Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2



Việc nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa là rất cần thiết. Trước hết, nghiên

cứu lượng giá trị hàng hóa đã xác định được giá cả của hàng hóa đã làm ra. Bởi vì

khi nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa cho biết:  Thời gian lao động xã hội cần

thiết giản đơn trung bình để sản xuất ra một hàng hóa là thước đo lượng giá trị

hàng hóa và từ đó xác định được giả cả của hàng hóa nào cao hơn của hàng hóa

nào.

Thứ 2, nghiên cứu lượng giá trị hàng hóa tìm ra được các nhân tố tác động

đến nó, từ đó tìm ra cách để làm giảm giá cả sản xuất như: tăng năng suất lao động,

đầu tư vào khoa học kỹ thuật hiện đại, đầu tư đào tạo giáo dục chất xám mà vẫn

giữ nguyên hoặc làm tăng thêm giá trị để tiến tới cạnh tranh trên thị trường, đây

chính là điều mà các nhà làm kinh tế luôn hướng tới nhằm đạt được lợi nhuận siêu

ngạch.

Thứ 3, bởi vì lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động

giản đơn trong cùng một đơn vị thời gianlao động như nhau. Vì thế các nhà làm

kinh tế cần phải chú trọng đầu tư vào những ngành lao động phức tạp đòi hỏi nhiều

chất xám. Muốn làm được điều này thì phải nâng cao trình độ công nhân, nâng cao

tay nghề và áp dungj những biện pháp tiên tiến.

d.



Đối với Việt Nam cần phải làm gì để giảm lượng giá trị hàng hóa?

Đối với Việt Nam, đi lên từ một nước nông nghiệp, với những tập quán canh

tác nhỏ lẻ lạc hậu, lại chịu nhiều thiệt hại cảu chiến tranh nên gặp rất nhiều khó

khăn trong quá trình xây dựng và phát triển. Từ năm 1986, Đảng và nhà nước đã

quyết định chính sách đổi mới đất nước và đạt được nhiều thành tựu. Bên cạnh đó

vẫn còn nhều khó khăn trong quá trình phát triển đặc biệt là lao động lành nghề,

sản xuất với công nghệ đơn giản nên lượng giá trị hàng hóa cao mà giá trị sử dụng

lại thấp, không đáp ứng được nhu cầu trong nước cũng như ngoài nước. Ví dụ như:

gạo ở Việt Nam sản xuất với thời gian lao động xã hội cần thiết lớn, nhiều nhân

lực, nhưng chất lượng gạo lại không cao, bán với giá thấp trên thị trường thế giới.

Từ đó đặt ra một yêu cầu làm thế nào để làm giảm lượng giá trị mà vẫn giữ nguyên

hoặc tăng thêm giá trị của hàng hóa.

Để giảm lượng giá trị hàng hóa thì nước ta cần phải chú trọng đầu tư phát

triển những ngành lao động tri thức, nâng cao năng suất lao động bằng cách áp



LÊ MINH BÍCH  Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2



dụng nhiều công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại; đầu tư đào tạo đội ngũ lao động

có trình độ tay nghề cao, tiến tới xây dựng một nền kinh tế tri thức.

Đồng thời với việc xây dựng và phát triển kinh tế nhà nước cần kiên quyết

đẩy lùi những tệ nạn tham ô tham nhũng; cải cách hành chính thật hiệu quả minh

bạch; hạn chế những thủ tục rườm rà trong quản lý kinh tế; đồng thời đưa ra các

biện pháp kích thích kinh tế, khuyến khích đầu tư các ngành kinh tế mũi nhọn,

công nghệ cao

Câu 2: Nội dung quy luật giá trị? Tác động của quy luật giá trị? Quy luật

giá trị có vai trò gì ở Việt Nam?

1.



Nội dung quy luật giá trị:

- Sản xuất và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức trên

cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết.

Cụ thể:

+ Trong sản xuất:

Khối lượng sản phẩm mà những người SX tạo ra phải phù hợp nhu cầu

có khả năng thanh toán của XH.

Hao phí lao động cá biệt phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết.

