Vết khâu sau sinh mổ bao lâu thì lành

Sau khi sinh nở người phụ nữ phải đối mặt với nhiều vấn đề như rạn da, mụn… Trong đó vấn đề đáng sợ nhất chính là để lại sẹo do sinh mổ. Bởi vết mổ sau sinh nếu không được chăm sóc kỹ lưỡng rất dễ bị nhiễm trùng và có nguy cơ bị hoại tử. Vì vậy những thông tin hữu ích dưới đây sẽ giúp các chị em đỡ phần nào lo lắng về việc vết mổ sau sinh bao lâu thì lành.

1/ VẾT MỔ BAO LÂU THÌ LÀNH SẸO

Ắt hẳn người mẹ nào cũng phải trải qua thời kỳ sinh nở, sau một thời gian cố gắng để chào đón thiên thần đáng yêu của gia đình, người phụ nữ đã được và mất nhiều thứ. Vết sẹo do sinh mổ chính là bằng chứng cho một lần vượt qua cửa ải để có thể sinh thành một cách thuận lợi. Nhưng hệ quả mà nó mang lại thì không phải ai cũng hiểu.

Sau khi sinh mổ người phụ nữ phải đối diện với những cơn đau dữ dội xung quanh vùng bị rạch, di chuyển khó khăn và đau nhói mỗi khi vận động.

Vết mổ sau khi làm phẫu thuật có 2 loại: kiểu ngang và kiểu dọc, hiện nay đa phần đều áp dụng kiểu mổ ngang. Chỉ khâu cũng đa phần là loại chỉ có thể thấm hút, loại chỉ này ở trong cơ thể, sau 6 tuần sẽ tự tiêu hết không cần các phương pháp cắt chỉ khác.

Tuy nhiên, do cơ địa và do vấn đề vệ sinh, một số sản phụ sau sinh có thể xuất hiện dấu hiệu cơ thể không chấp nhận chỉ khâu, dẫn đến nhiễm trùng, vết thương mưng mủ. Vì vậy, bạn cần để ý kỹ, nếu trong khoảng 2 tuần vết mổ có dấu hiệu ngày càng đau hơn, làm mủ… thì nên đến bệnh viện cắt chỉ, chăm sóc đặc biệt, nhằm hạn chế việc viêm nhiễm vết mổ.

Vết khâu sau sinh mổ bao lâu thì lành

Ngoài ra vết mổ cũng ảnh hưởng rất lớn từ kích thước của thai nhi, do đó chế độ chăm sau vết mổ sau sinh của sản phụ thường chênh lệch nhau

  • Thông thường, sau khi mổ đẻ từ 7-10 ngày, miệng vết mổ sẽ dần khép lại và khô hằn lên thành vết.
  • 2- 3 tuần thì tạo thành sẹo, đồng thời lúc này phần cơ, thịt và thành tử cung cũng dần lành lại nhưng miệng vết thương không còn đau nhiều
  • 6 tuần trở lên, vết mổ thành sẹo và thường lồi lên có màu gần tương đương da thường và các bộ phận liên quan đến sinh sản dường như được khôi phục.

Khi thấy có sẹo lồi các chị em có thể dùng thuốc chống sẹo lồi và nên thoa thuốc sớm để sẹo lồi không thể phát triển.

2/ BÍ KÍP CHĂM SÓC VẾ MỔ SAU SINH CHO CHỊ EM

Sinh mổ so với sinh thường bao giờ sự hồi phục cũng lâu hơn. Sự hồi phục còn tùy theo thể trạng của từng người và diễn tiến trong suốt cuộc mổ có vấn đề gì xảy ra hay không. “Lượng máu mất trong quá trình sinh mổ bao giờ cũng nhiều hơn so với sinh thường, chi phí cao hơn và nguy cơ bị nhiễm trùng hậu sản cũng cao hơn. Vì thế nếu có chỉ định phải mổ, các mẹ sinh mổ cần phải có chế độ chăm sóc, sinh hoạt hợp lý không nên ăn uống kiêng khem để mau hồi phục sức lực”, bác chị Song Hà cho biết.

Các mẹ có thể lau bằng nước ấm hoặc tắm nhanh, tránh việc ngâm cơ thể trong bồn tắm khiến vết mổ bị ướt.

Sau khi tắm xong, dùng gòn sạch thấm khô vết mổ, để vết mổ hở không cần băng kín, giữ cho vết mổ luôn khô sạch.

Có thể sát trùng vết mổ bằng dung dịch betadin và không tự ý thoa bất kỳ thuốc hay dung dịch gì lạ khi chưa hỏi ý kiến của bác sĩ

Vết khâu sau sinh mổ bao lâu thì lành

Sau thời gian mổ từ khoảng 24 đến 48 giờ thì bạn không được tháo băng và khoảng 1 tuần sau bạn mới được cắt chỉ.

Nhằm để phòng tránh nhiễm trùng vết thương thì bạn nên dùng khăn ấm thấm nước muối loãng rồi nhẹ nhàng chườm lên vết mổ để làm vệ sinh sạch sẽ. Đặc biệt mỗi ngày các mẹ nhớ thay băng gạc.

Sau khi sinh mổ bạn không nên mặc quần áo quá chặt, mà bạn nên mặc quần áo rộng và thoát mát và từ tuần thứ 4 trở lên các mẹ có thể sử dụng nịt bụng.

  • Chế độ dinh dưỡng dành cho mẹ sau mổ

Nhằm để giúp cho các mẹ sinh mổ có đầy đủ chất dinh dưỡng và sữa nhiều dành cho bé thì các mẹ nên ăn cháo, súp hoặc trái cây trong 2 ngày đầu sau khi sinh.

Táo bón là một trong những khó chịu không hề nhỏ đối với sản phụ sinh mổ. Theo tiến sĩ Wagner, ruột có thể sẽ mất nhiều thời gian cũng như tiêu hóa khó khăn hơn với tất cả thức ăn mà bạn tiêu thụ trong giai đoạn này, dẫn đến chứng khó tiêu, sình bụng, thậm chí gây đau vai. Do đó, chị em hãy dung nạp nhiều loại thực phẩm giàu chất xơ như trái cây, rau quả, uống nhiều nước,

Cần bổ sung các thực phẩm chứa vitamin A, B,C có tác dụng kháng viêm, giảm viêm nhiễm như cam, quýt, bưởi, cà rốt,… Các nhóm thực phẩm chứa vitamin K, canxi, kẽm,…có vai trò bổ huyết, tái tạo tế bào.

Đồng thời, protein cũng rất cần thiết cho sản phụ để hạn chế sẹo lồi và tái tạo da non nhanh như thịt, cá, trứng, sữa, đậu,…

Vận động nhẹ khiến nhu động ruột phục hồi tốt và tránh được táo bón. Ngoài ra, vận động nhẹ cũng giúp phòng ngừa các bệnh như viêm tắc tĩnh mạch, giảm nguy cơ sau phẫu thuật như dính ruột,… Việc vận động đi lại nhẹ nhàng giúp các chức năng của cơ thể phục hồi nhanh hơn.

Sẹo lồi là vết mổ sau khi liền sẽ lồi hẳn khỏi mặt da, có màu sậm hoặc hơi tím, khi đụng vào có thể đau hoặc ngứa, nó tồn tại mãi với thời gian, sẹo lồi thường không tự giảm mà lại có xu hướng phát triển trở lại. Các mẹ có thể dùng thuốc trị sẹo lồi để làm mờ vết sẹo.

Một số món ăn các mẹ nên kiêng ăn khi gặp phải sẹo lồi:

  • Thịt bò
  • Thịt gà
  • Hải sản
  • Rau muống….

Vết mổ sau sinh là nỗi ám ảnh của chị em thời hiện đại. Để tránh vết mổ sau sinh để lại sẹo, chị em cần chú ý tới việc ăn uống, vệ sinh và đặc biệt là nên chăm sóc vết mổ thật cẩn thận tránh để lại sẹo.

Chúc các mẹ sinh mổ giữ được sức khỏe và vẻ đẹp như thời con gái.

