Tại sao khi đun nước không đổ đầy ấm

Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Mỗi lần đun nước uống, chắc hẳn bạn đã từng ít nhất một lần nghĩ rằng nên đổ nước vào đầy ấm để đỡ mất công đun tiếp cho những lần sau đúng không nào? Tuy nhiên, đa số mọi người đều khuyên rằng không nên thực hiện điều này vì sẽ gây ra nhiều hiện tượng nguy hiểm? Vậy, bạn đã bao giờ thắc mắc lý do tại sao khi đun nước không nên đổ đầy ấm? Nếu có, hay cùng bancobiet.org tìm hiểu 1 số thông tin thú vị về hiện tượng này nhé!

Bất kể sự vật, sự việc nào diễn ra trên trái đất đều không ngẫu nhiên, mà luôn chịu tác động của các yếu tố nào đó, điển hình là nhiệt độ. 

Tại sao khi đun nước không đổ đầy ấm
Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm

Theo các nhà khoa học, tất cả các dạng vật chất tồn tại hiện nay đều ít nhiều chịu ảnh hưởng bởi nhiệt độ. Từ đó, gây ra tình trạng tăng giảm thể tích hoặc biến dạng. Nước cũng không ngoại lệ. Sự tác động của nhiệt độ khiến cho thể tích của nước tăng hoặc giảm đi. Đồng thời, trạng thái của chúng cũng có thể chuyển từ lỏng sang rắn hoặc khí và ngược lại. Đây là hiện tượng vật lý hoàn toàn bình thường và diễn ra phổ biến trong đời sống hàng ngày.

Khi đun sôi, nhiệt độ của nước có thể đạt tới 100 độ C. Điều này khiến cho các phân tử nước chuyển động nhanh. Nước bay hơi tạo thành các hơi nước hay còn gọi là dạng khí. 

Khi bạn đổ đầy nước vào trong ấm, thể tích trống của ấm sẽ bị giảm đi. Khi đó, hơi nước bốc nhanh và mạnh nên sẽ không có diện tích để chứa đựng. Chúng sẽ tạo áp lực khiến cho nắp ấm dễ bị bật lên. Trong khi đó, nhiệt độ cao cũng kéo theo sự gia tăng thể tích của nước. Kết hợp với quá trình chuyển động phân tử sẽ làm cho nước bị tràn ra ngoài. Nếu nắp ấm bị bật lên, nước sẽ tràn  qua nắp ấm chảy ra ngoài. Nếu không, chúng cũng sẽ nhanh chóng tràn ra bên ngoài bằng vòi ấm.

Việc đổ quá nhiều nước vào trong ấm khiến cho nước dễ bị tràn ra ngoài khi sôi. Lúc đó, nước chảy xuống hệ thống bếp gây tắt lửa.

Hiện tượng dễ nhận thấy nhất là bạn sẽ thấy khói bốc lên nhiều, lửa đang cháy bỗng bị dập tắt. Nếu không có biện pháp khắc phục ngay lập tức thì có thể bạn sẽ tốn khá khá thời gian và công sức để nhóm lại bếp và tiếp tục việc đun nấu.

Việc đổ nước quá đầy ấm sẽ khiến cho nước dễ bị chảy xuống phần đế ấm khi sôi. Phần đế này là một trong những bộ phận rất quan trọng trong hệ thống ấm đun nước bằng điện. Chúng được khuyến cáo là không để tiếp xúc trực tiếp với nước, đặc biệt là khi đang hoạt động.

Việc để nước tràn vào đế ấm có thể gây ra các hiện tượng nguy hiểm như chập cháy, nhiễm điện hoặc hư hỏng khiến cho ấm không thể tự động ngắt điện khi nước sôi. Nếu vô tình cầm vào sẽ dẫn tới điện giật. Đây là lý do quan trọng giải thích tại sao khi đun nước không nên đổ đầy ấm

Tại sao khi đun nước không đổ đầy ấm
 Những nguy hiểm khi đun nước đổ đầy ấm

Tương tự như bếp than và bếp củi, việc đổ nước thật đầy ấm khiến cho nước tràn khi sôi sẽ dẫn tới tình trạng tắt bếp gas. Về lâu dài, có thể gây hỏng hệ thống đánh tia lửa của bếp. Như vậy, bạn sẽ phải mất kha khá số tiền để sửa chữa hoặc thay thế bếp gas mới.

Ngoài ra, việc đổ nước thật đầy ấm khi đun còn khiến cho việc cầm, xách quai ấm gặp khó khăn do trọng lượng của ấm lớn hơn bình thường và hơi nước bốc lên nóng. Nếu không cẩn thận có thể dẫn tới tình trạng bỏng tay.

Như vậy, với những nguy hiểm mà Bạn có biết vừa chia sẻ, hi vọng đã giúp các bạn hiểu rõ lý do tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm. Chính vì vậy, đừng vì tiếc rẻ chút công sức hoặc 1 phút lơ đễnh mà tự gây nguy hiểm cho chính mình và người thân nhé!

Mỗi loại ấm được sản xuất với dung tích chứa nước phù hợp. Vì vậy, bạn cần phải quan sát và nắm rõ quy định về lượng nước cho từng loại ấm. 

Như chúng tôi đã chia sẻ, đun quá nhiều nước không chỉ gây hư hỏng thiết bị mà còn nguy hiểm cho người sử dụng. Tuy nhiên, đun quá ít nước cũng không phải là cách hay. Bởi khi đó, nước bốc hơi nhanh và cạn sẽ khiến cho ấm dễ trở nên hư hỏng hơn.

Tại sao khi đun nước không đổ đầy ấm
Hướng dẫn đun nước bằng ấm đảm bảo an toàn

Đậy kín nắp khi đun nước sẽ giúp giữ nhiệt trong ấm tốt hơn. Khi đun sẽ nhanh sôi hơn.  Ngoài ra, khi nước sôi sẽ hạn chế được tình trạng bốc hơi mang theo nước và nhiệt độ. Từ đó, giúp giữ được độ sôi cao nhất và thể tích nước.

Đặc biệt, đối với một số loại ấm đun nước siêu tốc có thiết kế rơ le ngắt tự động chỉ khi nắp ấm được đóng kín. Thì việc đậy nắp lại càng trở nên quan trọng. Bởi nếu không, nó sẽ khiến cho hệ thống điện bị chập chờn, ấm dễ hỏng.

Việc liên tục sờ hoặc di chuyển ấm khi đun sẽ gây ra một số nguy hiểm như bị bỏng hoặc điện giật đối với các ấm điện. Chính vì vậy, bạn không nên tiếp xúc gần với ấm trong suốt quá trình đun nước.

Có thể bạn quan tâm

Tại vì sao phải tiết kiệm điện năng ?
Tại sao bị lẹo mắt không được soi gương?

Trên đây là lời giải đáp của bancobiet.org cho câu hỏi tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Hy vọng những thông tin mà chúng tôi mang tới sẽ giúp các bạn hiểu và cẩn trọng hơn mỗi khi lấy nước vào ấm đun. Từ đó, góp phần bảo vệ sức khỏe, sự an toàn của mình và tuổi thọ thiết bị. Đừng quên ghé thăm website của chúng tôi mỗi ngày để cập nhật thật nhiều thông tin bổ ích nhé!

Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Nếu đổ nước đầy ấm thì sẽ thế nào? Hãy để bigbiglands.com giúp bạn trả lời!


Đun nước là công việc quen thuộc mà chúng ta thường làm trong mỗi gia đình. Vậy bạn có bao giờ thắc mắc tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Lý thuyết vật lí nào sẽ giải thích cho câu hỏi thú vị này. Hãy cùng theo chân bigbiglands.com tìm đáp án nào!


Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm vì khi nước sôi sẽ dẫn đến việc nước tràn ra khỏi ấm. Lý giải cho hiện tượng này, chúng ta hãy nhớ lại kiến thức sự nở vì nhiệt của các loại chất trong chương trình Vật Lý lớp 6.

Bạn đang xem: Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm

Khi được đun sôi, nước sẽ nở lên do nhiệt độ tăng cao. Nước bị làm nóng sẽ nở ra dẫn đến thể tích cũng tăng lên. Kèm theo đó là khi nước sôi sẽ có bọt khí thoát ra từ đáy ấm nước, làm nước trên mặt bị khuấy động mạnh. Từ đó dẫn đến việc nước trong ấm bị bắn trào ra ngoài.

Những nguy hiểm khi đun nước đổ đầy ấm

Đun nước sôi mà đổ đầy ấm thì thật nguy hiểm. Khi đun bằng bếp củi, nước sôi sẽ khiến nước tràn xuống bếp làm tắt mất lửa. Đun bằng ấm điện thì có thể khiến nước tràn chảy xuống đế ấm, dễ gây ra cháy nổ, chập điện. Chúng ta không thể tự ngắt điện khi sôi hoặc có thể hở giật khi cầm tay vào ấm nước.

Bên cạnh đó, đổ quá đầy nước sẽ khiến cho việc xách quai ấm gặp khó khăn do hơi nước bốc lên cao, có thể gây bỏng tay nhẹ hoặc nặng.

Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt đầy?

Người ta không đóng chai nước ngọt đầy vì để tránh trường hợp bị bung nút chai trong quá trình vận chuyển. Nhiều người thường nói đùa rằng, nhà sản xuất đã ăn gian giảm bớt lượng nước ngọt nên không đóng đầy chai. Nhưng thực tế, vì nhiệt độ nơi sản xuất thường thấp hơn nhiệt độ nơi bảo quản nước ngọt.

Trong quá trình di chuyển, nước ngọt trong chai nóng lên, nở ra làm cho thể tích tăng lên. Khi bị nắp chai cản trở sẽ gây ra một lực rất lớn làm bật nắp chai. Cho nên, người ta không bao giờ đóng chai nước ngọt thật đầy.

Ngoài ra, còn một điểm thú vị trong đóng chai nước ngọt là người ta dùng nắp nhựa xoắn đối với chai nhựa và dùng nắp kim loại đối với chai thủy tinh. Những kỹ thuật này đều phục vụ mục đích an toàn, giảm đổ vỡ khi vận chuyển các chai nước.

Tại sao các chai đựng chất lỏng có nút đậy kín, người ta không đổ chất lỏng vào thật đầy chai?

Các chai đựng chất lỏng có nút đậy kín, người ta không đổ chất lỏng vào thật đầy chai là vì:

Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì sẽ dẫn đến hiện tượng chai dễ bị vỡ.

Ngoài ra, do bên trong chai có chứa khí CO2 hòa tan dưới áp suất cao, khi chúng ta mở nắp [áp suất khí quyển], có một phần khí sẽ bị thoát ra. Nếu đổ quá đầy chai thì khi mở, chất lỏng sẽ bị trào ra ngoài.

Xem thêm: Tiểu Sử Đặng Lê Nguyên Vũ Tiểu Sử Đặng Lê Nguyên Vũ Đầy Đủ Nhất

Giải thích sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Thí nghiệm sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Đổ đầy nước màu vào một bình cầu. Nút chặt bình bằng cao su có một ống thủy tinh cắm xuyên qua. Nước màu dâng lên trong ống.

Khi nhúng bình cầu đựng nước màu vào chậu nước nóng thì mực nước trong ống dâng lên. Điều này chứng minh chất lỏng sẽ nở ra khi nóng lên.

Khi nhúng bình cầu đựng nước màu vào chậu nước lạnh thì mực nước giảm xuống. Điều này chứng minh chất lỏng sẽ co lại khi gặp lạnh.

Các chất lỏng khác nhau có sự nở vì nhiệt khác nhau

Ta có ba bình cầu như trên có chứa lần lượt là rượu, dầu, nước với thể tích ban đầu của chất lỏng là như nhau. Nhúng cùng lúc ba bình vào trong chậu nước nóng để chúng cùng tăng nhiệt độ như nhau. Khi đó các mực nước trong ba ống thủy tinh đựng chất lỏng sẽ dâng cao lên khác nhau.

Vì thế, ta kết luật các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt của chúng cũng khác nhau.

Giải thích sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Khi nhúng bình cầu vào nước nóng, mực nước sẽ tăng lên: nước nở ra khi nóng lên. Khi nhúng bình cầu vào nước lạnh, mực nước sẽ hạ xuống: nước co lại khi lạnh đi.Tùy thuộc vào tính chất, mỗi chất lỏng sẽ có sự nở vì nhiệt khác nhau.

Lý thuyết sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Để giải thích các hiện tượng trong đời sống, ta dựa vào lý thuyết sự nở vì nhiệt của chất lỏng sau đây:

Các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.Các chất lỏng khác nhau thì giãn nở vì nhiệt cũng khác nhau.Chất lỏng giãn nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Lưu ý: Khi giãn nở thể tích của chất lỏng tăng nhưng khối lượng của nó vẫn không thay đổi [trừ trường hợp đặc biệt là nước, khi tăng nhiệt độ tăng từ 0°C đến 4°C thể tích của nước bị giảm đi chứ không tăng lên].

Qua bài viết trên, chắc hẳn bạn đã có đáp án trả lời cho câu hỏi Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm? Ngoài ra, chúng ta cũng đã lí giải các hiện tượng trong đời sống con người thông qua các kiến thức liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Đừng quên like, share và để lại câu hỏi cho bigbiglands.com nhé!

Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy nước thật đầy ấm? trang 61 sgk vật lí 6

C5: trang 61 - sgk vật lí 6 Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ đầy nước thật đầy ấm?

Bài làm:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao khi đun nước , ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?

Các câu hỏi tương tự

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

C1: Tại sao khi đun nước, ta ko nên đổ nước thật đầy ấm ?

C2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?

C3: Nếu thí nghiệm môt tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không ? Tại sao ?

Các câu hỏi tương tự

Hay nhất

Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm [vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm], làm nước tràn ra ngoài.

Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

Xem đáp án » 29/02/2020 5,441

Có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh khi ta đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích?

Xem đáp án » 29/02/2020 2,640

Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?

Xem đáp án » 29/02/2020 1,471

Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh?

Hãy dự đoán và làm thí nghiệm kiểm chứng.

Xem đáp án » 29/02/2020 917

Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất lỏng khác nhau và rút ra nhận xét.

Xem đáp án » 29/02/2020 787

Video liên quan