Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Xác định cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.


Câu 6292 Vận dụng

Xác định cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q = 2.10-8 C một khoảng 3 cm.


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Áp dụng công thức xác định cường độ điện trường:

\(E = k\frac{{\left| Q \right|}}{{\varepsilon .{r^2}}}\)

Phương pháp giải bài tập điện trường --- Xem chi tiết

...

1,Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm Q=2.10^-8(C) một khoảng 3 cm. 2,Một điện tích điểm Q=10^-6(C) đặt

1,Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm Q=2.10^-8(C) một khoảng 3 cm.
2,Một điện tích điểm Q=10^-6(C) đặt trong không khí:
a,Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm.
b,Đặt điện tích trong chất lỏng có hàm số điện môi ép-si-lon=16.Điểm có cường độ điện trường như câu a, cách điện tích bao nhiêu cm.
(Mong câu trả lời của các bạn sẽ có giải thích rõ ràng ạ)

  • 1 1 Answer
  • 513 Views
  • 0 Followers
  • 0
Answer

Share

  • Facebook

1 Answer

  • Voted
  • Oldest
  • Recent

  1. Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

    Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

    vanphuc

    • 943 Questions
    • 984 Answers
    • 0 Best Answers

    View Profile

    Đáp án:

    Giải thích các bước giải:

    1. cường độ điện trường tại M= $\frac{K.|Q|}{∈ .r²}$ =$\frac{9.10^9.|2.10^-8|}{1 .0,03²}$=200000(V/m)

    có chiều hướng ra xa điện tích Q

    phương nằm trên đường nối Q với M

    điểm đặt tại M

    2.

    a. Gọi A là điểm cách điện tích 30cm

    Cường độ điện trường tại A= $\frac{K.|Q|}{∈ .r²}$

    =$\frac{9.10^9.|2.10^-6|}{1 .0,3²}$= 200000(V/m)

    b. 200000=$\frac{K.|Q|}{∈ .r²}=$\frac{9.10^9.|2.10^-6|}{16 .r²}$

    =>r=0,075m=7,5cm

    • -1
    • Reply
    • Share

      Share

      • Share on Facebook
      • Share on Twitter
      • Share on LinkedIn
      • Share on WhatsApp

Leave an answer

Leave an answerHủy

Featured image

Select file Browse

Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.

Cách xác định véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M hay, chi tiết

Trang trước Trang sau

Áp dụng nguyên lý chồng chất điện trường:

- Xác định phương, chiều, độ lớn của từng vectơ cường độ điện trường do từng điện tích gây ra.

- Vẽ vectơ cường độ điện trường tổng hợp (quy tắc hình bình hành).

- Xác định độ lớn của cường độ điện trường tổng hợp từ hình vẽ.

Quảng cáo

Khi xác định tổng của hai vectơ cần lưu ý các trường hợp đặc biệt: ↑↑, ↑↓,⊥, tam giác vuông, tam giác đều, … Nếu không xảy ra các trường hợp đặt biệt thì có thể tính độ dài của vectơ bằng định lý hàm cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA.

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

- Xét trường hợp tại điểm M trong vùng điện trường của 2 điện tích: EM = E1 + E2

+ E1 ↑↑ E2 → EM = E1 + E2

+ E1 ↑↓ E2 → EM = E1 - E2

+

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

+

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Nếu E1 = E2 → E = 2E1cos(α/2)

Ví dụ 1: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = q2 = 16.10-8C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại

a. M với MA = MB = 5 cm.

b. N với NA = 5 cm, NB = 15 cm.

c. C biết AC = BC = 8 cm.

d. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = 2.10-6 C đặt tại C.

Quảng cáo

Hướng dẫn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

a. Ta có MA = MB = 5 cm và AB = 10 cm nên M là trung điểm của AB.

Vecto cường độ điện trường tại M là tổng hợp hai vecto cường độ điện trường do mỗi điện tích gây ra: E = E1M + E2M

Với

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

E1M cùng phương và ngược chiều với E2M nên EM = E1M – E2M

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

b. Ta có NA = 5 cm, NB = 15 cm và AB = 10 cm nên N nằm ngoài AB và nằm trên đường thẳng AB.

Vecto cường độ điện trường tại M là tổng hợp hai vecto cường độ điện trường do mỗi điện tích gây ra: E = E1N + E2N

Với

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

E1M cùng phương và cùng chiều với E2M nên EM = E1M + E2M = 6,4.105 V/m

c. Ta có AC = BC = 8 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên đường trung trực của AB.

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Tương tự, ta có vecto cường độ điện trường tổng hợp tại C sẽ là:

EC = 2E1Ccosα = 3,51.105 V/m

d. Lực điện trường tổng hợp tác dụng lên q3 là F = q3E = 0,7 N

Có chiều cùng chiều với EC

Quảng cáo

Ví dụ 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = -q2 = 6.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại điểm C, biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 Cđặt tại C.

Hướng dẫn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

+ Ta có AC = BC = 12 cm và AB = 10 cm nên C nằm trên trung trực của AB. Cường độ điện trường tại C là tổng hợp của các vecto điện trường thành phần EC = E1C + E2C

Trong đó E1C và E2C lần lượt là cường độ điện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ta tại C. Ta có:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Từ hình vẽ ta có:

EC = 2E1Ccosα = 3,125.106 V/m.

+ Lực điện tác dụng lên điện tích q3 có chiều cùng chiều với EC và có độ lớn F = |q3|.EC = 0,094 N

Ví dụ 3: Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = 4.10-6 Cvà q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích điểm này gây ra tại C, biết AC = 12 cm, BC = 16 cm. Xác định lực điện tác dụng lên điện tích q3 = -5.10-8 C đặt tại C.

Hướng dẫn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

+ Cường độ điện trường do các điện tích q1 và q2 gây ra tại C có chiều như hình vẽ và có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Ta có

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

+ Lực điện tác dụng lên q3 ngược chiều với EC và có độ lớn:

F = |q3|EC

Ví dụ 4: Hai điện tích q1 = q2 (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn h.

a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.

b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.

Hướng dẫn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

a. Cường độ điện trường tại điểm M là EM = E1 + E2

Trong đó E1, E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M.

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

b. Xác định h để EM cực đại

Ta có

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q
Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

EM cực đại khi

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Bài 1: Tại 2 điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = q2 = 16.10-8 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 8 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6 C đặt tại C.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E1 = E2 =

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = E1cosα + E2cosα = 2E1cosα = 2E1.

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q
≈ 351.103 V/m.

Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3E . Vì q3 > 0, nên F cùng phương cùng chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,7 N.

Bài 2: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - q2 = 6.10-6C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = BC = 12 cm. Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = -3.10-8 C đặt tại C.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

E1 = E2 =

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = E1cosα + E2cosα = 2E1cosα = 2E1.

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q
≈ 312,5.104 V/m.

Lực điện trường tổng hợp do q1 và q3 tác dụng lên q3 là: F = q3E.

Vì q3 < 0, nên F cùng phương ngược chiều với E và có độ lớn: F = |q3|E = 0,094 N.

Bài 3: Tại 2 điểm A, B cách nhau 20 cm trong không khí có đặt 2 điện tích q1 = 4.10-6 C, q2 = -6,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C biết AC = 12 cm; BC = 16 cm. Xác định lực điện trường tác dụng lên q3 = -5.10-8C đặt tại C.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là E1 và E2: có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q
.

Lực tác dụng lên q3 là: F = q3.E . Vì q3 < 0, nên F cùng phương ngược chiều với E và F = |q3|E = 0,17 N.

Bài 4: Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí có đặt hai điện tích q1 = - 1,6.10-6 C và q2 = - 2,4.10-6 C. Xác định cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C. Biết AC = 8 cm, BC = 6 cm.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Tam giác ABC vuông tại C. Các điện tích q1 và q2 gây ra tại C các véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Cường độ điện trường tổng hợp tại C do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Bài 5: Hai điện tích + q và – q (q > 0) đặt tại hai điểm A và B với AB = 2a. M là điểm nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn x.

a. Xác đinh vecto cường độ điện trường tại điểm M.

b. Xác định x để cường độ điện trường tại M cực đại, tính giá trị đó.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

a. Cường độ điện trường tại điểm M là EM = E1 + E2

Trong đó E1, E2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M.

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

+ Cường độ điện trường tổng hợp tại M

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

b. Dễ thấy rằng để EM lớn nhất thì x = 0, khi đó

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Bài 6: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ EA, EB, EC, ED có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = EB = EC = ED =

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q
.

Cường độ điện tường tổng hợp tại O là:

E = EA + EB + EC + ED = 0; vì EA + EC = 0EB + ED = 0

Bài 7: Đặt 4 điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Xác định cường độ tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Các điện tích đặt tại các đỉnh của hình vuông gây ra tại giao điểm O của hai đường chéo hình vuông các véc tơ EA, EB, EC, ED có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = EB = EC = ED = .

Cường độ điện tường tổng hợp tại O là:

E = EA + EB + EC + ED có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Bài 8: Tại 3 đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ EA, EB, EC có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EA = EC =

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q
; EB =
Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q
.

Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: E = EA + EB + EC; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Bài 9: Tại 3 đỉnh A, B, C của một hình vuông cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn q. Trong đó điện tích tại A và C dương, còn điện tích tại B âm. Xác định cường độ điện trường tổng hợp do 3 điện tích gây ra tại đỉnh D của hình vuông.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Các điện tích đặt tại các đỉnh A, B, C của hình vuông gây ra tại đỉnh D của hình vuông các véc tơ cường độ điện trường EA, EB, EC có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: EB = EC = ; EA = .

Cường độ điện trường tổng hợp tại D là: E = EA + EB + EC; có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Bài 10: Hai điện tích q1 = q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E1 và E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

E = E1cosα + E2cosα = 2E1cosα

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Bài 11: Hai điện tích q1 = - q2 = q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = a. Xác định véc tơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách trung điểm H của đoạn AB một khoảng x.

Hiển thị lời giải

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Các điện tích q1 và q2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E1, E2 có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn: E1 = E2 =

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q
.

Cường độ điện trường tổng hợp tại M do các điện tích q1 và q2 gây ra là: E = E1 + E2 có phương chiều như hình vẽ; có độ lớn:

Xác định vecto cường độ điện trường tại điểm M trong không khí cách điện tích điểm q

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 11 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube Tôi

Trang trước Trang sau