Tổ hợp công nghệ giáo dục tiếng anh là gì năm 2024

Nhằm giúp các con các con học sinh được phát triển phẩm chất và năng lực một cách toàn diện, hình thành các kĩ năng cần có của người công dân thế kỉ XXI, năm học 2021-2022 trường THCS Thành Công đã tổ chức mô hình lớp Tiếng Anh – STEM.

Trong mô hình lớp Tiếng Anh – STEM, bên cạnh việc được học bổ trợ Tiếng Anh với người nước ngoài thì học sinh có cơ hội thực hành thí nghiệm khoa học thực tế, phát triển khả năng sáng tạo, giải quyết vấn đề… bằng cách học STEM.

Hình ảnh một buổi học STEM với chủ đề “Du hành không gian”

STEM là viết tắt của 4 lĩnh vực Science [khoa học], Technology [công nghệ], Engineering [kỹ thuật], Mathematics [toán học] được tích hợp, lồng ghép và bổ trợ cho nhau, giúp học sinh vừa nắm vững lý thuyết vừa thực hành, tạo ra sản phẩm thực tế, ứng dụng vào cuộc sống.

Các em được tham gia nhiều chủ đề STEM như lập trình robot, làm tên lửa, làm máy bắn đá, tháp truyền thông hay cánh tay lấy đồ thông minh…Từ đó, học sinh hiểu bài hơn, kích thích khả năng sáng tạo từ những sản phẩm đơn giản gắn liền cuộc sống như đồ dùng tái chế, các mô hình học tập… Học sinh còn được làm quen với các thiết bị máy móc hiện đại của phòng lab như máy in 3D, máy cắt laser, robot cảm biến…giúp học sinh tiếp cận với thành quả của cách mạng 4.0.

Nào mình cùng giơ tên lửa nhé!

Với phương pháp “Học thông qua hành”, “vừa học vừa chơi”, STEM tạo cho học sinh hứng thú khi học. Thông qua những trò chơi thú vị gắn liền với kiến thức, những dự án học tập sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, nhớ lâu hơn và hiểu sâu hơn. Đồng thời, việc học đối với học sinh sẽ trở thành niềm đam mê, yêu thích thực sự chứ không còn mang tính chất ép buộc nữa.

Chúng mình là họa sĩ với nghệ thuật vẽ tranh bằng bàn tay – hand painting

Giáo dục STEM còn cung cấp cho học sinh những kỹ năng mềm như giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, kỹ năng cộng tác, khả năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm hướng đến thành quả chung của cả đội. Sau khi làm xong mỗi sản phẩm, các thành viên cùng suy nghĩ cách trình bày, giới thiệu sản phẩm để hấp dẫn, giải đáp thắc mắc của người nghe. Đội thi STEM của nhà trường đã tham gia nhiều cuộc thi và giành giải cao như Giải Ba cấp Thành phố cuộc thi Khoa học kĩ thuật dành cho học sinh trung học với đề tài “Đôi giày của người khiếm thị”, Giải Nhất cấp quận cuộc thi Sáng tạo trẻ với đề tài “Xử lý nước bề mặt bằng phương pháp lý, hóa”, Giải Nhì cấp quận sản phẩm sáng tạo “Sức trẻ Ba Đình” chào mừng 90 năm thành lập Đoàn THCS HCM với đề tài “Hệ thống mái che tự động”, Giải Nhất cuộc thi Robot được tổ chức tại trường Trưng Vương…

Thầy cô và các con học sinh đạt giải tại cuộc thi Sáng tạo trẻ quận Ba Đình

Với nhiệm vụ cung cấp các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho học sinh thế kỷ XXI, STEM sẽ là mô hình giáo dục diện rộng trong tương lai gần của thế giới. Mô hình lớp học Tiếng Anh tích hợp STEM là một hướng đi giúp trang bị cho con em chúng ta hành trang tốt nhất để thích ứng và phát triển trong kỉ nguyên công nghệ 4.0.

Theo Thông tư số 19 của Bộ Giáo dục, tên gọi của các văn bằng được chia theo ngành học, cụ thể là Đối với ngành kỹ thuật ghi “BẰNG KỸ SƯ”, đối với ngành kiến trúc ghi “BẰNG KIẾN TRÚC SƯ”, đối với ngành y ghi “BẰNG BÁC SĨ” hoặc “BẰNG CỬ NHÂN”, đối với ngành dược ghi “BẰNG DƯỢC SĨ” hoặc “BẰNG CỬ NHÂN”, đối với các ngành khoa học cơ bản, sư phạm, luật, kinh tế ghi “BẰNG CỬ NHÂN”, đối với các ngành còn lại ghi “BẰNG TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC”. Có lẽ không có nhiều rắc rối với phiên bản tiếng Việt nhưng Bộ Giáo dục lại cố gắng dịch các tên gọi này ra tiếng Anh thay vì chuẩn hóa nó theo chuẩn tiếng Anh.