 XEM NGAY MỸ PHẨM AN TOÀN CHO BÀ BẦU

THAM KHẢO THÊM:“Hô Biến” Vết Mổ Sau Sinh

Quá trình tư vấn cá nhân hoá với Bác sĩ khoảng 45-60 phút.
. Hỏi kỹ tiền sử da. Tra cứu thành phần mỹ phẩm đang sử dụng. Nhận định phân loại đúng nền da, đánh giá đúng vấn đề da gặp phải

. Lên phác đồ điều trị tập trung nguyên nhân cốt lõi, giúp giải quyết tận gốc vấn đề da mà tiết kiệm chi phí

Khi lựa chọn sinh mổ, điều làm các sản phụ lo lắng nhất chính là vết mổ đẻ bao lâu thì lành hẳn. Tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà thời gian lành vết thương có thể nhanh hay chậm. Có người mất vài tuần nhưng cũng có người cần vài tháng để hồi phục hoàn toàn. Vậy khoảng thời gian này kéo dài bao lâu? Mẹ cần làm gì để vết mổ nhanh liền và không để lại sẹo?

Vết mổ đẻ bao lâu thì lành hẳn?

Theo các bác sĩ, vết mổ đẻ sẽ khép miệng trong vòng 5 tới 10 ngày. Trong khi các lớp cơ dọc theo thành bụng mất khoảng 4 đến 6 tuần để chữa lành. Cơ ở phía trong tử cung sẽ mất khoảng 12 tuần để chữa lành hoàn toàn. Kể từ ngày thứ 4 sau sinh mổ, các mẹ sẽ cảm nhận cơ thể mình có sự thay đổi rõ ràng.

Vết khâu sau sinh mổ bao lâu thì lành
Vết mổ đẻ bao lâu thì lành là băn khoăn của nhiều bà mẹ

Các mẹ có thể trở về nhà vào ngày thứ 4 sau khi sinh mổ. Trước khi xuất viện, các bác sĩ có thể tháo ghim ở vết mổ đẻ và băng bó cho vết thương. Mẹ cũng sẽ được tư vấn về việc chăm sóc vết mổ bao gồm việc giữ cho vết thương sạch sẽ và không bị lộn xộn. Trong thời gian này, các mẹ nên kiêng vận động mạnh để vết thương sớm hồi phục.

Sau 2 tuần mổ đẻ, các mẹ sẽ gặp bác sĩ để kiểm tra xem sau sinh vết mổ có sưng, đỏ hoặc có dấu hiệu nhiễm trùng hay không. Nếu đang bị sốt cao, các mẹ nên liên hệ với bác sĩ. Sau 2 tuần, các mẹ cũng sẽ cảm thấy thoải mái hơn nhiều và đang hoàn thiện quá trình hồi phục.

Đến thời điểm này, mẹ có thể di chuyển nhanh chóng, thoải mái hơn, đi bộ lâu hơn và nhận thấy sự chảy máu giảm dần. Tuy nhiên, vẫn nên đi kiểm tra để chắc chắn không có vấn đề gì bất thường trong quá trình hồi phục vết mổ đẻ.

Ngoài ra, hãy lắng nghe cơ thể của bạn nhiều hơn. Nếu vết thương chưa lành, hãy làm mọi thứ chậm lại và nghỉ ngơi nhiều nhất có thể. Các mẹ cũng có thể sử dụng thuốc giảm đau theo chỉ định của bác sĩ.

Vết khâu sau sinh mổ bao lâu thì lành
Sau 4 tuần mẹ cảm thấy thoải mái hơn

Tới tuần thứ 6 sau sinh mổ, hầu hết các mẹ đều đã hồi phục hoàn toàn và cảm thấy khỏe mạnh hơn. Tại thời điểm này, chỉ khâu đã tự tiêu khoảng 50%. Tử cung của các mẹ cũng sẽ trở lại kích thước bình thường. Tuy nhiên, một số phụ nữ vẫn có thể bị đau nếu va chạm mạnh vào vết mổ.

Vết mổ đẻ bao lâu thì lành hẳn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như cơ địa của mẹ, thói quen sinh hoạt cũng như chế độ ăn uống. Tuy nhiên, có một số phương pháp mà các mẹ có thể áp dụng để giúp vết mổ đẻ nhanh hồi phục.

Sử dụng thuốc giảm đau cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc hồi phục của vết thương. Hãy hỏi tư vấn của bác sĩ về loại thuốc giảm đau phù hợp, đặc biệt trong trường hợp bạn đang cho con bú.

Tùy thuộc vào mức độ khó chịu mà bác sĩ có thể kê toa thuốc giảm đau khác nhau. Các mẹ cũng có thể sử dụng thuốc giảm đau không kê đơn như thuốc Ibuprofen (Advil, Motrin) hoặc Acetaminophen (Tylenol). Ngoài thuốc giảm đau, bạn có thể sử dụng miếng đệm sưởi ấm để giảm bớt sự khó chịu tại vết mổ đẻ.

Vết mổ đẻ bao lâu thì lành hẳn một phần phụ thuộc vào thời gian nghỉ ngơi của người mẹ. Cũng như bất kỳ cuộc phẫu thuật nào khác, cơ thể cần thời gian để hồi phục sau đó. Các mẹ nên ở lại bệnh viện trong 3 – 4 ngày sau khi sinh để theo dõi vết mổ đẻ. Khi trở về nhà, mẹ nên nghỉ ngơi thay vì vận động quá sớm. Hãy nhờ người thân làm việc nhà để có thể nằm xuống nghỉ ngơi khi có thể. Tuy nhiên, đừng nằm quá lâu vì điều này không tốt cho sự hồi phục của vết thương.

Vết khâu sau sinh mổ bao lâu thì lành
Nghỉ ngơi đầy đủ giúp mẹ sớm hồi phục

Dinh dưỡng tốt cũng quan trọng trong những tháng sau. Nó giúp việc phục hồi hoàn toàn của người mẹ nhanh hơn. Nếu bạn đang cho con bú, người mẹ sẽ vẫn là nguồn dinh dưỡng chính của bé. Ăn nhiều loại thực phẩm sẽ giúp cả mẹ và bé khỏe mạnh hơn.

Nghiên cứu cho thấy rằng ăn rau trong khi cho con bú làm tăng hương vị trong sữa mẹ, từ đó giúp tăng sự thích thú của bé với những loại rau đó khi bé lớn. Ngoài ra, uống nhiều nước cũng rất quan trọng. Mẹ nên ăn các thực phẩm dạng lỏng, giàu dinh dưỡng để tăng cường lượng sữa và không bị táo bón.

Các mẹ có thể sẽ cảm thấy hơi đau ở vết mổ hoặc cũng có thể bị chảy máu sau 6 tuần thực hiện phẫu thuật. Đây là điều bình thường và không cần quá lo lắng. Nhưng nếu gặp các triệu chứng sau đây mẹ cần liên hệ với bác sĩ ngay, bởi rất có thể đó là triệu chứng của tình trạng nhiễm trùng rất nguy hiểm:

  • Đỏ, sưng hoặc mủ chảy ra từ vị trí vết mổ
  • Đau quanh vết mổ đẻ
  • Sốt hơn 100,4 °F (38 °C)
  • Dịch tiết ra có mùi hôi từ âm đạo
  • Chảy máu âm đạo nhiều
  • Đỏ hoặc sưng ở chân của bạn
  • Khó thở
  • Đau ngực

Ngoài ra, hãy gọi cho bác sĩ nếu bạn cảm thấy buồn và tâm trạng khó cải thiện, đặc biệt nếu bạn có suy nghĩ làm tổn thương em bé. Vết mổ đẻ bao lâu thì lành hẳn cũng phụ thuộc vào cách chăm sóc bản thân cũng như tâm lý của các mẹ. Vì vậy, cần chăm sóc bản thân tốt cũng như giữ tâm trạng thoải mái. Có như vậy, việc hồi phục hoàn toàn của vết thương sau sinh mổ mới diễn ra nhanh chóng.

Tham khảo thêm: