Trái nghĩa với căng là gì

TỪ TRÁI NGHĨA _ TIẾNG VIỆT LỚP 5

Đăng lúc:Thứ ba - 22/08/2017 14:22- Người đăng bài viết: Đặng Thị Ngọc Trang- Chuyên mục : Đã xem: 67354

Trái nghĩa với căng là gì

Trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 tập 1, học sinh sẽ được làm quen khái niệm từ trái nghĩa và các dạng bài tập liên quan.

Từ trái nghĩa

1. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: cao - thấp, phải - trái, ngày - đêm...
2. Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật
Lên sự việc, hoạt động, trạng thái... đối lập nhau.

Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa
* Bài tập 1
Sống chết; vinh nhục ( vinh: được kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ vì bị khinh bi).
* Bài tập 2
Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tương phản néu bật quan niệm sống rất cao đẹp của người Việt Nam - thà chết được tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.

Lời giả bài tập 1, 2, 3, 4, 5 sgk Tiếng Việt lớp 5 trang 43

Bài tập 1:
a) ít nhiều b) chìm - nổi
c) Nắng - mưa, trưa - tối d) trẻ già
Bài tập 2
a) Lớn b) Già d) Dưới d) Sống
Bài tập 3
a) Nhỏ b) vụng c) khuya
Bài tập 4
Những từ trái nghĩa nhau
a) Tả hình dáng:
- cao/ thấp; cao/ lùn; cao vống / lùn tịt..
bé; to / nhỏ; to xù/ bé tí; to kềnh / bé tẹo reo / gầy; mập / ốm; béo múp / gầy tong...
b) Tả hành động: khóc / cười; đứng / ngồi; lên / xuống; vào / ra.
c)Tả trạng thái
- buồn / vui; lạc quan / bi quan; phấn chân / ỉu xìu >sướng / khổ; vui sướng / đau khổ; hạnh phúc / bất hạnh
- khỏe / yếu; khỏe mạnh / ốm đau; sung sức / mệt mỏi.
d) Tả phẩm chất
tốt / xấu; hiền / dữ; lành / ác; ngoan / hư; khiêm tốn / kiêu căng; hèn dũng cảm; thật thà / dối trá; trung thành / phản bội; cao thượng / hèn hạ; tế nhị / thô lỗ

Bài tập 5.
Học sinh tự đặt câu
Ví dụ: - Bọn trẻ nghịch đùa, chọc ghẹo nhau, dứa khóc, đứa cười ầm ĩ.
- Anh nó béo múp còn nó gầy nhom.

Luyện tập
Bài tập 1
Lời giải: đục / trong; đen / sáng; rách / lành; dở / hay.

Bài tập 2
Lời giải: hẹp / rộng; xấu / đẹp; trên / dưới.

Bài tập 3 ( các từ trái nghĩa )


Hòa bình/ chiến tranh, xung đột.
Thương yêu / căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, hận thù, thù địch, thù nghịch...
Đoàn kết / chia rẽ, bè phái, xung khắc, phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại

Bài tập 4
Có thể đặt hai câu mỗi câu chứa một từ. Cũng có thể đặt một câu chứa
Nhân dân ta yêu hòa binh. Nhưng kẻ thù lại thích chiến tranh.
Cha mẹ thương yêu đồng đều các con của mình. Cha mẹ không ghét bỏ đứa con nào
Nhân dân ta ai cũng yêu hòa bình và ghét chiến tranh.
Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết.

Nguồn tin: loigiaihay.com


Tweet
Tổng số điểm của bài viết là: 133 trong 36 đánh giá
3.7 - 36 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

Ý kiến bạn đọc

Ẩn/Hiện ý kiến

Mã an toàn
Trái nghĩa với căng là gì

Những tin mới hơn

  • CÂU ĐƠN TIẾNG VIỆT LỚP 5 (06/09/2017)
  • CÂU GHÉP TIẾNG VIỆT LỚP 5 (06/09/2017)
  • Liên kết câu - Tiếng Việt lớp 5 (07/09/2017)
  • Hình tam giác - Diện tích hình tam giác (07/09/2017)
  • Từ loại Tiếng Việt - Phân biệt Danh từ, Động từ, Tính từ (06/09/2017)
  • QUAN HỆ TỪ _ TIẾNG VIỆT LỚP 5 (29/08/2017)
  • Chơi chữ _ Tiếng Việt lớp 5 (22/08/2017)
  • Từ nhiều nghĩa _ Tiếng Việt lớp 5 (22/08/2017)
  • Đại từ - Đại từ xưng hô (22/08/2017)
  • TỪ ĐỒNG ÂM _ TIẾNG VIỆT LỚP 5 (22/08/2017)

Những tin cũ hơn

  • KHÁI NIỆM TỪ ĐỒNG NGHĨA (19/08/2017)