Tại sao xăm không được hiến máu

Xăm mình có hiến máu được không là thắc mắc được không ít người quan tâm. Nhiều ý kiến cho rằng hình xăm chỉ tồn tại trên bề mặt da, vì thế không gây ảnh hưởng gì đến quá trình hiến máu. Nhưng lại có những ý kiến phản bác không đồng ý với lời giải thích như trên. Rốt cuộc đâu mới là lời giải chính xác nhất cho vấn đề này? Bạn đọc hãy cùng tìm hiểu với bài viết sau đây!

Nội dung chính Show

  • Xăm mình có hiến máu được không?
  • Tại sao xăm mình thì không được hiếm máu
  • Những trường hợp không được hiến máu
  • Những đối tượng đủ điều kiện hiến máu
  • XĂM MÌNH CÓ HIẾN MÁU ĐƯỢC KHÔNG?
  • TẠI SAO XĂM MÌNH LẠI NHIỄM CÁC BỆNH VỀ MÁU?
  • CÓ THỂ PHÁT HIỆN MÁU NHIỄM BỆNH KHI XĂM MÌNH HIẾN MÁU?
  • THỜI GIAN BAO LÂU XĂM HÌNH ĐƯỢC ĐI HIẾN MÁU?
  • NHỮNG LƯU Ý SAU KHI XĂM MÌNH HIẾN MÁU
  • Video liên quan


Xăm mình có hiến máu được không?

Hiến máu là một trong những hoạt động thiện nguyện đón nhận hàng triệu người tham gia hàng năm. Mục đích của hoạt động này là cung cấp đủ lượng máu cho ngân hàng máu của bệnh viện, đáp ứng nhu cầu sử dụng trong một số thủ tục y tế như phẫu thuật. Chính vì vậy, yêu cầu chất lượng và tính an toàn của hiến máu rất cao, đòi hỏi những người tình nguyện phải đáp ứng đầy đủ quy trình xét nghiệm trước khi tham gia.

Bạn đang xem: Xăm hình có được hiến máu không


Xăm mình có hiến máu được không


Trong số những câu hỏi liên quan đến vấn đề này, rất nhiều người thắc mắc liệu xăm mình có hiến máu được không. Đây là chủ đề nhận được số lượng ý kiến trái chiều khá lớn, vậy rốt cục thực hư chính xác là gì? Theo các bác sĩ, những người xăm mình vẫn có thể tham gia hiến máu nhưng phải đáp ứng được một số các yêu cầu nhất định. Một trong những yêu cầu này là hình xăm phải được thực hiện trước thời điểm lấy máu từ một năm trở lên. Điều này cũng áp dụng với những người xỏ khuyên tai, khuyên mũi,…

Tại sao xăm mình thì không được hiếm máu

Những nguyên nhân khiến người có hình xăm dưới một năm không thể tham gia hoạt động hiến máu gồm có:

Nguy cơ lây nhiễm các bệnh lý qua đường máu: Việc xăm mình được thực hiện bằng cách sử dụng các đầu kim cỡ nhỏ phun mực màu lên trên bề mặt da. Thế nhưng, trong một số trường hợp, loại kim này có thể không được vệ sinh sạch sẽ, dẫn đến nguy cơ lây nhiễm các bệnh thông qua đường máu như viêm gan B, viêm gan C, suy giảm hệ miễn dịch HIV,…Vì vậy, đi hiến máu trong thời gian vết xăm chưa lành có thể không đảm bảo đủ an toàn.Sử dụng các loại thuốc giảm đau hoặc kháng sinh: Sau khi thực hiện xăm mình, nhiều người thường sử dụng thêm các loại thuốc chống viêm không kê đơn như ibuprofen, naproxen, aspirin,..để làm giảm các cơn đau khó chịu trên vùng da xăm. Bên cạnh đó, thuốc kháng sinh cũng được dùng để phòng tránh nguy cơ nhiễm trùng, lở loét.

