Vì sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật cho ví dụ

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào? Như chúng ta đã biết, nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. Nhà nước thực hiện việc quản lý này như thế nào? Tại sao nhà nước lại là chủ thể quản lý xã hội? Cùng tìm hiểu nhé.

Quản lý xã hội bằng pháp luật là việc nhà nước sử dụng các quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội. Lấy pháp luật là thước đo các hành vi trong xã hội, những hành vi lệch chuẩn đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. Thông qua pháp luật, nhà nước điều hành xã hội phát triển theo ý chí của mình.

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về các vấn đề trong xã hội, ví dụ: Khiếu nại các quyết định hành chính, giao thông đường bộ, giáo dục,… Nhờ đó các vấn đề này được giải quyết thống nhất, theo quy định của pháp luật.

Ví dụ: Trong giao thông đường bộ, người tham gia giao thông phải tuân thủ quy định tại Luật Giao thông đường bộ và những văn bản khác liên quan, những hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo Nghị định 100: Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải đáp ứng các điều kiện về độ tuổi, giấy phép lái xe, nếu không đủ các điều kiện này sẽ bị xử phạt

Nhà nước là chủ thể quản lý xã hội. Vậy tại sao nhà nước là chủ thể quản lý xã hội và chỉ có nhà nước có chức năng quản lý xã hội?

Chỉ có nhà nước mới làm việc quản lý xã hội vì nhà nước là đại diện của giai cấp cầm quyền, nhà nước quản lý xã hội nhưng cũng dựa trên những ý kiến của người dân, thông qua ý kiến của người dân và đưa các quy định pháp luật vào điều chỉnh cuộc sống của người dân.

Chỉ có nhà nước mới có thẩm quyền ban hành những quy định pháp luật và những cơ quan nhà nước thi hành những quyết định đó [UBND các cấp, Tòa án, Công an, Viện kiểm sát,…]

Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì những quy định này được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước, mang tính cưỡng chế.

Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì chính sự phát triển của xã hội. Xã hội phải được vận hành có quy luật thì mới phát triển được. Điều này thể hiện bản chất xã hội của pháp luật.

Ví dụ: Với các quyết định xử phạt hành chính [ví dụ: xử phạt giao thông], các bạn sẽ phải đóng phạt, nếu không sẽ không thể nhận lại những giấy tờ bị tạm giữ [để đảm bảo việc đóng phạt] hoặc với những hình phạt hình sự thì người phạm tội sẽ bị cưỡng chế thực hiện bởi lực lượng công an.

Pháp luật Việt Nam có 3 đặc trưng cơ bản:

+ Tính giai cấp [tính ý chí]

+ Tính quy phạm phổ biến

+ Tính quy phạm phổ biến

    Để quản lý toàn tầng lớp, nhà nước dùng nhiều dụng cụ, nhiều biện pháp, nhưng luật pháp là công cụ quan yếu nhất.

    Với những đặc điểm riêng của mình, luật pháp có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất.  

     Cũng nhờ có luật pháp, quốc gia có cơ sở để phát huy quyền lực của mình và kiểm soát các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các viên chức nhà nước và mọi công dân.

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật

  • Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật?
  • Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào?
  • Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật?

Thế nào là Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật? Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào?... Để làm rõ những câu hỏi này, mời các bạn tham khảo bài viết dưới đây của VnDoc nhé. Đây cũng là câu hỏi liên quan tới nội dung được học trong chương trình GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống. Sau đây mời các bạn tham khảo chi tiết.

Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật?

Quản lý xã hội bằng pháp luật nghĩa là nhà nước ban hành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toàn xã hội.

Muốn quản lí xã hội bằng pháp luật, nhà nước phải làm cho dân biết pháp luật, biết quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Do đó, nhà nước phải công bố công khai, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật, tiến hành nhiều biện pháp thông tin, phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua các phương tiện báo, đài, truyền hình; đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xây dựng tủ sách pháp luật ở xã, phường, thị trấn, các cơ quan, trường học,… để “dân biết” và “dân làm” theo pháp luật.

Quản lý xã hội bằng pháp luật là việc nhà nước sử dụng các quy định pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội. Lấy pháp luật là thước đo các hành vi trong xã hội, những hành vi lệch chuẩn đều bị xử lý theo quy định của pháp luật. Thông qua pháp luật, nhà nước điều hành xã hội phát triển theo ý chí của mình.

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào?

Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật bằng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về các vấn đề trong xã hội, ví dụ: Khiếu nại các quyết định hành chính, giao thông đường bộ, giáo dục,... Nhờ đó các vấn đề này được giải quyết thống nhất, theo quy định của pháp luật.

Ví dụ: Trong giao thông đường bộ, người tham gia giao thông phải tuân thủ quy định tại Luật Giao thông đường bộ và những văn bản khác liên quan, những hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo Nghị định 100: Khi tham gia giao thông, người điều khiển phương tiện phải đáp ứng các điều kiện về độ tuổi, giấy phép lái xe, nếu không đủ các điều kiện này sẽ bị xử phạt.

Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật?

Chỉ có nhà nước mới làm việc quản lý xã hội vì nhà nước là đại diện của giai cấp cầm quyền, nhà nước quản lý xã hội nhưng cũng dựa trên những ý kiến của người dân, thông qua ý kiến của người dân và đưa các quy định pháp luật vào điều chỉnh cuộc sống của người dân.

Nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật vì nhờ có pháp luật nhà nước phát huy được quyền lực của mình, kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động của các cá nhân, tổ chức.

Với những đặc điểm riêng của mình, luật pháp có khả năng triển khai những chủ trương, chính sách của nhà nước một cách nhanh nhất, đồng bộ và có hiệu quả nhất trên quy mô rộng lớn nhất. Cũng nhờ có luật pháp, nhà nước có cơ sở để phát huy quyền lực của mình và kiểm soát các hoạt động của các tổ chức, các cơ quan, các viên chức nhà nước và mọi công dân.

......................

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn tài liệu Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào? Hy vọng thông qua tài liệu này, các bạn sẽ nắm được những nội dung cơ bản như Thế nào là quản lí xã hội bằng pháp luật? Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật như thế nào? và Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật?

Ngoài tài liệu trên, mời các bạn cùng tham khảo thêm các môn Ngữ văn 12, tiếng Anh 12, đề thi học kì 1 lớp 12, đề thi học kì 2 lớp 12... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.

Tài liệu liên quan:

  • Giải bài tập SGK GDCD 12 bài 1: Pháp luật và đời sống
  • Trắc nghiệm môn GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống

Mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 của VnDoc.com để có thêm tài liệu học tập nhé

Nhµ n­íc qu¶n lý x· héibẰng ph¸p luËtTiÕt 2 cña bµi 9.GDCD líp 12Nhà nước quản lý xã hộibng pháp luậtKiểm tra bài cũ:1. Vì sao Nhà nước cần quản lý xã hội bằngpháp luật ?2. Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật Nhànước phải làm như thế nào ?Nhà nước quản lý xã hộibng pháp luậtII. Sơ lược về hệ thống pháp luật.1. Hệ thống pháp luật và các yếu tố cấuthành bên trong của hệ thống pháp luật :Hỏi : Quy phạm pháp luật là gì ?- Quy phạm pháp luật : là quy tắt xử sự doNhà nước quy định và bảo đảm thực hiện.Quy phạm pháp luật là đơn vị nhỏ nhấtcủa hệ thống pháp luật. [Ví dụ 1]Nhà nước quản lý xã hộibăng pháp luật- Hỏi : Chế định pháp luật là gì ?- Chế định pháp luật : là tập hợp hai hay mộtsố quy phạm pháp luật, điều chỉnh một nhómquan hệ xã hội nhất định có tính chất chungvà liên hệ mật thiết với nhau. [Ví dụ 2]- Hỏi : Ngành luật là gì ?- Ngành luật : là tổng hợp các chế định phápluật điều chỉnh các nhóm quan hệ xã hội cùngtính chất. [Ví dụ 3]Nhà nước quản lý xã hộibăng pháp luật- Hệ thống luật của nước ta hiện nay : là tổnghợp các ngành luật có quan hệ thống nhất nộitại và phối hợp với nhau nhằm điều chỉnh cácquan hệ xã hội trong các lĩnh vực khác nhau.[Ví dụ 4].Nhà nước quản lý xã hộibăng pháp luật2. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật :là hình thức biểu hiện mối quan hệ bên ngoàicủa pháp luật bằng các loại văn bản quy phạmpháp luật có gía trị cao thấp khác nhau do cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hànhtheo một trình tự và thủ tục do pháp luật quyđịnh, nhưng đều tồn tại trong thể thống nhất.- Luật ban hành văn bản Quy phạm pháp luậtnăm 1996 của nước ta quy định hệ thống cácvăn bản quy phạm pháp luật nhw sau :Sơ đồ tóm tắt hệ thống pháp luật Việt Namhệ thống các văn bảnquy phạm pháp luậthệ thống các ngành luậtHiến phápCác ngành luậtQuốc HộiCác đạo luật, Bộ luậtNghị quyết của Quốc HộiCác chế định pháp luâtủy banThườngVụQuốc hộiquy phạm pháp luậtChínhphủPháp lệnhChủtịchNướcnghị quyếtNghị quyếtQuyết địnhThủTướngHĐNDCác cấpUbnd và chủ tịchUBND các cấpQuyết địnhChị thịnghị quyếtQuyết địnhChỉ thịLệnhQuyết địnhThông tư,BộQuyết địnhTrưởng,Thủ trưởngcQNBchỉ thị* Bài tập cũng cố :Hảy sắp xếp các văn bản quy phạm pháp luật ở cật B theo cácngành luật ở cột AAB1. Luật Nhà nước.1. Luật thuế trị giá gia tăng.2. Luật Hành chính.2. Bộ luật dân sự.3. Luật Tài chính.3. Pháp lệnh cán bộ, công chức.4. Luật Dân sự.4. Bộ luật lao động.5. Luật Lao động.5. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.6. Luật Tố tụng hình sự.6. Hiến pháp.7. Nghị định về Tổ chức và hoạtđộng công chứng Nhà nước.8. Bộ luật tố tụng hình sự.Bµi tËp còng cè :§¸p ¸n:1/. A1- B6, B7.2/. A2 - B3.3/. A3 - B1, B5.4/. A4 - B2.5/. A5 - B4.6/. A6 - B8.Nhà nước quản lý xã hộibăng pháp luậtVí dụ: 1Khoản 1 điều 102-Bộ luật hình sự năm 1999-là mộtquy phạm pháp luật hình sự: Người nào thấyngười khác đang ở trong tình trạng nguy hiểmđến tính mạng, tuy có điền kiện mà không cứugiúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạtcảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến 2 nămhoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2 nămNhà nước quản lý xã hộibăng pháp luậtVí dụ : 2- Chế định về thừa kế :+ Di sản thừa kế.+ Người thừa kế.+ Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế.Nhà nước quản lý xã hộibăng pháp luậtVí dụ : 3- Ngành luật : + Luật đất đai.+ Luật lao động.+ Hôn nhân và gia đình.+ Luật Giáo dục.+ Luật hình sự+ Luật tố tụng hình sự.Nhà nước quản lý xã hộibăng pháp luậtVí dụ [4] : Hệ thống luật của nước ta hiện nay :+ Luật Nhà nước.+ Luật hôn nhân và gia đình.+ Luật hành chính. + Luật tố hình sự.+ Luật tài chính.+ Luật tố tụng hình sự.+ Luật đất đai.V.V. . .+ Luật dân sự.* Luật pháp quốc tề:+ Luật kinh tế.+ Công pháp quốc tế.+ Luật lao động.+ Tư pháp quốc tế.+ Luật tố tụng dân sự.V.V. . .

Video liên quan