Ta thường tới bữa quên an nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa thuộc kiểu câu gì vị sao

Top 1 ✅ Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ” Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột nam 2022 được cập nhật mới nhất lúc 2022-03-18 02:43:11 cùng với các chủ đề liên quan khác

Đọc đoạn văn sau ѵà trả lời câu hỏi ” Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột

Hỏi:

Đọc đoạn văn sau ѵà trả lời câu hỏi ” Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột

Đọc đoạn văn sau ѵà trả lời câu hỏi” Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gần uống máu quân thù .Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong đã ngựa , ta cũng vui lòng .”Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ? Tác giả Ɩà ai ? Văn bản có đoạn văn nêu được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?Câu 2 : Nội dung chính c̠ủa̠ đoạn trích trên ?Câu 3 : 2 câu văn trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu gì ? Thực hiện hành động nói nào ?

Câu 4 : Từ nội dung đoạn văn trên em rút ra được bài học gì cho mình trong cuộc sống [ viết thành một đoạn văn khoảng 4-6 câu ]

Đáp:

thienthanh:

Đáp án + giải thích cá bước Ɩàm

Câu 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản “Hịch Tướng Sĩ” c̠ủa̠ Trần Quốc Tuấn

Hoàn cảnh sáng tác tác:Ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ 2 [1285] nhằm nêu cao quyết tâm đánh giặc thắng giặc

Câu 2 Nội dung chính c̠ủa̠ đoạn trích trên: Lòng căm thù giặc sục sôi quân cướp nước c̠ủa̠ tác giả[ Nỗi lòng c̠ủa̠ vị chủ tướng ] 

Câu 3 Hai câu văn trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu Trần thuật,thực hiện hành động nói trình bày 

Chúc bạn học tốt nhé 

thienthanh:

Đáp án + giải thích cá bước Ɩàm

Câu 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản “Hịch Tướng Sĩ” c̠ủa̠ Trần Quốc Tuấn

Hoàn cảnh sáng tác tác:Ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ 2 [1285] nhằm nêu cao quyết tâm đánh giặc thắng giặc

Câu 2 Nội dung chính c̠ủa̠ đoạn trích trên: Lòng căm thù giặc sục sôi quân cướp nước c̠ủa̠ tác giả[ Nỗi lòng c̠ủa̠ vị chủ tướng ] 

Câu 3 Hai câu văn trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu Trần thuật,thực hiện hành động nói trình bày 

Chúc bạn học tốt nhé 

thienthanh:

Đáp án + giải thích cá bước Ɩàm

Câu 1 Đoạn văn trên trích từ văn bản “Hịch Tướng Sĩ” c̠ủa̠ Trần Quốc Tuấn

Hoàn cảnh sáng tác tác:Ra đời trước cuộc kháng chiến chống Mông-Nguyên lần thứ 2 [1285] nhằm nêu cao quyết tâm đánh giặc thắng giặc

Câu 2 Nội dung chính c̠ủa̠ đoạn trích trên: Lòng căm thù giặc sục sôi quân cướp nước c̠ủa̠ tác giả[ Nỗi lòng c̠ủa̠ vị chủ tướng ] 

Câu 3 Hai câu văn trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu Trần thuật,thực hiện hành động nói trình bày 

Chúc bạn học tốt nhé 

Đọc đoạn văn sau ѵà trả lời câu hỏi ” Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột

Xem thêm : ...

Vừa rồi, bổ-túc.vn đã gửi tới các bạn chi tiết về chủ đề Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ” Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột nam 2022 ❤️️, hi vọng với thông tin hữu ích mà bài viết "Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ” Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột nam 2022" mang lại sẽ giúp các bạn trẻ quan tâm hơn về Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ” Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột nam 2022 [ ❤️️❤️️ ] hiện nay. Hãy cùng bổ-túc.vn phát triển thêm nhiều bài viết hay về Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ” Ta thường tới bữa quên ăn ,nửa đêm vỗ gối , ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột nam 2022 bạn nhé.

Môn Văn Lớp: 8 Giúp em bài này với ạ: Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi: ” Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. ​​​​​ [Ngữ văn 8, Tập 2, NXB GD]

Câu 1. [1,0 điểm] Đoạn văn trên trích trong văn bản nào em đã học? Tác phẩm có đoạn văn trên thuộc thể loại gì ? Câu 2 [2,0 điểm] Trình bày cảm nhận của em về tâm trạng của Trần Quốc Tuấn trong đoạn văn trên? No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”

Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai? Thể loại của văn bản ấy là gì? Cho biết đôi nét về thể loại đó?

Cái cớ nhà Nguyên sử dụng để đem quân xâm lược Đại Việt lần thứ hai là gì?

Ai là tổng chỉ huy quân Nguyên trong lần thứ hai xâm lược Đại Việt [1285]?

Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây

Dưới đây là một vài câu hỏi có thể liên quan tới câu hỏi mà bạn gửi lên. Có thể trong đó có câu trả lời mà bạn cần!

a, -đoạn văn trên được trích từ văn bản " hịch tướng sĩ" - hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai [1285]: Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc

b, nhân vật " ta" trong tác phẩm chính là Trần Quốc Tuấn - qua đoạn văn có thể thấy Trần Quốc Tuấn có tình yêu nước mãnh liệt, căm thù quân giặc sâu sắc và là một nguoeif có chí khí có bản lĩnh

các câu sau đợi c chút nhé

c , Trần Quốc Tuấn là một người anh hùng dân tộc, nhà quân sự thiên tài, lòng yêu nước của ông nước thể hiện rõ qua văn bản "Hịch tướng sĩ", văn bản khích lệ tướng sĩ học tập cuốn "Binh thư yếu lược" do ông biên soạn. Đặc biệt ông bày tỏ tình yêu nước cùng thái độ căm ghét giặc của mình qua đoạn trích "Ta thường...vui lòng". Thật vậy, đoạn trích đã bày tỏ niềm đau xót của 1 vị chủ tướng yêu nước thương dân và căm phẫn trước sự hoành hành của quân giặc. Tác giả Trần Quốc Tuấn đã thể hiện được sự lo âu và đau khổ trong tâm tư của mình trước tình cảnh nước mất nhà tan. Một loạt những hình ảnh nói quá giàu sức biểu cảm như: tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa cho thấy sự đau khổ, căm phẫn và uất ức khi phải nhìn cảnh giặc ngoại xâm sang xâm phạm nước nhà của 1 vị chủ tướng yêu nước. Chao ôi, đó là nỗi đau mất nước, nỗi trăn trở của một vị tướng yêu nước thương dân! Tiếp theo, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ khát khao được hy sinh để đánh đuổi giặc của mình. Những hình ảnh vô cùng giàu sức biểu cảm như: xả thịt lột da, nuốt gan uống máu để nói lên được khát khao được đánh đuổi giặc. Dù cho hy sinh, dù cho ngã xuống, tác giả vẫn thể hiện được ý chí đánh giặc sục sôi của mình bằng những hình ảnh như "dẫu trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa". Đây đều là hình ảnh phóng đại của những cái chết thật đau đớn. Nhưng với Trần Quốc Tuấn thì đó là cái chết hy sinh cao đẹp vì tổ quốc, vì độc lập. Không phải chỉ người đương thời đọc sách Hịch mới thấy được cổ vũ, khích lệ mà đến bây giờ, chúng ta đọc lại vẫn thấy xao động tâm can.Tóm lại, qua đoạn trích người đọc thấy được tình yêu nước nồng nàn, khát vọng đánh giặc và ý chí độc lập cao đẹp của vị anh hùng dân tộc vĩ đại Trần Quốc Tuấn.

câu 2 Văn bản "Phò giá về kinh" của tác giả Trần Quang Khải là một trong các tác phẩm văn học trung đại nói về tình yêu đất nước

chị có thể giải thêm cho em nốt tờ phiếu này ko ạ

em ko còn xu nên ko đặt đc câu hỏi mới nữa

chị vừa làm cho em là phần 1

em gửi ảnh phần 2 cho c đi chị chưa thấy e gửi thêm anbr mà

1, phương thức biểu đạt chính là nghị luận mha

câu này là câu phủ định nhé e

Học tủ, học vẹt là những cách học đối phó rất phổ biến trong giới học sinh và chúng mang lại những hậu quả không nhỏ. Vậy học tủ, học vẹt là gì? Học tủ là cách học cầu may, đoán đề và chỉ học những phần mình đoán đề sẽ ra. Cách học này mang tính may rủi rất cao và có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, nhất là khi các bạn học sinh đoán sai đề thi. Học vẹt là học mà không hiểu bài, không nắm rõ kiến thức của bài mà chỉ cố học thuộc lòng từng câu chữ một cách máy móc. Đây là cách học chắc chắn không mang lại kết quả cao trong học tập. Đó là vì khi chúng ta không hiểu bài là lại học nhồi nhét thì ta sẽ mau quên những kiến thức quan trọng. Những người chỉ biết học vẹt, học tủ sẽ không bao giờ thành công trên con đường học vấn. Muốn nắm được kiến thức một cách nhanh chóng và hiệu quả, học sinh phải có cách học đúng đắn. Chúng ta nên chuẩn bị bài trước ở nhà, sau đó vào lớp chăm chú nghe thầy cô giảng bài để hiểu rõ bài hơn. Nếu có gì không hiểu, chúng ta có thể hỏi thầy cô ngay hoặc lập nhóm học tập để cùng thảo luận. Khi về nhà, chúng ta phải siêng năng làm bài tập để vận dụng kiến thức đã học một cách thành thạo. Cách học đúng đắn trên sẽ giúp các bạn học sinh luôn đạt kết quả cao trong học tập và không còn mệt mỏi hay hồi hộp như cách học tủ, học vẹt nữa. Tóm lại, học tủ, học vẹt là những cách học sai lầm mà tất cả các bạn học sinh nên tránh để không phải chịu những hậu quả đáng tiếc về sau.

ừm sau có câu gì thì cứ gửi vào câu hỏi ghép yêu thích cho c nhé

Video liên quan

Câu trả lời chính xác nhất: “Ta thường tới bữa quên ăn nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt nước mắt đầm đìa” thuộc tác phẩm Hịch Tướng sĩ của Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn. Tác giả với tư cách là một người tướng của dân tộc đã bộc lộ được cảm xúc lo lắng, bứt rút, trăn trở của bản thân mình trước cảnh nước mất nhà tan, cảnh dân chịu khổ đau, đất nước bị xâm phạm, xiềng xích.

Để hiểu rõ hơn về tác phẩm hãy cùng Top lời giải tìm hiểu trong nội dung dưới đây

1. Đôi nét về Trần Quốc Tuấn

- Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc.

- Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân ra trận, và cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang.

- Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đây. Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều nơi trên đất nước.

2. Đôi nét về tác phẩm Hịch Tướng Sĩ

Hịch tướng sĩlà một trong nhữngtác phẩm văn học nổi tiếng của Việt Namnói về lịch sử hào hùng của dân tộc ta. Tác phẩm thể hiện sự đồng tình của toàn quân, toàn dân Việt Nam trong trận chiến Nguyên Mông. Đây là bài Hịch nổi tiếng là niềm tự hào về một thời của dân Việt.

- Thể loại: Văn bản được viết theo thể loại hịch

- Hoàn cảnh ra đời:

+Hịch tướng sĩđược công bố vào thời gian tháng 9 năm 1284 tại cuộc duyệt binh tại Bế Đông Bộ Đầu trước khi cuộc kháng chiến chống Mông Nguyên lần 2.

- Nửa cuối thế kỉ XIII, chỉ trong ba mươi năm (1257 - 1287), giặc Mông - Nguyên đã ba lần kéo quân sang xâm lược nước ta. Lúc bấy giờ thế giặc rất mạnh, muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân. Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc. Tác phẩm tạo nguồn động lực lớn lao cho người dân đồng lòng chiến đấu vì độc lập tự cho, giữ trọn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.

>>>Xem thêm: Nội dung chính của bài Hịch tướng sĩ

3. Phân tích đoạn trích

Bài hịch có đoạn viết:

“Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vổ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”

Câu văn đã biểu lộ khí phách anh hùng của Trần Quốc Tuấn. Nó phản ánh một cách hùng hồn quyết tâm sắt đá của vị Tiết chế trước họa xâm lăng. Lúc bấy giờ vận mệnh của đất nước nghìn cân treo sợi tóc. Khắp Kinh thành Thăng Long, sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường. Để tránh một cuộc chiến tranh đẫm máu có thể xảy ra, có lúc Vương triều nhà Trần phải mềm dẻo đem "nhạc Thái thường để đãi yến ngụy sứ". Quân giặc láo xược lấn tới ,"uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ".

Giặc như hổ đói khát mồi, lúc thì “đòi ngọc lụa bạc vàng lúc thì tìm mọi thủ đoạn xảo quyệt "vét của kho có hạn " để "thỏa lòng tham không cùng".

Không thể khoanh tay ngồi nhìn giặc hoành hành mà cam chịu nhục nhã! Trần Quốc Tuấn uất hận, cay đắng khi nhìn thấy bộ mặt tham tàn của lũ sói lang. Nỗi nhục của quốc gia, nỗi đau của nhân dân vò xé tâm can ông suốt đêm ngày. Ông muốn thổ lộ tấm lòng trung quân ái quốc, ý chí quyết chiến của mình trước tướng sĩ và ba quân. Nỗi đau của ông là nỗi đau của một con người phi thường:

"Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vổ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa ".

Nỗi đau ấy, tâm trạng ấy được diễn tả một cách cụ thể, xúc động. Lời nói, mạch văn được cắt thành nhiều vế cân xứng, mỗi vế bốn từ như những đợt sóng dồn dập trào lên trong lòng, tạo nên một giọng văn nghiêm trang, dõng dạc. Những từ ngữ ăn gối những hình ảnh ẩn dụ so sánh: ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa đã thể hiện nỗi đau, nỗi nhục cực kì sâu sắc.

‘chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù’

Đó là tình cảm yêu nước, thương dân của một vị tướng tài ba, đức độ. Tình yêu nước, thương dân nồng nàn ấy đã thúc đẩy trong lòng Trần Quốc Tuấn cảm xúc căm hận lũ giặc đến nỗi ông tiếc khi chưa ” xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”. Lòng căm hận giặc ấy của ông đã quá lớn, thấm đến xương tủy và luôn chực trào để bùng nổ. Cũng chính từ hai cảm xúc trên đã khơi gợi trong lòng vị tướng này tinh thần chiến đấu, kháng chiến một cách mạnh mẽ, hùng hổ ” trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa”. Đó là những cái chết về thể xác lẫn tinh thần vô cùng đáng sợ và “phóng đại” nhưng Trần Quốc Tuấn vẫn luôn coi đó là cái chết cao quý, sự hi sinh lớn lao khi góp được sức mình trong công cuộc kháng chiến chống giặc. Qua đoạn trích trên ta có thể thấy rõ được tình yêu nước nồng nàn, tấm lòng thương dân, đức độ; ý chí đấu tranh chống giặc, khao khát dân tộc được tự do, độ lập của Trần Quốc Tuấn.

Qua tác phẩm Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn vừa là động lực, vừa là chỗ dựa tinh thần, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. Khích lệ lòng yêu nước và ý chí quyết tâm đánh thắng quân xâm lược, được thể hiện qua nhiều mặt.Có ý chí quyết tâm lập công và tinh thần xả thân vì nước. có một lòng căm thù giặc với lòng trung quân ái quốc, lòng ân nghĩa thủy chung và lòng tự trọng và danh dự cá nhân của mỗi người trước vận mệnh quốc gia, dân tộc

----------------------

Bài viết trên đây là tổng hợp kiến thức về tác phẩm Hịch Tướng Sĩ. Qua bài viết này, mong rằng các bạn sẽ bổ sung thêm cho mình thật nhiều kiến thức và học tập thật tốt nhé! Cảm ơn các bạn đã theo dõi và đọc bài viết!