+ Còn trong trao đổi: phải thực hiện theo nguyên tắc ngang giá: hai hàng

hỏa trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lượng lao động như nhau, hoặc trao

đổi, mua bán hàng hóa phải thực hiện theo nguyên tắc giá cả phù hợp với giá trị

Tác động của quy luật giá trị:





2.



- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá.

+ Điều tiết SX: phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác nhau.

Quy luật giá trị điều tiết một cách tự phát thông qua sự lên xuống của giá

cả.

+ Điều tiết lưu thông: phân phối nguồn hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến

nơi có giá cả cao.

- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao

động, hạ giá thành sản phẩm.



LÊ MINH BÍCH  Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2



Người SX nào có: hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã

hội cần thiết sẽ trở nên GIÀU muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật, cải tiến tổ chức,

quản lý SX, thúc đẩy LLSX của XH phát triển.

- Phân hoá những người sản xuất hàng hoá thành người giàu, người

nghèo.

+ Người nào có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị xã hội thu được nhiều lãi trở

lên giàu có.

+ Người nào có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị xã hội sẽ rơi vào tình trạng

thua lỗ trở lên nghèo khó.

3.



Quy luật giá trị có vai trò gì ở Việt Nam?

Quy luật giá trị có tác động quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế ở

Việt Nam, đặc biệt là trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và trong công cuộc CNH-HĐH đất nước. Đảng ta đã chỉ

rõ: trong thời kỳ tiến lên CNXH do tồn tại 3 loại quan hệ sản xuất hàng hóa nên

quy luật giá trị tồn tại trong cả 3 loại đó, tuy nhiên cách thức biểu hiện lại khác

nhau. Trong sản xuất hàng hóa giản đơn, quy luật giá trị có yêu cầu là đảm bảo

lợi ích cá nhân người lao động riêng biệt; trong sản xuất hàng hóa tư bản chủ

nghĩa, quy luật giá trị có yêu cầu mang lại giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản;

trong sản xuất hàng hóa Xã hội chủ nghĩa, quy luật giá trị đảm bảo sự thống

nhất hài hòa giữa lợi ích xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích người lao động làm chủ

xã hội. Gắn liền với cuộc đấu tranh giữa 3 loại hình sản xuất hàng hóa có cuộc

đấu tranh giữa các quy luật giá trị. Đó là cuộc đấu tranh về giá cả thị trường đã

làm nảy snh 2 khuynh hướng phát triển: ổn định và rối loạn, có kế hoạch và vô

chính phủ, XHXH và TBCN.

Vấn đề đặt ra cho nước ta hiện nay là phải vận dụng quy luật giá trị trong

kinh tế XHCN, hạn chế và hướng dẫn quy luật giá trị trong 2 thành phần kinh tế

phi XHCN. Đảng ta đã nêu rõ:Trong giai đoạn hiện nay ở nước ta kinh tế

XHCN không chỉ chịu tác động của quy luật kinh tế XHCN mà còn chịu tác

động ủa các quy luật giá trị trong các thành phần kinh tế phi XHCN. Thể hiện ở

việc 1 số xí nghiệp chạy theo giá cả thị trường không tổ chức, bán sản phẩm của

mình với giá cao hơn giá quy định để thu về chênh lệch giá cho lợi ích riêng của

xí nghiệp. Điều đó cho thấy Đảng và nhà nước ta đã đánh giá được tầm quan

trọng của quy luật giá trị trong nền kinh tế của nươc ta hiện nay. Đặc biệt là

trong quá trình xây dựng một nên kinh tế thị trường định hướng XHCN. Quy

luật giá trị góp phần điều tiết sản xuất và lưu thong hàng hóa nên nhà nước cần

vận dụng một cách có hiệu quả quy luật để hình thành nên một cơ cấu ngành

LÊ MINH BÍCH  Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2



hợp lý, đạt được giá trị kinh tế cao đồng thời tạo nên một thị trường rộng lớn và

thúc đẩy sản xuất phát triển.



Câu 3. Tích lũy tư bản là gì? Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích

lũy tư bản? Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này?

a.

b.



