Ví dụ về tính hình tượng trong văn học


II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:


Khái niệm:
PCNNNT là phong cách được phân biệt bởi chức năng thẩm mỹ, thể hiện ở 3 đặc trưng cơ bản:
tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa. tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa.
Đặc trưng của PCNNNT:

1. Tính hình tượng:


B B
ÁNH TRƠI NƯỚC ÁNH TRƠI NƯỚC
Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Hồ Xuân Hương
Đối tượng được đề cập đến trong bài thơ này là gì?
Bánh trơi nước
Ngh
ĩa cụ thể:
m
ón ăn dân tộc
T
ác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
thân phận, phẩm giá của người phụ nữ.
ẩn dụ:
PHONG CÁCH NGƠN NGỮ NGHỆ THUẬT
Đặc trưng của PCNNNT:

1. Tính hình tượng:


Khăn thương nhớ ai Khăn rơi xuống đất
Khăn thương nhớ ai Khăn vắt trên vai
Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt
Đèn thương nhớ ai Mà đèn không tắt
Mắt thương nhớ ai Mắt  ngủ khơng n
Ca dao
Các hình ảnh được nói đến trong bài ca dao là gì?
Xác định các biện pháp tu từ trong bài ca dao?
Khăn, đèn, mắt
sự vật cụ thể người con gái
ẩn dụ hoán dụ
Đặc
trưng
của PCNNNT:

1. Tính hình tượng:


Từ các ví dụ trên, em hãy rút ra những nhận xét về tính hình tượng trong phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật?
- Cách diễn đạt cụ thể, hàm súc và gợi cảm. - Các phương tiện dùng để tạo hình: ẩn dụ, so
sánh, hốn dụ, nói giảm, nói tránh
Đặc trưng của PCNNNT:

1. Tính hình tượng:


2. Tính truyền cảm:


Ơi Bác Hồ ơi những xế chiều Nghìn thu nhớ Bác biết bao nhiêu
Ra đi, Bác dặn: Còn non nước... Nghĩa nặng, lòng khơng dám khóc nhiều.
Tố Hữu
Đọan thơ bộc lộ cảm xúc gì của tác giả? Cảm xúc của em như thế nào khi đọc
những vần thơ đó?
Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc đau xót, thương tiếc của tác giả.
Đặc trưng của PCNNNT:

2. Tính truyền cảm:


Hãy so sánh 2 đoạn văn cùng miêu tả cây xà nu sau
đây và cho biết cách diễn đạt nào sinh động, gợi cảm hơn?
1. 1.
Nhưng cũng có những cây vượt Nhưng cũng có những cây vượt
lên được  đầu người, cành lá sum sê như lên được  đầu người, cành lá sum sê như
những con chim đã đủ lông mao lông những con chim đã đủ lông mao lông
vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng,
những vết thương của chúng chóng lành những vết thương của chúng chóng lành
như trên một thân thể cường tráng. như trên một thân thể cường tráng.
Chúng vượt lên rất nhanh thay thế Chúng vượt lên rất nhanh thay thế
những cây đã ngã... Cứ thế hai ba những cây đã ngã... Cứ thế hai ba
năm năm
nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của
mình ra, che chở cho làng. mình ra, che chở cho làng.
Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành Trích Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
2. 2.
Có cây vượt lên qua đầu người, Có cây vượt lên qua đầu người,
cành lá sum sê. Chúng rất mạnh mẽ, cành lá sum sê. Chúng rất mạnh mẽ,
đạn đại bác không diệt được chúng. Xà đạn đại bác không diệt được chúng. Xà
nu mọc lên rất nhanh. Hai ba năm nay nu mọc lên rất nhanh. Hai ba năm nay
chúng đã che chở cho làng. chúng đã che chở cho làng.
H
ãy chỉ ra những yếu tố ngơn ngữ có tác dụng tạo ra tính biểu cảm đó?

Những yếu tố tạo ra tính biểu cảm trong đoạn văn là:
Từ ngữ, câu.
Từ những ví dụ trên, em hãy cho biết ngơn ngữ có tính truyền cảm là ngơn ngữ như thế nào?
Đặc trưng của PCNNNT: 2. Tính truyền cảm:
- Diễn đạt cảm xúc của tác giả        cảm xúc của người đọc.
Phương tiện dùng để tạo tính truyền cảm trong phong cách ngơn ngữ nghệ thuật là gì?
- Phương tiện để tạo tính truyền cảm là: Cách lựa chọn từ ngữ, đặt câu.
Đặc trưng của PCNNNT: 2. Tính truyền cảm:

3. Tính cá thể hố:

Chủ Đề