Thành tựu của ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước ở thập niên 70 của thế kỉ 20 là

* Hướng dẫn giải

Thành tựu của Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước ở thập niên 70 là đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỷ người và đã bắt đầu xuất khẩu

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 52

Giải bài tập Bài 3 trang 35 SGK Lịch sử 12

Nêu những thành tựu chính mà nhân dân Ấn Độ đạt được trong quá trình xây dựng đất nước.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Dựa vào sgk trang 34 để trả lời. 

Trong quá trình xây dựng đất nước, nhân dân Ấn Độ đã đạt được những thành tựu chính sau:

- Nông nghiệp: nhờ thực hiện “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp, từ giữa những năm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và từ năm 1995 là nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới.

- Khoa học – kĩ thuật: có bước tiến nhanh chóng. Cuộc “Cách mạng chất xám” đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phầm mềm lớn nhất thế giới.

- Đối ngoại: theo đuổi chính sách hòa bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giành độc lập của các dân tộc. 

Thành tựu của Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước ở thập niên 70 là :

A. Trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng thứ ba trên thế giới.

B. Đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới.

C. Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỷ người và đã bắt đầu xuất khẩu.

D. Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ.

Các câu hỏi tương tự

Từ những năm 90 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới nhờ cuộc cách mạng nào?

B. Cách mạng trắng

Tính đến năm 2016, Ấn Độ đứng thứ mấy trong bảng xếp hạng các nước xuất khẩu gạo trên thế giới?

A. 1

B.2

C.3

D.4

Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới trong khoảng thời gian nào?

A. Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX. 

B. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX. 

C. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX. 

D. Đến cuối những năm 70 của thế kỉ XX.

Một là, sau Chiến tranh lạnh hầu như tất cả các quốc gia đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm, bởi ngày nay kinh tế đã trở thành nội dung căn bản trong quan hệ quốc tế. Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia là dựa trên một nền sản xuất phồn vinh, một nền tài chính vững chắc, một nền công nghệ có trình độ cao cùng với một lực lượng quốc phòng hùng mạnh.

Ba là, tuy hòa bình và ổn định là xu thế chủ đạo của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh, nhưng ở nhiều khu vực vẫn diễn ra nội chiến và xung đột. Những mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ và nguy cơ khủng bố thường có những căn nguyên lịch sử sâu xa nên việc giải quyết không dễ dàng và nhanh chóng.

Bốn là, từ thập kỉ 90, sau Chiến tranh lạnh, thế giới đã và đang chứng kiến xu thế toàn cầu hóa diễn ra ngày càng mạnh mẽ. Toàn cầu hóa là xu thế phát triển khách quan. Đối với các nước đang phát triển, đây vừa là thời cơ thuận lợi, vừa là thách thức gay gắt trong sự vươn lên của đất nước.

Ngày nay, sức mạnh của mỗi quốc gia được xây dựng trên những nền tảng nào?

A. Quân sự - kinh tế - khoa học kĩ thuật. 

B. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

C. Quốc phòng - kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ. 

D. Kinh tế - tài chính - khoa học công nghệ - quốc phòng.

Cuộc “cách mạng chất xám” đã đưa Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất

A. Máy bay lớn nhất thế giới. 

B. Hóa chất lớn nhất thế giới. 

C. Tàu thủy lớn nhất thế giới. 

D. Phần mềm lớn nhất thế giới.

Đến nửa đầu thập kỉ 70, hai cường quốc công nghiệp đứng đầu trên thế giới là:

B. Mĩ và Nhật Bản.

C. Liên Xô và các nước Tây Âu. 

D. Nhật Bản và Liên Xô.

Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng?

2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á [viết tắt theo tiếng anh là ASEAN] được thành lập tại Băng Cốc [Thái Lan] với sự tham gia của năm nước: Inđônêxia, Malayxia, Xingapo, Thái Lan và Philíppin.

Trong giai đoạn đầu [1967 - 1975], ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li [In-đô-nê-xi-a] tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á [gọi tắt là Hiệp ước Ba-li].

Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN.

Như vậy, từ 5 nước sáng lập ban đầu, đến năm 1999, ASEAN đã phát triển thành mười nước thành viên. Từ đây, ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hòa bình, ổn định, cùng phát triển.

Trong các nước thành viên sáng lập ASEAN, nước nào thuộc khu vực Đông Nam Á lục địa:

B. Ma-lay-xi-a.

Đáp án C - Đáp án A: Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ ba trên thế giới [năm 1995] - Đáp án B: Đúng hàng thứ mười trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới. [những năm 80 của thế kỉ XX] - Đáp án C: Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỉ người và bắt đầu xuất khẩu. [từ những năm 70 của thế kỉ XX] - Đáp án D: Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ [hiện nay Ấn Độ vẫn đang cố gắng để trở thành cường quốc về công nghiệp vũ trụ.

Thành tựu của Ấn Độ trong công cuộc xây dựng đất nước ở thập niên 70 là :

A. Trở thành nước xuất khẩu lúa gạo đứng thứ ba trên thế giới.

B. Đứng hàng thứ 10 trong những nước sản xuất công nghiệp lớn nhất thế giới.

C. Đã giải quyết được vấn đề lương thực cho gần 1 tỷ người và đã bắt đầu xuất khẩu.

D. Trở thành một cường quốc về công nghiệp vũ trụ.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề