Thiết bị có máy thu và máy phát sóng vô tuyến

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢITRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAMKHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬBỘ MÔN ĐIỆN TỬ – VIỄN THÔNGThs. Vũ Đức HoànBÀI GIẢNGTHIẾT BỊ THU PHÁT VÔ TUYẾN ĐIỆNTÊN HỌC PHẦN: THIẾT BỊ THU PHÁT VTĐMÃ HỌC PHẦN: 13226TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUYDÙNG CHO SV NGÀNH: ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNGHẢI PHÒNG – 2014MỤC LỤCNỘI DUNGTrangPHẦN I: MÁY PHÁT VÔ TUYẾN ĐIỆN ............................................................................................4CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY PHÁT VTĐ .................................................................41.1. Chức năng nhiệm vụ của máy phát VTĐ ....................................................................................41.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật của máy phát VTĐ ....................................................................................51.3. Các kiến trúc và nguyên lý hoạt động của máy phát VTĐ .........................................................61.3.1. Direct Conversion Transmitter ............................................................................................61.3.2. Two-step Conversion Transmitter .......................................................................................8CHƯƠNG II: KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT CAO TẦN VÀ ĐIỀU HƯỞNG ANTEN .......................92.1. Khái quát tầng khuếch đại cao tần tín hiệu lớn trong máy mát VTĐ..........................................92.2. Các chế độ làm việc của tầng khuếch đại công suất cao tần. ......................................................92.3. Tầng khuếch đại công suất ........................................................................................................132.4. Bộ điều hưởng anten. ................................................................................................................14CHƯƠNG III: ĐIỀU CHẾ VÀ TẠO TẦN SỐ PHÁT .........................................................................153.1. Các phương pháp điều chế tín hiệu trong máy phát. .................................................................153.1.1. Điều chế tương tự. .............................................................................................................153.1.2. Điều chế số. ....................................................................................................................183.2. Tạo tần số phát trong máy phát vô tuyến điện. .........................................................................183.2.1. Các yêu cầu........................................................................................................................183.2.2. Các phương pháp tạo tần số phát .......................................................................................18PHẦN II: MÁY THU VÔ TUYẾN ĐIỆN ...........................................................................................21CHƯƠNG IV: TỔNG QUAN VỀ MÁY THU VÔ TUYẾN ĐIỆN ....................................................214.1. Khái quát thiết bị thu vô tuyến điện. .........................................................................................214.1.1. Khái niệm ..........................................................................................................................214.1.2. Phân loại máy thu vô tuyến điện. ......................................................................................214.1.3. Các thông số kỹ thuật của máy thu vô tuyến điện. ............................................................214.2. Các kiến trúc hệ thống máy thu vô tuyến điện. .........................................................................224.2.1. Sơ đồ khối máy thu khuếch đại thẳng.`` ............................................................................224.2.2. Sơ đồ khối máy thu đổi tần. ...............................................................................................224.2.3. Một số hệ thống thu đổi tần thông dụng. ...........................................................................23CHƯƠNG V: CHỨC NĂNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY THU ĐỔI TẦN .................................285.1. Đặc điểm và yêu cầu của mạch vào máy thu. ...........................................................................285.2. Phân loại mạch vào máy thu. ....................................................................................................285.3. Các tham số của mạch vào. .......................................................................................................295.4. Tầng khuếch đại cao tần trong máy thu. ...................................................................................305.4.1. Đặc điểm tầng KĐCT trong máy thu. ...............................................................................305.4.2. Sơ đồ mạch và đặc tính tần số. ..........................................................................................315.5. Tầng đổi tần trong máy thu. ......................................................................................................315.5.1. Bộ tạo dao động nội. ..........................................................................................................315.5.2. Mạch đổi tần [trộn tần]. .....................................................................................................315.6. Tầng khuếch đại trung tần trong máy thu. ................................................................................325.6.1. Đặc điểm tầng khuếch đại trung tần trong máy thu. ..........................................................325.6.2. Yêu cầu đối với mạch khuếch đại trung tần. .....................................................................325.7. Tầng tách sóng ..........................................................................................................................335.7.1. Mạch tách sóng biên độ. ....................................................................................................335.7.2. Mạch tách sóng tín hiệu đơn biên. .....................................................................................335.7.3. Tách sóng tần số. ...............................................................................................................335.7.4. Tách sóng tín hiệu FSK .....................................................................................................335.8.Khuếch đại âm tần. .....................................................................................................................335.9. Các mạch điều chỉnh trong máy thu vô tuyến điện. ..................................................................335.9.1. Mạch tự động điều chỉnh, điều hưởng tần số. ...................................................................335.9.2. Mạch tự động điều chỉnh hệ số khuếch đại. ......................................................................34PHẦN III: KIẾN TRÚC MÁY THU PHÁT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SDR.................................35CHƯƠNG VI: TỔNG QUAN VỀ SDR ...............................................................................................356.1. Khái niệm về thiết bị vô tuyến có cấu trúc mềm - SDR ...........................................................356.1.1. Định nghĩa về SDR ............................................................................................................366.1.2. Đặc điểm của SDR ............................................................................................................406.2. Cấu trúc của SDR ......................................................................................................................416.2.1. Sự khác nhau giữa SDR với thiết bị vô tuyến cũ ..............................................................416.2.2. Một vài cấu trúc SDR ........................................................................................................426.2.3. Cấu trúc chung của SDR ...................................................................................................436.3. Các thành phần cơ bản của SDR ...............................................................................................456.3.1. Khối cao tần tích hợp.........................................................................................................456.3.2. Bộ chuyển đổi tương tự - số ..............................................................................................466.3.3. Mạch xử lý tín hiệu số .......................................................................................................46CHƯƠNG VII: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC CỦA SDR. .......................................................................497.1. Yêu cầu và đặc điểm kỹ thuật của SDR ....................................................................................497.1.1. Đặc điểm của máy phát .....................................................................................................497.1.2. Đặc điểm của máy thu .......................................................................................................507.1.3. Các dải tần số sử dụng .......................................................................................................517.2. Các cấu trúc máy thu SDR ........................................................................................................517.2.1. Cấu trúc chuyển đổi trực tiếp ............................................................................................517.2.2. Cấu trúc đổi tần nhiều lần ..................................................................................................527.2.3. Cấu trúc trung tần thấp ......................................................................................................537.3. Các cấu trúc máy phát SDR ......................................................................................................537.3.1. Máy phát chuyển đổi trực tiếp ...........................................................................................537.3.2. Máy phát đổi tần nhiều lần ................................................................................................547.3.3. Độ tuyến tính và hiệu suất của máy phát ...........................................................................54PHẦN I: MÁY PHÁT VÔ TUYẾN ĐIỆNCHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY PHÁT VTĐ1.1. Chức năng nhiệm vụ của máy phát VTĐ1.1.1. Chức năng nhiệm vụMột hệ thống thông tin VTĐ bao gồm thiết bị phát, thiết bị thu và môi trường truyền sóng. Trong đóthiết bị phát là một yếu tố quan trọng trong hệ thống thông tin.Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống thu phát.Máy phát VTĐ là một thiết bị có nhiệm vụ phát đi tin tức dưới dạng sóng cao tần nhằm đảm bảothông tin có thể truyền tải đi xa.Trong đó tín hiệu cao tần [sóng mang] làm nhiệm vụ chuyển tải thông tin cần phát tới điểmthu. Các nguồn tin này được tổng hợp và được gắn với sóng mang bằng một phương pháp điều chếthích hợp, thực hiện KĐ công suất cao tần và chuyển bức xạ thành dạng sóng điện từ ra ngoài khônggian qua hệ thống anten phát.Máy phát phải phát đi với công suất đủ lớn và sử dụng phương thức điều chế chính xác để đảmbảo khoảng cách truyền, chất lượng tin chuyển tải tới máy thu sao cho it sai, lỗi nhất.1.1.2. Yêu cầu với máy phát VTĐ- Đảm bảo cự ly thông tin [ điểm A->B]-> chuyển tải tin tức.- Đảm bảo dải tần công tác [ tần số phát ].- Không sinh hài, gây nhiễu [ nhiễu tần số lân cận ].1.1.3. Phân loạiCó nhiều cách phân loại máy phát VTĐ tuỳ theo mục đích sử dụng, mức công suất ra, hay theophương thức điều chế, mỗi một phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng cho từng lĩnh vực sửdụng. Do đó ta có thể căn cứ vào các yêu cầu để đưa ra phương pháp phân loại tối ưu nhất.a. Phân loại theo nhóm công tác:- Nhóm công tác liên tục: sóng cao tần luôn luôn được bức xạ ra anten- Nhóm công tác mạch xung : sóng cao tần bức xạ ra anten theo dạng xung không liên tục [trongradar].b. Phân loại theo tần số phát:Tuỳ theo tần số hoạt động của máy phát đang hoạt động mà ta phân loại ra các loại máy phát:- Máy phát sóng dài [30KHz ÷300KHz].- Máy phát sóng trung [300KHz÷3000KHz].- Máy phát sóng ngắn [3MHz÷30MHz].- Máy phát sóng cực ngắn [30MHz-300MHz].c. Theo phân loại theo công suất phát:- Máy phát công suất cực lớn: Pra ≥ 100 kW.
- Máy phát công suất lớn: 10kW≤Pra Do tính chất phi tuyến của các phần tử KĐ tạo ra.- Méo tuyến tính [méo biên độ] do các phần tử tuyến tính trong máy gây nên, khả năng KĐ tínhiệu không đồng đều ở những tần số khác nhau.1.2.2. Các chỉ tiêu kỹ thuật về kết cấuBao gồm các tham số:- Trọng lượng, thể tích.- Khả năng chịu va đập chấn động cơ học.- Khả năng chịu đựng nhiệt độ và độ ẩm.- Tính thuận lợi cho việc thao tác sử dụng sửa chữa bảo quản.- Hệ số an toàn của thiết bị….1.3. Các kiến trúc và nguyên lý hoạt động của máy phát VTĐTrong một hệ thống truyền thông, máy phát RF chịu trách nhiệm về các vấn đề như:điều biến, chuyển đổi, khuyếch đại và truyền tín hiệu trong không gian bằng cách sử dụng mộtănten.Đầu vào phổ biến của máy phát là các tín hiệu tương tự ở dải cơ sở và đầu ra của nó làtần số cao và nguồn tín hiệu cao đã được điều biến.Đầu ra của nguồn, tính chất tuyến tính, năng lực, độ phức tạp của mạch và giá thành làmột vài thông số quan trọng trong việc chọn các loại máy phát trong các ứng dụng vô tuyến.Lựa chọn kiến trúc là đặc biệt quan trọng trong việc định hướng các hoạt động thích hợp củahệ thống. Có hai kiến trúc được sử dụng nhiều nhất trong các máy phát RF là:- Direct Conversion- Two-Step ConversionInformationHPM X-20 072. add data to carrier3. shift to highfrequencyT h ekl h e f w w lk h qT hww a jk h r q w luiww ilee jkh lhrw eileew sa jlke h.q w hw hlihl e w ewrw saw k lh jrq lihq ilhq q3 w ih w kww a jk h r q w iluq e kj lhqw ee sw a e .w ae s jlk hq w hw lh lih e w wrw kw k lh jrq lihq ilhq q3 w ih w eqw a jk h r q w iluew saqw e jk lhe s jlk hq w hw lh lih e w wrw kw ka lhe jr.wq lihq ilhq q3 w ih w eqw a jk h r q w ilue sqw e jk lhw ae as ejlk .hq w hw lh lih e w wrw kww k lh jrq lihq ilhq q3 w ihqw kqw k lh jrq lihq ilhq q3 w ih w eqw e jk lhw a jk h r q w ilue sqw aew sa jlke h.q w hw lh lih e w wrw kw k lh jrq lihq ilhq q3 w ih qw ew e jk lhw a jk h r q w ilue sqw aew sa jlke h.q w hw lh lih e w wrw kw k lh jrq lihq ilhq q3 w ih w kqqqw ee aswekl h e f w w lk h qT hkjh lhrw a jk h r q w luiww eileq w hw lhlih e w ewrw saejlk h.lh jrq lihq ilh qq3 w ih w kjk lhw a jk h r q w iluqw ejlk hq w hw hlihl e w erw se .w alh jrq lihq ilh qq3 w ih w kjk lhw a jk h r q w iluw eqjlke h.q w hw lhlih e w ewrw salh jrq lihq ilh qq3 w ih w kjk lhw a jk h r q w iluqjlk hq w hw lhlih e w wrw ke .lh jrq lihq ilh qq3 w ih qw ee sw alh jrq lihq ilh qq3 w ih w kjk lhjlk he .lh jrjk lhlkj he .lh jrlh jrjk lhjlke h.e kl h e f w w lk h qkjh lhrw a jk h r q w luiq w hw lhlih e w rwejlk h.lh jrq lihq ilhqq3 w ihjk lhw a jk h r q w ilujlk hq w hw lhlih e w rwe .lh jrq lihq ilhq3q w ihjk lhw a kj h r q w iluq w hw lhq lihq ilhqlih e w rwq3 w ihlh jrq lihq3 w ihjk lhjlke h.lh jrw a jk h r q w luiq w hw lhlih e w rwq lihq ilhqq3 w ihw a jk h r q w iluq w hw hlihl e w rwjlk he .lh jrw a jk h r q w iluw e jk lhqq w hw lhlih e w erw s jlk hw a e .q lihq ilh qq3 w ih w k lh jrw a jk h r q w iluqw k lh jrq w hw lhlih e w wrw e kj lhqq lihq ilh qq3 w ih ew sa jlke h.q lihq ilh qq3 w ih w k lh jrw a jk h r q w iluqw e jk lhq w hw lhlih e w wrw a e .q ilhqq lihq ilhqq3 w ihq lihq ilhqq3 w ihw a jk h r q w iluq w hw lhlih e w rwq lihq ilhqq3 w ihw a jk h r q w iluModulatorADMixer0I DatauP/DSP90AntennaPower AmplifierA4. amplify tobroadcastQ DataBasebandProcessorDOscillatorbiasbias1. create carrierPower Supply4Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc máy phát vô tuyến điện.01.3.1. Direct Conversion TransmitterTrong máy phát kiến trúc Direct Conversion, cả sự điều biến và quá trình chuyển đổicác tín hiệu Baseband chỉ cần một bước [one step] với một máy điều biến QuadratureModulator, vì vậy mà được gọi là Direct Conversion. [hình 1.3]MixerCác tín hiệu Baseband đầu vào I và Q sẽđược đưa vào bộ Quadrature Modulator cùng vớiIShift phasetín hiệu LO [đã được đưa qua bộ dịch pha 9000/0 ]. Tín hiệu ở đầu ra của bộ QuadratureModulator được đưa qua bộ khuyếc đại nguồnAdderPA [Power Amplifier] rồi được gửi tới anten phátQthông qua mạch ghép nối và bộ song công [hoặcQuadrature Modulatorcreate carrierchuyển mạch anten] để phát đi.Hình 1.3.90* Đầu vào của bộ Quadrature Modulator bao gồm:- Các tín hiệu baseband I và Q, I và Q được tạo ra bằng cách cho thông tin cần phát đãđược xử lý [lấy mẫu, lượng tử hóa, mã hóa] cho qua bộ tách bit [còn gọi là bộ chuyển đổi nốitiếp/song song].ITín hiệu vàoLấy mẫuLượng tửhóaMã hóaTách bitQ- Tín hiệu LO được tạo ra bởi bộ tự dao động [Local Oscilator], nó có tần số đóng vai trò tầnsố sóng mang, nó sẽ được đưa vào đầu bộ trộn thông qua qua bộ dịch pha.Tín hiệu sau trộn tầnLPFI090Tín hiệu dịch phaỞ một số hệ thống người ta còn đưa giữa bộ điềubiến và bộ khuyếch đại một bộ lọc thông thấpLPF, với mục đích xác định rõ nhiễu để giúp choviệc thu của bên phía máy thu tốt hơn.Q* Đánh giá hệ thống:- Độ tích hợp của hệ thống cao- Chỉ sử dụng ở tần số không cao quá- Rất khó để sử dụng ở tần số cao bởi vì khi đó rất khó kết hợp giữa các phần tử thụđộng riêng lẽ trong hệ thống để cho độ chính xác cao. Người ta chỉ còn cách là ở tần số cao thìthực hiện riêng rẽ các phần tử thụ động này. Lý do phải sử dụng các phần tử thụ động là doyêu cầu của các bộ lọc có chất lượng cao hoạt động ở tần số cao.- Thường xảy ra hiện tượng LO Pulling: Tín hiệu ở đầu ra của bộ khuyếch đại PAthường được đưa tới Anten thông qua một bộ khếch đại truyền, ở đây không chỉ TransmittedChannel mà còn có cả các Adjacent Channels được khuyếch đại. Các tín hiệu lân cận này sẽquay trở lại kết hợp với bộ tự tạo dao động LO, kết quả là ở đầu vào của ănten sẽ bao gồm cảtần số không mong muốn.I090QωLO- Nếu sự che LO không tốt và nếu nguồn ở đầu ra PA cao, hiện tượng LO pulling cókhả năng xảy ra hơn. Trong một vài hệ thống LO được thiết kế để đầu ra hệ thống mang phátra nhiều tần số [thường là 2 hoặc 4] và chúng bị tách ra bởi 2 hoặc 4 để thu được tần số mongmuốn.Trong trường hợp này nguồn điều hòa 2 hoặc 4 ở đầu ra của PA có thể là nguyên nhângây ra LO pulling.+ Giải pháp cho vấn đề LO Pulling: Sử dụng kiến trúc Direct conversion with offset LO thaythế:I0ωLOω1ω290Trong kiến trúc này chỉ khác là cách đưatín hiệu LO vào bộ QuadratureModulator, ở đâycó hai bộ tạo tín hiệu LO1[ứng với tần số f1] vàLO2[ứng với tần số f2] chúng sẽ được trộn vớinhau thông qua một bộ trộn đặt ngoài và đượcđưa vào bộ QuadratureModulator thông qua mộtbộ lọc thông dải BPF, lúc đó tần số sóng mang ởđầu ra bộ diều chế và bộ khuếch đại PA sẽ là[f1+ f2] hoặc là [f1 – f2], các tần số này cách xaso với f1 và f2.Q1.3.2. Two-step Conversion TransmitterI090cosω1tQcosω2tω1+ω2Hình 1.4* Hoạt độngKiến trúc máy phát theo kiểu two step conversion [hình 1.4] được sử dụng rất rộng rãiở khắp nơi. Hoạt động của nó được chia làm hai bước.Bước 1: Các tín hiệu baseband I và Q đượcđưa vào trong bộ Quadrature Modullatorcùng với tần số LO1 để được điều biến vàđược chuyển đổi giống như ở DirectConversion. Ở bước này ta sử dụng bộ tựtạo dao động LO1 tạo ra tần số f1, tần sốnày được gọi là IF [IntermediateFrequency], để đưa vào bộ QuadratureModullator .Bước hai: Tín hiệu ở đầu ra của bộ Quadraturre Modulator được đưa vào một bộ trộn thôngqua bộ lọc thông dải BPF1, cùng với tần số f2 được tạo ra nhờ bộ tự dao động thứ hai LO2,Tín hiệu đã được chuyển đổi qua bộ trộn này được cho qua bộ lọc BPF2 một lần nữa và đượcgửi tới đầu vào của bộ khuyếch đại PA và gửi tới anten. Tần số ở đầu vào và đầu ra của bộkhuếch đại PA có thể được chọn là [f1+ f2] hay [f1-f2].* Đánh giá:Yêu cầu cao về bộ lọc BPF2, bởi vì cả hai bên của dải tín hiệu có năng lượng như nhauvà đòi hỏi một trong chúng phải bị triệt tiêu.CHƯƠNG II: KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT CAO TẦN VÀ ĐIỀU HƯỞNG ANTEN2.1. Khái quát tầng khuếch đại cao tần tín hiệu lớn trong máy mát VTĐ.* Khái niệm:Tầng khuếch đại cao tần tín hiệu lớn là tầng khuếch đại công suất [KĐCS] cuối trongmáy phát làm việc với tần số cao [ tần số phát của máy] có biên độ tín hiệu vào lớn và là tầngphối ghép với hệ thống anten phát.* Đặc điểm:- Tầng khuếch đại cao tần tín hiệu lớn làm việc với tần số tín hiệu lớn tương đương vớitần số phát. Do đó các phần tử khuếch đại đều phải sử dụng các phần tử cao tần.- Đồng thời là tầng khuếch đại công suất do đó các phần tử trong mạch là các phần tửcao tần có công suất lớn.- Các mạch chức năng thực hiện cần phải thực hiện khuếch đại trung thực [tín hiệu đãđiều chế - có tần số cao và dòng vào lớn], nên thông thường hay sử dụng các mạch khuếch đạicông suất đẩy kéo. Trước đây do đặc điểm kỹ thuật và phụ thuộc nhiều vào điều kiện cho phépnên phần khuếch đại công suất cao tần thường rất lớn, cồng kềnh và tiêu tốn năng lượng. Ngàynay sự phát triển của kỹ thuật vi mạch và các linh kiện có công suất lớn, trở kháng vào lớn dựatrên các hiệu ứng trường của linh kiện bán dẫn nên các mạch khuếch đại công suất cao tầnngày một nhỏ gọn và đạt hiệu suất cao, dễ dàng phối hợp trở kháng.2.2. Các chế độ làm việc của tầng khuếch đại công suất cao tần.Trong máy phát phần quan trọng nhất là tầng khuếch đại công suất cao tần và điều hưởnganten. Trong đó tầng khuếch đại công cao tần sẽ quyết định công suất ra tới anten. Tùy thuộcvào khoảng cách – yêu cấu cự ly thông tin mà công suất của tầng khuếch đại công suất sẽquyết định rất lớn đến chất lượng thông tin và khoảng cách truyền tin của chúng. Do vậy tầngkhuếch đại công suất cần phải quan tâm đánh giá đến các chỉ tiêu kỹ thuật:- Công suất ra.- Hệ số khuếch đại.- Độ tuyến tính của bộ khuếch đại.- Tính ổn định.- Mức điện áp [công suất nguồn cung cấp].- Công suất tiêu tán.- Độ méo, hiệu suất.- Chế độ công tác của tầng KĐCS.+ Hệ số khuếch đại công suất KP: là tỉ số giữa công suất ra và công suất vào:KP =PrPv[2.1] Pr  [2.2]. Như vậy nếu công suất đầu Pv Nếu xác định bằng đơn vị [dB] ta có: K P [ dB ] = 10 log10 vào là Pv=10mW [tương đương: 10dBm], công suất đầu ra là Pr=1W [tương đương: 103mW,30dBm]. Khi đó hệ số khuếch đại được xác định: KP[dB]=20dB. P[mW]  P[W]  ; P [ dBW ] = 10 log10  1mW  1W Chú ý: P [ dBm] = 10 log10 + Hiệu suất [η ]: Được định nghĩa là tỉ số giữa công suất ra Pr và công suất cung cấp 1 chiềuP0:η=PrP0[2.3]Ngoài các tham số chính trên, trong bộ khuếch đại công suất thì tham số trở kháng vào và racủa bộ khuếch đại. Yêu cầu trở kháng vào lớn tương đương với dòng tín hiệu nhỏ - nghĩa làmạch phải có hệ số khuếch đại dòng lớn.Các bộ KĐCS thường sử dụng các phần tử khuếch đại bán dẫn như: transistor,FET…Các chế độ công tác của bộ khuếch đại bao gồm các chế độ: A, B, AB, C…Ở mỗi chếđộ công tác khác nhau thì bộ khuếch đại công suất có các đặc điểm và tính chất khác nhau.a] Chế độ A:Bộ khuếch đại làm việc trong chế độ A khi phần tử khuếch đại được định thiên vớiđiểm làm việc nằm tronng vùng tuyến tính. Tín hiệu ra được khuếch đại đầy đủ cả chu kỳ tínhiệu tương đương với tín hiệu vào. Trong tất cả các chế độ khuếch đại thì chế độ A là tuyếntính nhất. Song do sử dụng các phần tử khuếch đại là bán dẫn nên đặc tuyến ra của chúngkhông hoàn toàn tuyến tính.Một điều luôn nhớ rằng khuếch đại tuyến tính đòi hỏi yêu cầu với các tín hiệu điều chếnhư AM , hoặc điều chế biên độ suy giảm sóng mang SSB, hoặc các phương thức điều chếcầu phương: QAM, QPSK, OFDM. Các tín hiệu CW, FM hoặc PM có biên độ không đổi dođó không yêu cầu bộ khuếch đại là tuyến tính.Nhưng trong chế độ A tồn tại các dòng tĩnh lớn [từ nguồn cung cấp 1 chiều]. Nên khicó tín hiệu vào hình sin thì dòng tĩnh ở đầu ra luôn luôn lớn hơn biên độ của tín hiệu của dòng

điện ra. Do đó hiệu suất η của bộ khuếch đại chế độ A rất thấp [

Chủ Đề