con”.

[5]

Video liên quan

Chủ Đề