Trắc nghiệm tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1 Chương 1

Trắc nghiệm tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1 Chương 1

Câu 1: Quan điểm của Các Mác về lạm phát là:

a. Lạm phát là việc làm đầy các kênh, các luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt.

b. Lạm phát do lưu hành tiền vượt quá tỷ lệ dự trữ vàng.

c. Lạm phát là sự phát hành tiền tệ nằm trong chính sách tài chính của Nhà nước, chịu áp lực của sự thâm thủng ngân sách do tài trợ cho các khoản chi tiêu công.

d. Bất kỳ nguyên nhân nào làm tăng giá cả, bất kể sự biến động đó mang tính lâu dài hay ngắn hạn, có tính chu kỳ hay ngoại lệ khác đều là biểu hiện của lạm phát. Continue reading [Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính] – Chương 8: Lạm phát

Trắc nghiệm tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1 Chương 1

Câu 1: Quá trình hình thành và phát triển của tài chính gắn liền với sự kiện cơ bản nào:

a. Sự xuất hiện của tiền tệ và nền sản xuất hàng hóa

b. Lịch sử phát triển và sự phân công lao động xã hội

c. Quá trình hình thành chế độ chiếm hữu tư nhân và nhà nước

d. Các câu trên đều đúng

Continue reading [Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính] – Chương 4: Tài chính và hệ thống tài chính

Trắc nghiệm tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1 Chương 1

Câu 1: Nếu một trái phiếu có tỷ suất coupon (trả hàng năm) là 5%, kỳ hạn 4 năm, mệnhgiá $1.000, các trái phiếu tương tự đang được bán với mức lợi tức 8%, thị giá của trái phiếu này là bao nhiêu? 

a. $1.000

b. $880,22

c. $900,64

d. $910,35

Continue reading [Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1] – Chương 3: Các cơ sở của lãi suất

Trắc nghiệm tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1 Chương 1

Câu 1: Bội chi ngân sách kéo dài có thể gây: 

a. Nợ công gia tăng

b. Nợ công gia tăng; áp lực gia tăng lạm phát

c. Nợ công gia tăng; áp lực gia tăng lạm phát và chèn ép đầu tư của khu vực tư nhân

d. Nợ công gia tăng; áp lực gia tăng lạm phát và chèn ép đầu tư của khu vực công

Continue reading [Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính] – Chương 5: Tài chính công và ngân sách nhà nước

Trắc nghiệm tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1 Chương 1

Câu 1: Bản chất của tài chính doanh nghiệp là hệ thống những ……… dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho các hoạt động của doanh nghiệp và góp phần đạt được mục tiêu của doanh nghiệp: 

a. Quan hệ xã hội

b. Quan hệ kinh tế

c. Quan hệ mật thiết

d. Quan hệ tiền tệ
Continue reading [Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1] – Chương 6: Tài chính doanh nghiệp

Trắc nghiệm tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1 Chương 1

Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng nhất:

A/ NHTM là loại hình ngân hàng hoạt động vì mục đích lợi nhuận

B/ NHTM là loại hình ngân hàng hoạt động không vì mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh các khoản vốn ngắn hạn.

C/ NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế thị trường ở các nước phát triển.

D/ Thời kì đầu các NHTM chỉ thực hiện hoạt động nhận tiền gửi không kì hạn và cho vay ngắn hạn.

Giải thích
Continue reading [Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1] – Chương 7: Ngân hàng thương mại

Trắc nghiệm tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1 Chương 1

a. NHTW, các tổ chức nhận tiền gửi, người gửi tiền, người đi vay

b. NHTW và các trung gian tài chính

c. Trung gian tài chính, người gửi tiền, người đi vay

d. NHTW, các định chế tài chính trung gian, người gửi tiền, người đi vay

Continue reading [Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1] – Chương 2: Cung cầu tiền tệ

Trắc nghiệm tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1 Chương 1

A. LÝ THUYẾT

I)      SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN TỆ

Gắn liền với quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa.

– Thời kỳ công xã nguyên thủy

SX tự cung – tự cấp: Không có trao đổi hàng hóa

– Xã hội phát triển, có sự phân công lao động: Bắt đầu có sự trao đổi hàng hóa

+ Trao đổi hàng hóa trực tiếp: H-H’

+ Trao đổi hàng hóa gián tiếp: H- Vật trung gian-H’

II)   KHÁI NIỆM TIỀN TỆ

Tiền là bất cứ vật gì được chấp nhận chung trong thanh toán để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ hoặc để thanh toán các khoản nợ.

III) BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ

Thể hiện qua hai thuộc tính:

  • Giá trị sử dụng của tiền: là khả năng thỏa mãn nhu cầu trao đổi của xã hội, nhu cầu sử dụng làm vật trung gian trong trao đổi. Giá trị sử dụng của một loại tiền do xã hội quy định
  • Giá trị của tiền: “ sức mua tiền tệ”, đó là khả năng đổi được ít hay nhiều hàng hóa khác trong trao đổi

Continue reading [Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính 1] – Chương 1: Tổng quan về tiền tệ