Tuy nhiên, việc uống thuốc giảm đau và kháng sinh trong một khoảng thời gian có thể gây ảnh hưởng đến chất lượng máu trong cơ thể do các hóa chất tích tụ chưa được đào thải hoàn toàn.

Những trường hợp không được hiến máu

Bên cạnh xăm mình, các trường hợp không đạt đủ tiêu chuẩn để tham gia hoạt động hiến máu gồm có:

Những người có các vấn đề bệnh lý liên quan đến chất lượng máu sẽ không bao giờ được tham gia hoạt động này. Danh sách cụ thể: Viêm gan B, viêm gan C, HIV/AIDS, nhiễm trùng babesiosis, bệnh chagas, bệnh leishmaniasis, bệnh Creutzfeldt-Jakob, nhiễm virus ebola, bệnh thiếu hụt huyết sắc tố, bệnh vàng da, hồng cầu lưỡi liềm, có tiền sử sử dụng bovine insulin trị tiểu đường, rối loạn chức năng đông máu.Những người đã từng được truyền máu. Tuy nhiên, nếu sau 12 tháng mà cơ thể khỏe mạnh hay không gặp bất kỳ biến chứng xấu nào thì vẫn có thể tham gia hiến máu.Những người đã từng điều trị ung thư hoặc đang trong quá trình điều trị ung thư bằng thuốc hoặc phương pháp hóa trị, xạ trị.Những người có huyết áp cao trên 180/100 hoặc những người có mức huyết áp thấp hơn 95/50 đều không được hiến máu.Những người có tiền sử đau tim, tiếng phổi ở tim, phẫu thuật thay van tim hay chứng đau thắt ngực.Những người vừa tham gia chích ngừa vacxin không được hiến máu nếu chưa đủ thời gian điều kiện. Ví dụ: Sau 4 tuần kể từ khi tiêm vacxin ngừa bệnh sởi, quai bị, rubella, thủy đậu, zona mới có thể cho máu; tiêm chủng ngừa viêm gan B có thể hiến máu sau 21 ngày,…Những người đang sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị các bệnh lý liên quan đến nhiễm trùng. Tuy nhiên, sau khi điều trị kết thúc khoảng 10 ngày thì người bệnh có thể tham gia hiến máu.Những người từng đi du lịch tại các quốc gia trong thời gian bùng dịch truyền nhiễm.Những người có tiền sử sử dụng các loại thuốc tiêm qua đường tĩnh mạch mà không có đơn kê từ bác sĩ.Những người bị bệnh sốt rét hoặc thời gian sau khi điều trị sốt rét chưa đủ ba năm.Những người đang trong thai kỳ hoặc những người mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục như giang mai, lậu,…Những người bị bệnh lao chỉ có thể tham gia hiến máu nếu virus lao được điều trị thành công. Tương tự với các trường hợp nhiễm virus zika, người bệnh chỉ được phép hiến máu sau khi triệu chứng chấm dứt đủ 120 ngày.

Những đối tượng đủ điều kiện hiến máu

Những người đủ điều kiện tham gia hiến máu phải đáp ứng được các yêu cầu dưới đây:


Những đối tượng đủ điều kiện hiến máu


Độ tuổi: Có độ tuổi từ 17 trở lên. Trong trường hợp tình nguyện viên mới 16 tuổi thì phải có sự đồng ý từ người giám hộ hợp pháp, ví dụ như cha mẹ.

Xem thêm: Nhan Code Lien Minh Anh Hung, Code Liên Minh Anh Hùng Archives

Trọng lượng cơ thể: Có cân nặng từ 50kg trở lên.Nhiệt độ cơ thể: Nhiệt độ cơ thể ở mức bình thường, không được cao hơn 37.5 độ C.Không nằm trong số các trường hợp: Bị bệnh thiếu máu, đang trong thời gian thai kỳ, xăm mình hoặc xỏ khuyên trong một năm qua, bị các bệnh lý nằm trong danh mục cấm.

Trước khi tham gia hiến máu, tình nguyện viên nên chú ý một số vấn đề sau để đảm bảo sức khỏe:

Thời gian giữa lần hiến máu trước với lần mới phải đủ tám tuần để lượng máu trong cơ thể đạt đủ chất lượng cần thiết.Uống đủ 500ml nước lọc hoặc nước trái cây trước khi hiến máu.Xây dựng một chế độ dinh dưỡng giàu chất sắt: Bổ sung các loại thịt đỏ, nhất là thịt bò, rau bina, các loại đậu,…Ngoài ra, người hiến tặng cũng không nên ăn quá nhiều chất béo trước khi cho máu.Không sử dụng các loại thuốc giảm đau, đặc biệt là aspirin trước khi tham gia hoạt động hiến tặng ít nhất hai ngày.Không tạo áp lực tâm lý, căng thẳng hoặc sợ hãi quá độ trước khi hiến máu.

Hy vọng bài viết trên đây đã giải đáp được phần nào những thắc mắc của bạn đọc liên quan đến chủ đề “Xăm mình có hiến máu được không?”. Để đảm bảo sức khỏe trước và sau khi tham gia hoạt động hiến tặng này, bạn nên chú ý đến thực đơn bổ sung hàng ngày cũng như tăng cường vận động thể chất. 

Hiến máu là một hành động cao đẹp mà ai cũng muốn thực hiện. Tuy nhiên, không phải ai cũng có đủ điều kiện để được hiến máu. Trong đó, vấn đề xăm hình có được đi hiến máu luôn là câu hỏi gây thắc mắc cho nhiều người.

XĂM MÌNH CÓ HIẾN MÁU ĐƯỢC KHÔNG?

Để trả lời cho câu hỏi này, thông tư số 26/2013 của Bộ Y tế quy định rõ ràng “Trì hoãn nhận máu của những người xăm trổ, bấm lỗ tai trong vòng sáu tháng”.  Như vậy, những người xăm hình vẫn được hiến máu. Tuy nhiên, với điều kiện hình xăm phải trải qua ít nhất sáu tháng.

Có nguyên nhân để khiến bộ Y tế đưa ra quyết định như trên với người xăm hình. Bởi vì họ thường là nhóm người có nguy cơ lây nhiễm các bệnh qua đường máu hơn so với người không xăm hình.

Người xăm hình không được hiến máu trong vòng 6 tháng.

TẠI SAO XĂM MÌNH LẠI NHIỄM CÁC BỆNH VỀ MÁU?

Quá trình phun xăm là việc đưa mực màu vào lớp thượng bì [phun màu] hay vào sâu đến lớp hạ bì [xăm màu] của da. Các thợ xăm hay còn gọi kỹ thuật viên sẽ dùng kim hay “bút xăm” để thực hiện công việc.

Trên thực tế, người xăm chỉ yêu cầu thay kim xăm. Bởi vì đây là phần tiếp xúc trực tiếp với da. Do đó mà họ thường bỏ qua việc vệ sinh máy xăm và kiểm tra chất lượng của mực xăm.

Tuy nhiên, đối với các dịch vụ xăm thủ công, rất nhiều nơi thường dùng chung kim xăm. Vì vậy, nếu kỹ thuật viên dùng găng hoặc bông không đảm bảo vô khuẩn thì khách hàng có thể bị nhiễm trùng, sưng nề vùng xăm. Hơn nữa, khách hàng cũng có thể bị dị ứng với màu xăm. Lúc này, chất được đưa vào cơ thể gây ra tình trạng viêm da tiếp xúc dị ứng.

Dụng cụ, kim xăm không được vệ sinh sạch sẽ và dùng chung nhiều người.

Trong nhiều trường hợp khác, các dụng cụ này không được rửa sạch và dính máu của người bị bệnh. Chính vì vậy, sau khi dùng chúng xăm hình cho bạn, có thể bạn sẽ bị lây các bệnh nhiễm qua đường máu như HIV, viêm gan B và C,….

Một trường hợp khác nữa là do người thợ xăm. Họ có thể mắc các bệnh lây nhiễm qua đường máu đã nêu. Tuy nhiên, khi thực hiện công việc lại không sử dụng bao tay. Chính vì thế, trong quá trình có thể bị thương và tiếp xúc trực tiếp với máu của người xăm.

