Thế nào là pxcđk và pxkđk cho ví dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [72.26 KB, 2 trang ]


BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN

A. MỤC TIÊU:

- Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ khơng điều kiện, trình bày được quá trình hình thành các phản xạ và ức chế các phản xạ cũ, điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.

Bạn đang xem: Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

- Ý nghĩa của phản xạ đối với đời sống.

- Rèn tư duy so sánh, quan sát, quan sát, phân tích và liên hệ thực tế.- Ý thức học tập nghiêm túc, chăm chỉ.

B. NGHIÊN CỨU BÀI HỌC:

I.

PHÂN BIỆT PXCĐK VÀ PXKĐK

- Làm bài tập bảng 52-1 SGK tr 166. Và cho 2 ví dụ về mỗi loại phản xạ.- PXCĐK, PXKĐK là gì?

II.

SỰ HÌNH THÀNH PSCĐK:

- Nhiên cứu thí nghiệm của Paplop trình bày thí nghiệm thành lập tiết nước bọt khi có ánh đèn?

- Nghiên cứu thơng tin sgk cho biết:

+ Để thành lập PXCĐK cần những điều kiện gì?+ Thực chất của việc thành lập PXCĐK là gì?

- Liên hệ thực tế: cho ví dụ tạo thói quen tốt hằng ngày


- Nghiên cứu thơng tin SGK “ trong thí nghiệm….khơng gây tiết nước bọt nữa” cho biết: trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà khơng cho chó ăn nhiều lần thì hiện tượng gì xảy ra?

- Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế PXCĐK đối với đời sống?III.

SO SÁNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA PXKĐK VÀ PXCĐK:

Hs hồn thành bảng 52-2 SGK tr 168. C. TRỌNG TÂM BÀI HỌC:

I.

PHÂN BIỆT PXCĐK VÀ PXKCĐK:

- PXKĐK là phản xạ sinh ra đã có, khơng cần phải học tâp.

- PXCĐK được hình thành trong đời sống cá thể là kết quả của q trình học tập rèn luyện.

II.

SỰ HÌNH THÀNH PXCĐK:1. Hình thành PXCĐK:

- Dựa trên cơ sở là các PXKĐK.

- Cần có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích khơng điều kiện, trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước.

- Q trình kết hợp đó phải lặp đi lặp lại nhiều lần hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vùng của vỏ não với nhau.

[2]

III.

SO SÁNH CÁC TÍNH CHẤT CỦA PXKĐK VÀ PXCĐK:TÍNH CHẤT CỦA PXKĐK TÍNH CHẤT CỦA PXCĐK
1.Trả lời các kích thích tương ứng

hay kích thích khơng điều kiện.2.Bẩm sinh.

3.Bền vững.

4.Có tính chất di truyền, mang tínhchất chủng loại.

5.Số lượng hạn chế.6.Cung phản xạ đơn giản.

7.Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.

1.Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

2.Được hình trong đời sống.3.Dễ mất khi khơng củng cố.4.Có tính chất cá thể, khơng di truyền.

Xem thêm: Người Yêu Ơi Cho Dù Em Biết Anh Không Về, Sao Giờ的繁體中文翻譯, Lời Bài Hát Sorry

5.Số lượng khơng hạn định.6.Hình thành đường liên hệ tạm thời.


Tài liệu liên quan


Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện 2 4 10

Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện 12 17 38

bài 52; Phản xạ có ĐK và pảhn xạ không ĐK 21 1 4

Bài 52.Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện 27 5 8

Sinh 8 bai 52 : phan xa co dieu kien va ko dieu kien 11 13 14

Tiết 54 bài 52 PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 26 1 0

bài 52: Phản xạ có điều kiện và ko điều kiện 21 1 3

Bài 52. Phản xạkhông điều kiện và phản xạ có điều kiện 21 6 23

bài 52: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện 15 981 0

Giáo án Sinh Học lớp 8: BÀI 52 :PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN ppsx 7 7 7


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

[13.78 KB - 2 trang] - BÀI 52: PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN Tải bản đầy đủ ngay ×

ví dụ của pxcđk và pxkđk là gì ạ?

mn giúp mình với...

ví dụ của pxcđk và pxkđk là gì ạ?

mn giúp mình với...

Hãy nêu 3 ví dụ cho mỗi loại PXKĐK và PXCĐK.

Đề bài

Hãy nêu 3 ví dụ cho mỗi loại PXKĐK và PXCĐK.

Lời giải chi tiết

∗ PXKĐK

- Chạm tay vào nước nóng

- Ánh áng chiếu vào đồng tử

- Đi nắng mặt đỏ gay

∗ PXCĐK

- Dừng xe khi đèn đỏ

- Nghe tiếng chó sủa chạy đi

- Nhìn thấy chanh, tiết nước bọt.

 Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 11 - Xem ngay

Phản xạ có điều kiện:

-Là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.

-Có tính tạm thời, có thể mất đi nếu không được củng cố.

-Xảy ra bất kì không tương ứng với kích thích.

-Trung ương thần kinh nằm ở lớp vở đại não

VD: Qua ngã tư thấy đèn đỏ dừng xe trước vạch kẻ.

Phản xạ không điều kiện:

-Là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập

-Có tính chất loài và di truyền được

-Có tính bền vững, tồn tại suốt đời

-Xảy ra tương ứng với kích thích

-Trung ương thần kinh nằm ở trụ não và tuỷ sống

VD: Phản xạ khóc, cười, chớp mắt…

~Cho mình hay nhất nhé~

Lớp 8

Sinh học

Sinh học - Lớp 8

Sinh học hay sinh vật học [tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios là sự sống và logos là môn học] là một môn khoa học nghiên cứu về thế giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nó miêu tả những đặc điểm và tập tính của sinh vật [ví dụ: cấu trúc, chức năng, sự phát triển, môi trường sống], cách thức các cá thể và loài tồn tại [ví dụ: nguồn gốc, sự tiến hóa và phân bổ của chúng].

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Lớp 8 - Năm thứ ba ở cấp trung học cơ sở, học tập bắt đầu nặng dần, sang năm lại là năm cuối cấp áp lực lớn dần nhưng các em vẫn phải chú ý sức khỏe nhé!

Nguồn : ADMIN :]]

Copyright © 2021 HOCTAPSGK

Video liên quan

Chủ Đề