Tích lũy tư bản: Là sự tăng thêm quy mô tư bản dựa vào tích lũy giá trị thặng

dư.

Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản:

- Khối lượng giá trị thặng dư.

- Tỷ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản và thu nhập.

- Nếu tỷ lệ phân chia không không đổi, quy mô tích lũy phụ thuộc vào giá

trị thặng dư:

Có bốn nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng giá trị thặng dư:

+ Mức độ bóc lột sức lao động.

+ Trình độ năng suất lao động.

+ Quy mô tư bản ứng trước.

+ Sự chênh lệch ngày càng lớn giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng.

- Tư bản sử dụng: là khối lượng giá trị các tư liệu lao động mà toàn bộ

quy mô hiện vật của chúng đều hoạt động trong quá trinh sản xuất sản phẩm.

- Tư bản tiêu dùng: là phần của những tư liệu lao động ấy được chuyển

vào sản phẩm theo từng chu kỳ SX dưới dạng khấu hao.

Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX.



c.



-



Kỹ thuật càng hiện đại, sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu

dùng càng lớn, thì sự phục vụ không công của TLLĐ càng lớn.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này

Nghiên cứu tích lũy tư bản cho thấy rõ hơn bản chất bóc lột của quan hệ sản

xuất tư bản chủ nghĩa.

Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích

lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư sản. Mác nói rằng: tư bản ứng trước

là một giọt nước trong dòng song của tích lũy mà thôi. Trong quá trình sản xuất, lãi

(m) cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân

trong quá khứ lại trở thành những phương tiện để bóc lột chính người công nhân.

LÊ MINH BÍCH  Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC



ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LENIN 2

-



d.



Thứ hai, quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế hàng hóa

biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Trong sản xuất hàng hóa giản đơn,

sự trao đổi giữa những người sản xuất hàng hóa theo nguyên tắc ngang giá về cơ

bản không dẫn tới người này chiếm đoạt lao động không công của người kia. Trái

lại, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa dẫn đến kết quả là nhà tư bản chẳng những

chiếm đoạt 1 phần lao động của coong nhân mà còn là người sở hữu hợp pháp lao

động không công đó.

Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

Tích lũy tư bản làm cho nền kinh tế nước ta tích lũy được nguồn vốn phát

triển kinh tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Để đạt được điều kiện đó, các doanh

nghiệp cần phải năng động sang tạo tiếp thu các thành tựu khoa học kỹ thuật và sản

xuất để tạo ra hàng hóa có chất lượng tốt, năng suất cao, nâng cao sức cạnh tranh

của hàng hóa trên thị trường. Đồng thời cần mở rộng hội nhập để mở rộng thị

trường tiêu thụ hàng hóa. Đào tạo đội ngũ công nhân, lao động có tay nghề, thúc

đẩy sản xuất.

Bên cạnh đó cũng có những tác độn tiêu cực: việc tích lũy tư bản không

đúng mục đích làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hóa giàu nghèo, tạo nên sự

mất bình đẳng xã hội ngày càng lớn, tăng nguy cơ thất nghiệp, các tệ nạn xã hội

tăng.



Câu 4. Phân tích ý nghĩa việc nghiên cứu tuần hoàn tư bản và chu chuyển

tư bản tư bản cố định, tư bản lưu động ở nước ta hiện nay.

Tuần hoàn tư bản là sự vận động theo 3 giai đoạn:

-



-



-



Giai đoạn 1  giai đoạn lưu thong: T  H (sức lao động, tư liệu sản xuất)

Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thức tư bản sản xuất, chức năng của

giai đoạn này là mua các yếu tố cho quá trình sản xuất, tức là biến tư bản thành tư

liệu sản xuất.

Giai đoạn 2  giai đoạn sản xuất: H- H ( tư liệu sản xuất, sức lao động)

Giai đoạn này tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản sản xuất, có chức năng

thực hiện sự kết hợp 2 yếu tố tư liệu sản xuất và sức lao động để sản xuất ra hàng

hóa mà trong giá trị của nó có giá trị thặng dư.

Giai đoạn 3  Giai đoạn lưu thong: H  T



LÊ MINH BÍCH  Đ7QL6 - KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC