Tác giả đã lột tả tội ác của giặc như thế nào

tội ác của giặc, bộc lộ sự phản uất, lòng căm thù giặc.- Phần 3: Các ngươi ở cùng ta…phỏng có được khơng Phê phán những biểu hiện sai trái của tướngsĩ và chỉ ra cho họ những việc cần làm. - Phần 4: còn lại Nêu nhiệm vụ và khích lệ tướngsĩ.Đọc và nêu nội dung phần I? Mục đích của tác giả nêu nhữngsương trung thần nghĩa? II. Phân tích:1. Phần 1: Nêu lên những tấm gương trung thần nghĩa sĩ.Nêu gương trung thần nghĩa sĩ với mục đích khơi dậy, khích lệ ý chí lập cơng, hi sinh vì nướccủa các tướng sĩ.Trong bài hicjh, tác giả nói đến chuyện gì của qn giặc?Cách nói có gì nổi bật? Thái độ của tác giả khi tố cáo ntn?Trước thái độ hống hách của kẻ thù, tác giả đã bộ lộ trực tiếp tìnhcảm ntn?Đoạn văn gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc. Vì sao?2. Phần 2:Tố cáo tội ác của giặc và lòng căm thù giặc.Trong bài hicjh, tác giả nói đến chuyện quân giặc đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt bạt tểphụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng. Tác giả lột tả bằng những hành động thực tế và quacách diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ làm nổi bật tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù. lưỡi cú diều, thân dêchó àcăm giận, khinh bỉ và nỗi nhục của kẻ mất nước.Trước thái độ hống hách của kẻ thù, tác giả đã bộ lộ trực tiếp tình cảm căm thù giặc bằng hành độngcụ thể: quên ăn, mất ngủ, đau đớn đau đớn dằn vặt như cắt ruột muốn xả thịt lột da, nuốt gan uống máuquân thù và sẵn sàng hi sinh để rửa mối nhục. Giọng văn thiết tha sục sơi, hình ảnh văn chươngcổ điển nhưng khơng sáo mòn bao nhiêu tâm huyết, bút lực của Trần Quốc Tuấn như dồn vào đoạn văn.Mỗi chữ mỗi lời như chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy. Câu văn chính luận mà đãkhắc hoạ thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước. Khi tự bày tỏ nỗi lòng, chính Trần QuốcTuấn đã là một tấm gương yêu nước bất khuất và có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ.Tại sao khi bày tỏ lòng mình, tác giả khơng phê phán ngay các tướng sĩmà lại kể cách cư xử của ông? Cách cư xử ấy có gì đặc biệt?3. Phần 3: Sự phê phán của tác giả đối với các tướng sĩ:Sau khi bày tỏ lòng mình, tác giả khơng phê phán ngay các tướng sĩ mà lại kể cách cư xử của ông vớicác tướng sĩ là cách xử sự khôn ngoan cho thấy sự đối đãi của ông với các chủ tướng khác khơng hềthua kém để có cơ sở vững chắc cho sự khiển trách. Điều này cho thấy ông rất am hiểu các tướng lĩnh vàphê phán họ cũng xuất phát từ tình thương, nghĩa177Trần Quốc Tuấn phê phán các tướng sĩ những gì?Tác giả phân tích tác hại của hành động đó như thế nào?Em hãy phân tích giá trị nghệ thuật của đoạn văn này?Tiếp theo đó, tác giả khẳng định những hành động nên làm như thếnào?Dụng ý của Trần Quốc Tuấn trong việc phê phán và khẳng định nhữnghành động nên làm là gì? lớn.Trần Quốc Tuấn phê phán các tướng sĩ : - Sự bàng quan thờ ơ: chủ nhục – không loNước nhục – không biết thẹn. Hầu giặc – không biết tức.bị sỉ nhục – không biết căm. - Sự ăn chơi nhàn rỗi: chọi gà, đánh bạc, săn bắn,uống rượu, nghe hát. - Vun vén cá nhân: vui thú ruộng vườn, quyến luyếnvợ con, lo làm giàu. Tác giả phân tích tác hại của hành động đó trênhai mặt: - Những thú vui đó khơng hề có tác dụng gì trongviệc đánh giặc cứu nước. - Hậu quả khủng khiếp của nó là bị mất tất cả: Tacùng các người bị bắt, …. Đoạn văn sử dụng lối điệp cấu trúc Chẳngnhững… mà … và kết thúc bằng một câu hỏi nhức nhối thấm thía tận đáy lòng tướng sĩ. Lúc bấy giờ,dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được khơng? Làm cho lời phân tích càng mạnh mẽ giàu sứcthuyết phục. Tiếp theo đó, tác giả khẳng định những hànhđộng nên làm là phải cảnh giác trước kẻ thù, phải tập luyện tập quân sĩ, tập dượt cung tên dể giết giăccứu nước. Như vậy chẳng những có lợi cho đất nước mà còn bản thân mình nữa.Dụng ý của Trần Quốc Tuấn trong việc phê phán và khẳng định những hành động nên làm là: vị chủsoái muốn troa đổi bàn bạc với tướng sĩ của mình về trách nhiệm của họ trước họa đất nước bị xâm lăng.Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì?4. Phần 4: Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung

Trong tác phẩm Hịch Tướng Sĩ. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?

* Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như sau:

- Những hành động thể hiện sự tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có hạn, hung hãn như hổ đói, ngang ngược đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ.

- Những hình ảnh ẩn dụ "lưỡi cú diều", "thân dê chó" để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Hưng Đạo Vương.

Bài: Hịch Tướng Sĩ 1. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ

2. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình

Sự ngang ngược và tội ác của giặc được thể hiện qua những chi tiết:

"Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau !"

Hành động: nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tề phụ, vớ vét tài sản.

Thái độ: hống hách, kiêu căng, tham lam,…

Tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, phép liệt kê, hình ảnh đặc tả cùng những từ ngữ có giá trị biểu cảm cao để lột tả, phơi bày sự ngang ngược và tội ác của giặc.

Tác giả đã lột tả tội ác của giặc như thế nào

154353 điểm

trần tiến

Tội ác, sự ngang ngược của kẻ thù đượ lột tả như thế nào trong Hịch tướng sĩ?

Tổng hợp câu trả lời (1)

Tội ác, sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả chân thực với thái độ căm phẫn: "Ngó thấy sự giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, vét của kho có hạn, thật khác nào đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai hoạ về sau!". Tác giả gọi giặc là "cú diều, dê chó, hổ đói" không chỉ vạch trần sự tham lam, độc ác mà còn vạch rõ dã tâm xâm lược của giặc; thể hiện sự khinh bỉ, căm ghét tột độ. Không chỉ kể tội ác của giặc mà Trần Quốc Tuấn còn bày tỏ nỗi đau xót trước nỗi nhục của quốc thể, nỗi đau đớn xót xa. Đó là biểu hiện của sự sẵn sàng xả thân để rửa nhục cho nước, để bảo vệ nền độc lập của dân tộc, khát vọng nước xả thân cho nước: "Chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng".

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Soạn văn 8 tập 1 ngắn nhất

Soạn văn 8 tập 2 ngắn nhất

Bài soạn văn lớp 8 siêu ngắn

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 2

Câu hỏi xoay quanh Địa lý 8

Giải VNEN tiếng Anh 8 tập 1

Giải môn Giáo dục công dân lớp 8