Cụ thể, bằng kỹ sư được viết là “THE DEGREE OF ENGINEER”, bằng ngành học kiến trúc sẽ được dịch thành “THE DEGREE OF ARCHITECT”, ngành y là “THE DEGREE OF DOCTOR OF MEDICINE” hoặc “THE DEGREE OF BACHELOR”, ngành dược ghi “THE DEGREE OF PHARMACIST” hoặc “THE DEGREE OF BACHELOR”, Đối với các ngành khoa học cơ bản, sư phạm, luật, kinh tế ghi “THE DEGREE OF BACHELOR”, đối với các ngành còn lại ghi “THE DEGREE OF BACHELOR”. Cách ghi như thế này trên văn bằng có phần khô cứng theo kiểu dịch Việt – Anh [mặc dù không sai về ngôn ngữ], hoàn toàn không giống với chuẩn của thế giới nói tiếng Anh. Ví dụ như “engineer” trong tiếng Anh không phải là một trình độ, mà là một vị trí công việc trong các ngành khoa học kỹ thuật. Có rất nhiều người có bằng Tiến sĩ vẫn làm việc ở vị trí “engineer”.

Một ví dụ về văn bằng đại học của Trường Đại học Wisconsin Milwaukee. Bằng này được ghi là “Bachelor of Science” thay vì “The degree of bachelor”.

Chuẩn hóa theo cách ghi bằng cấp của Anh ngữ, các bằng cấp ở trình độ đại học [tương ứng với cử nhân, kỹ sư, kiến trúc sư,… tùy theo ngành ở Việt Nam] luôn được gắn với chữ “Bachelor” và đi kèm với cách tiếp ngữ về nhóm ngành học. Văn bằng đại học phổ biến thường bao gồm: “BACHELOR OF SCIENCE” [B.Sc.], “BACHELOR OF ART” [B.A.] cho các ngành khoa học cơ bản, khoa học xã hội, kinh tế…, hoặc “BACHELOR OF ENGINEERING” [B. Eng.] đối với các ngành kỹ thuật [tương ứng với kỹ sư ở Việt Nam]. Đối với ngành luật, văn bằng thường là “BACHELOR OF LAWS” [L.L.B], còn người tốt nghiệp đại học ngành y thường có văn bằng “BACHELOR OF MEDICINE” [B.Med.]…

Một bằng kỹ sư tin học, được viết là “The degree of engineer” [ảnh Vietnamnet.vn].

Cách ghi về nơi trao bằng cũng nên được chuẩn hóa theo thông lệ quốc tế [trong phiên bản tiếng Anh]. Cụ thể là Hiệu trưởng thông thường không có thẩm quyền trao bằng, mà bằng được trao bởi hội đồng trường trên cơ sở sự giới thiệu của khoa chuyên ngành khi người cấp bằng đủ trình độ. Chữ ký của Hiệu trưởng đại diện cho hội đồng [xem một ví dụ bên trên]. Bằng đại học thường được ghi trang trọng “The Degree of Bachelor of ..[ví dụ Science, Art, Engineering…]”, thay vì các ngành cụ thể.

Cũng tương tự như văn bằng ở trình độ đại học, văn bằng trình độ Thạc sĩ [Master] cũng được hướng dẫn một cách “thiếu chuẩn hóa” trong thông tư 23/2009/TT-BGDĐT. Bằng Thạc sĩ được dịch Việt – Anh một cách khô cứng là “The degree of master” thay vì có đủ các tiếp ngữ [Science, Engineering.. tương tự như bằng đại học]. Theo hệ thống văn bằng Anh ngữ, bằng Thạc sĩ sẽ bao gồm: “Master of Science”, “Master of Art”, “Master of Engineering”, “Master of Laws”,…

STEAM và STEM khác nhau như thế nào?

Về mặt từ ngữ thì STEM và STEAM chỉ khác nhau ở chỗ thêm chữ A vào STEM, tức là kết hợp thêm tính nghệ thuật vào kỹ thuật để tạo ra sự kết hợp hoàn hảo về sự phát triển cả EQ và IQ.

STEM Tiếng Anh nghĩa là gì?

STEM là thuật ngữ tiếng Anh được viết tắt từ bốn chữ: Science [Khoa học], Technology [Công nghệ], Engineering [Kỹ thuật], Maths [Toán học]. Hiện phương pháp này còn bổ sung thêm môn nghệ thuật [Art] với tên gọi STEAM. STEM là mô hình giáo dục theo cách tiếp cận liên môn.

Lý Anh vẫn là khối gì?

Văn Sử Địa là khối gì? Văn Sử Địa học ngành gì? Trước tiên, 3 môn Văn Sử Địa là tổ hợp môn thi thuộc khối C00. Đây là một trong những khối thi quen thuộc và xuất hiện nhiều trong phương án tuyển sinh của các trường đại học, cao đẳng.

Mục tiêu của giáo dục STEM là gì?

Mô hình giáo dục STEM được xây dựng dựa trên ba mục tiêu chính, đó là: Phát triển năng lực và nhận thức về khoa học – công nghệ cho thế hệ tương lai. Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho thế kỷ XXI. Nghiên cứu, đổi mới và phát triển phương thức giảng dạy trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học.

Chủ Đề