Thợ xăm cần phải có bao tay trong khi thực hiện công việc của mình.

CÓ THỂ PHÁT HIỆN MÁU NHIỄM BỆNH KHI XĂM MÌNH HIẾN MÁU?

Trên thực tế, quá trình xét nghiệm máu do yếu tố trang thiết bị nên không  phát hiện virus trong máu. Do đó, trường hợp bị các bệnh đã nêu nếu thật sự có cũng rất khó để nhận diện được lúc hiến máu.

Tốt nhất, hãy chắc chắn rằng giọt máu bạn cho đi là một giọt máu khỏe mạnh để không gặp tình trạng đáng tiếc.

THỜI GIAN BAO LÂU XĂM HÌNH ĐƯỢC ĐI HIẾN MÁU?

Bor Tattoo khuyên bạn nên đăng ký hiến máu sau khi xăm hình khoảng 12 tháng. Với chừng đó thời gian sẽ giúp chứng thực được máu của bạn không bị mắc các bệnh truyền nhiễm. Điều này là lời đảm bảo tốt nhất cho người được nhận.

Bên cạnh đó, bạn phải khai báo chính xác thông tin đầy đủ với người lấy máu về tình trạng sức khỏe của mình. Dựa vào đó cơ sở này mà bệnh viện sẽ chấp nhận hay từ chối máu của bạn nếu như máu có nguy cơ lây nhiễm các bệnh lây truyền.

Ngoài ra, bạn nên nhớ rằng tất cả các cơ sở nhận máu họ có quyền từ chối nhận máu của bạn. Nếu bạn thuộc những người vừa mới xăm trong vòng 6 tháng.

Sau 6 tháng bạn sẽ có thể đi hiến máu, tuy nhiên tốt nhất là sau 12 tháng.

NHỮNG LƯU Ý SAU KHI XĂM MÌNH HIẾN MÁU

Dù bạn có là người xăm hình hay không thì sau khi hiến máu, hãy làm những việc sau đây để có một sức khỏe tốt.

Ngoài những nội dung đã nêu trên, cách tốt nhất là bạn nên đảm bảo bản thân mình không bị nhiễm các bệnh lây qua đường máu khi xăm hình. Để làm được điều này, hãy lựa chọn những địa điểm xăm chất lượng và uy tín.

Phun môi bảo lâu thì được hiến máu?

Theo thông tư số 26/2013 của Bộ Y tế quy định rõ ràng “Trì hoãn nhận máu của những người xăm trổ, bấm lỗ tai trong vòng sáu tháng”. Vậy chúng ta có thể dễ dàng hiểu rằng những người xăm mình, bấm lỗ tai thì sau sáu tháng thì họ mới có thể hiến máu lại được.

Tai sao xỏ khuyên chưa qua 6 tháng không được hiến máu?

Do vậy máu của người xăm trổ, bấm lỗ tai có thể đã nhiễm HIV nhưng xét nghiệm không thấy. Nếu sử dụng máu này truyền cho người khác thì vô hình trung lây bệnh HIV cho người nhận máu. Vì thế phải trì hoãn nhận máu của người xăm trổ, bấm lỗ tai trong vòng sáu tháng” - BS Thêm giải thích.

Sáu khi xỏ khuyên bảo lâu được hiến máu?

Sau khi xăm hoặc xỏ khuyên, bạn cần đợi 6 tháng mới có thể hiến máu.

Hiến máu cần những điều kiện gì?

Người khỏe mạnh, hoàn toàn tự nguyện hiến máu..
Tuổi: từ 18 – 60..
Cân nặng: ≥ 42 kg với nữ và ≥ 45kg với nam. ... .
Huyết sắc tố: ≥ 120 g/l..
Không bị nhiễm hoặc không có các hành vi lây nhiễm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền máu khác [vi rút viêm gan B, vi rút viêm gan C, giang mai…]..

Bài Viết Liên Quan

Toplist mới

Bài mới nhất

Chủ Đề