Sự ngưng tụ hơi nước là gì

Ngưng tụ được đo như thế nàoSửa đổi

Ngành nghiên cứu độ ẩm đo mức độ ngưng tụ qua sự bốc hơi và không khí ẩm ở các nhiệt độ và áp suất khác nhau. Nước là sảm phẩm của ngưng tụ hơi-ngưng tụ là quá trình chuyển đổi pha giống như vậy.

Show

Ngưng tự trong xây dựngSửa đổi

Ngưng tụ trên cửa sổ trong cơn mưa.

Ngưng tụ trong xây dựng nhà là một hiện tượng không mong muốn vì nó có thể gây ra ẩm ướt, vấn đề sức khỏe do mốc, gỗ mục, ăn mòn, làm yếu vữa và nề tường, và mất năng lượng do tăng trao đổi nhiệt. Để giảm với các vấn đề này, độ ẩm khí trong nhà cần được giảm với, hoặc hệ thống thông khí trong nhà phải được cải thiện. Điều này có thể được thực hiện bằng một số cách, ví dụ như mở cửa cổ, bật quạt thông gió, dùng máy hút ẩm, phơi quần áo ở ngoài và đậy nồi và chảo khi nấu ăn. Điều hòa và hệ thống thông khí có thể được lắp đặt để giúp giảm độ ẩm không khí và chyển khí ra khỏi nhà.[2] Lượng hơi nước trữ trong không khí có thể được tăng lên bằng cách tăng nhiệt độ.[2] Tuy nhiên, đây có thể là con dao hai lưỡi vì hầu hết sự ngưng tụ trong nhà xảy ra khi khí nóng, ẩm tiếp xúc với bề mặt lạnh. Vì khi khí nguội đi, nó không thể trữ bằng đấy hơi nước nữa. Điều này dẫn đến lắng đọng nước trên bề mặt. Nó rất rõ rệt khi lò sưởi được sử dụng nơi có kính một lớp vào mùa đông.

Ngưng tụ xuyên công trình có thể được gây ra bởi cầu nhiệt, không đủ hoặc thiếu sự cách nhiệt, chống ẩm hoặc tráng cách nhiệt.[3]

Sự ngưng tụ là gì

Admin - 20/05/2021 501

- Chọn bài -Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắnBài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏngBài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khíBài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệtBài 22: Nhiệt kế - Thang đo nhiệt độBài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặcBài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụBài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)Bài 28: Sự sôiBài 29: Sự sôi (tiếp theo)Bài 30: Tổng kết chương II : Nhiệt học

A. Lý thuyết

I. Tóm tắt lý thuyết

1. Sự ngưng tụ là gì?

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

Ví dụ:

Sự ngưng tụ hơi nước là gì

Khi đứng trước gương soi và thổi một hơi dài vào gương ta thấy trên gương xuất hiện một mảng mờ đục. Vết mờ đục chính là hơi nước trong hơi thở của ta đọng lại thành những giọt nước nhỏ li ti trên mặt gương.

Bạn đang xem: Sự ngưng tụ là gì

Sự ngưng tụ hơi nước là gì

Cho viên nước đá vào cốc nước, một lúc sau thấy ở ngoài chiếc cốc có các giọt nước đọng lại. Đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại.

Sự ngưng tụ hơi nước là gì

2. Đặc điểm của sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, nhiệt độ càng cao tốc độ bay hơi xảy ra càng nhanh thì nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ xảy ra cũng càng nhanh.

II. Phương pháp giải

Giải thích một số trường hợp bay hơi và ngưng tụ trong đời sống hàng ngày

Để giải thích đúng một số trường hợp bay hơi và ngưng tụ trong đời sống hàng ngày ta cần căn cứ vào đặc điểm của sự bay hơi và sự ngưng tụ đã nêu ở trên. Ngoài ra ta cần biết:

– Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào vì nó có hai hình thức:

+ Chất lỏng chuyển thành hơi ở bất kì nhiệt độ nào gọi là sự bốc hơi.

+ Chất lỏng chuyển thành hơi qua sự đun sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ này phụ thuộc vào từng loại chất lỏng gọi là sự hóa hơi.

– Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại với sự bay hơi nên sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh. Sự ngưng tụ chỉ xảy ra khi nhiệt độ của nó thấp hơn một nhiệt độ xác định nào đó tùy thuộc vào từng chất.

Xem thêm: Phòng Tài Chính Kế Toán Tiếng Anh Là Gì ? Tìm Hiểu Thêm Về Phó Phòng Kế Toán

B. Trắc nghiệm

Bài 1: Mây được tạo thành từ

A. nước bay hơi B. khói

C. nước đông đặc D. hơi nước ngưng tụ


Mây được tạo thành từ hơi nước ngưng tụ

⇒ Đáp án D


Bài 2: Tại sao khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó?

A. Do hơi nước từ tay ta bốc ra.

B. Nước từ trong bình ga thấm ra.

C. Do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó.

D. Cả B và C đều đúng.


Khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó là do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó.

⇒ Đáp án C


Bài 3: Khi trời lạnh, ô tô có bật điều hòa và đóng kín cửa, hành khách ngồi trên ô tô thấy hiện tượng gì?

A. Nước bốc hơi trên xe.

B. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía trong kính xe.

C. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía ngoài kính xe.

D. Không có hiện tượng gì


Khi trời lạnh, ô tô có bật điều hòa và đóng kín cửa, hành khách ngồi trên ô tô thấy hiện tượng hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía trong kính xe.

⇒ Đáp án B


Bài 4: Vào những hôm trời nồm, hơi nước có rất nhiều trong không khí. Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng gì?

A. Nước bốc hơi bay lên

B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà

C. Nước đông đặc tạo thành đá

D. Không có hiện tượng gì


Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà

⇒ Đáp án B


Bài 5: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?

A. Bay hơi

B. Ngưng tụ

C. Bay hơi và ngưng tụ

D. Cả A, B, C đều sai


Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm có sự bay hơi và ngưng tụ

⇒ Đáp án C


Bài 6: Sự ngưng tụ là sự chuyển từ

A. thể rắn sang thể lỏng

B. thể lỏng sang thể rắn

C. thể hơi sang thể lỏng

D. thể lỏng sang thể hơi


Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

⇒ Đáp án C


Bài 7: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì:

A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.

C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.

D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.


Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì nước trong không khí tụ trên thành cốc khi gặp thành cốc bị lạnh

⇒ Đáp án D


Bài 8: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước

B. Nước trong cốc cạn dần

C. Phơi quần áo cho khô

D. Sự tạo thành nước


Trường hợp khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước liên quan đến sự ngưng tụ

⇒ Đáp án A


Bài 9: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.


B. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sẽ xuất hiện những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

C. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.

D. Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa.


Hiện tượng Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa là sự bay hơi

⇒ Đáp án D


Bài 10: Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do:

A. hơi nước trong nồi ngưng tụ.

B. hạt gạo bị nóng chảy.

C. hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ.

D. hơi nước bên ngoài nồi đông đặc.


Bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại

- Chọn bài -Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắnBài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏngBài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khíBài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệtBài 22: Nhiệt kế - Thang đo nhiệt độBài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặcBài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụBài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)Bài 28: Sự sôiBài 29: Sự sôi (tiếp theo)Bài 30: Tổng kết chương II : Nhiệt học

A. Lý thuyết

I. Tóm tắt lý thuyết

1. Sự ngưng tụ là gì?

Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng.

Ví dụ:

Sự ngưng tụ hơi nước là gì

Khi đứng trước gương soi và thổi một hơi dài vào gương ta thấy trên gương xuất hiện một mảng mờ đục. Vết mờ đục chính là hơi nước trong hơi thở của ta đọng lại thành những giọt nước nhỏ li ti trên mặt gương.

Bạn đang xem: Sự ngưng tụ là gì

Sự ngưng tụ hơi nước là gì

Cho viên nước đá vào cốc nước, một lúc sau thấy ở ngoài chiếc cốc có các giọt nước đọng lại. Đó là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại.

Sự ngưng tụ hơi nước là gì

2. Đặc điểm của sự ngưng tụ

Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại của sự bay hơi, nhiệt độ càng cao tốc độ bay hơi xảy ra càng nhanh thì nhiệt độ càng thấp thì sự ngưng tụ xảy ra cũng càng nhanh.

II. Phương pháp giải

Giải thích một số trường hợp bay hơi và ngưng tụ trong đời sống hàng ngày

Để giải thích đúng một số trường hợp bay hơi và ngưng tụ trong đời sống hàng ngày ta cần căn cứ vào đặc điểm của sự bay hơi và sự ngưng tụ đã nêu ở trên. Ngoài ra ta cần biết:

– Sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào vì nó có hai hình thức:

+ Chất lỏng chuyển thành hơi ở bất kì nhiệt độ nào gọi là sự bốc hơi.

+ Chất lỏng chuyển thành hơi qua sự đun sôi ở một nhiệt độ nhất định, nhiệt độ này phụ thuộc vào từng loại chất lỏng gọi là sự hóa hơi.

– Sự ngưng tụ là quá trình ngược lại với sự bay hơi nên sự ngưng tụ xảy ra nhanh hay chậm cũng phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng giảm thì sự ngưng tụ xảy ra càng nhanh. Sự ngưng tụ chỉ xảy ra khi nhiệt độ của nó thấp hơn một nhiệt độ xác định nào đó tùy thuộc vào từng chất.

Xem thêm: Phòng Tài Chính Kế Toán Tiếng Anh Là Gì ? Tìm Hiểu Thêm Về Phó Phòng Kế Toán

B. Trắc nghiệm

Bài 1: Mây được tạo thành từ

A. nước bay hơi B. khói

C. nước đông đặc D. hơi nước ngưng tụ


Mây được tạo thành từ hơi nước ngưng tụ

⇒ Đáp án D


Bài 2: Tại sao khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó?

A. Do hơi nước từ tay ta bốc ra.

B. Nước từ trong bình ga thấm ra.

C. Do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó.

D. Cả B và C đều đúng.


Khi cầm vào vỏ bình ga mini đang sử dụng ta thường thấy có một lớp nước rất mỏng trên đó là do vỏ bình ga lạnh hơn nhiệt độ môi trường nên hơi nước trong không khí ngưng tụ trên đó.

⇒ Đáp án C


Bài 3: Khi trời lạnh, ô tô có bật điều hòa và đóng kín cửa, hành khách ngồi trên ô tô thấy hiện tượng gì?

A. Nước bốc hơi trên xe.

B. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía trong kính xe.

C. Hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía ngoài kính xe.

D. Không có hiện tượng gì


Khi trời lạnh, ô tô có bật điều hòa và đóng kín cửa, hành khách ngồi trên ô tô thấy hiện tượng hơi nước ngưng tụ tạo thành giọt nước phía trong kính xe.

⇒ Đáp án B


Bài 4: Vào những hôm trời nồm, hơi nước có rất nhiều trong không khí. Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng gì?

A. Nước bốc hơi bay lên

B. Hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà

C. Nước đông đặc tạo thành đá

D. Không có hiện tượng gì


Quan sát trên những nền nhà lát đá hoặc gạch men ta thấy hiện tượng hơi nước ngưng tụ ướt nền nhà

⇒ Đáp án B


Bài 5: Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm hiện tượng vật lý nào?

A. Bay hơi

B. Ngưng tụ

C. Bay hơi và ngưng tụ

D. Cả A, B, C đều sai


Vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên gồm có sự bay hơi và ngưng tụ

⇒ Đáp án C


Bài 6: Sự ngưng tụ là sự chuyển từ

A. thể rắn sang thể lỏng

B. thể lỏng sang thể rắn

C. thể hơi sang thể lỏng

D. thể lỏng sang thể hơi


Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng

⇒ Đáp án C


Bài 7: Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì:

A. Nước trong cốc có thể thấm ra ngoài.

B. Hơi nước trong không khí ngưng tụ gặp lạnh tạo thành nước.

C. Nước trong cốc bay hơi ra bên ngoài.

D. Nước trong không khí tụ trên thành cốc.


Bên ngoài thành cốc đựng nước đá có nước vì nước trong không khí tụ trên thành cốc khi gặp thành cốc bị lạnh

⇒ Đáp án D


Bài 8: Trường hợp nào sau đây liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước

B. Nước trong cốc cạn dần

C. Phơi quần áo cho khô

D. Sự tạo thành nước


Trường hợp khói tỏa ra từ vòi ấm đun nước liên quan đến sự ngưng tụ

⇒ Đáp án A


Bài 9: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?

A. Hơi nước trong các đám mây sau một thời gian sẽ tạo thành mưa.


B. Khi hà hơi vào mặt kính cửa sổ sẽ xuất hiện những hạt nước nhỏ làm mờ kính.

C. Sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm.

D. Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa.


Hiện tượng Nước mưa trên đường nhựa biến mất khi Mặt Trời lại xuất hiện sau cơn mưa là sự bay hơi

⇒ Đáp án D


Bài 10: Khi nấu cơm ta mở nắp vung ra thì thấy bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do:

A. hơi nước trong nồi ngưng tụ.

B. hạt gạo bị nóng chảy.

C. hơi nước bên ngoài nồi ngưng tụ.

D. hơi nước bên ngoài nồi đông đặc.


Bên trong nắp có các giọt nước bám vào là do hơi nước trong nồi bốc lên gặp lạnh đã ngưng tụ lại

1- Sự bay hơi là gì?

Sự bay hơi là một quá trình chuyển đổi từ thể lỏng sang thể khí. Và nó chỉ diễn ra tại bề mặt của chất lỏng.

Sự bay hơi phụ thuộc các yếu tố như:

– Nhiệt độ: càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

– Áp suất: áp suất càng cao thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

– Bề mặt: Diện tích bề mặt càng lớn sự bay hơi diễn ra càng nhanh và ngược lại

– Khối lượng riêng của chất lỏng: Khối lượng riêng càng nhỏ thì sự bay hơi càng nhanh và ngược lại khối lượng riêng càng nặng thì bay hơi càng chậm

Ví dụ: Bạn đặt cốc nước ra giữa trời nắng và sau khoảng 2-3 giờ sau bạn sẽ thấy thể tích nước mất đi, nước mất đi do quá trình của sự bay hơi vì nhiệt độ tăng cao.

Định nghĩa ngưng tụ

Sự ngưng tụ là quá trình nước cư trú trong không khí chuyển từ hơi nước (khí) thành nước lỏng. Điều này xảy ra khi hơi nước được làm lạnh đến nhiệt độ điểm sương, dẫn đến bão hòa.

Bất cứ khi nào bạn có không khí ấm bốc lên bầu khí quyển, bạn có thể mong đợi sự ngưng tụ cuối cùng xảy ra. Ngoài ra còn có rất nhiều ví dụ về sự ngưng tụ hơi nước trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta, chẳng hạn như sự hình thành các giọt nước bên ngoài đồ uống lạnh. (Khi đồ uống lạnh được để trên bàn, hơi ẩm (hơi nước) trong không khí trong phòng tiếp xúc với chai hoặc ly lạnh, đông lại và ngưng tụ ở bên ngoài đồ uống.)

Ngưng tụ: Một quá trình làm ấm

Bạn sẽ thường nghe thấy sự ngưng tụ được gọi là "quá trình nóng lên", điều này có thể gây nhầm lẫn vì ngưng tụ liên quan đến việc làm mát. Trong khi ngưng tụ làm mát không khí bên trong của lô không khí, để xảy ra quá trình làm mát, lô đó phải giải phóng nhiệt ra môi trường xung quanh. Do đó, khi nói về ảnh hưởng của sự ngưng tụ đối với bầu khí quyển tổng thể , nó làm ấm nó. Đây là cách nó hoạt động:
Hãy nhớ từ lớp hóa học rằng các phân tử trong chất khí có năng lượng và chuyển động rất nhanh, trong khi các phân tử trong chất lỏng chuyển động chậm hơn. Để xảy ra hiện tượng ngưng tụ, các phân tử hơi nước phải giải phóng năng lượng để chúng có thể chuyển động chậm lại. (Năng lượng này ẩn và do đó được gọi là nhiệt tiềm ẩn .)

Khái niệm vật lý 6 sự bay hơi và sự ngưng tụ

Khái niệm vật lý 6 sự bay hơi và sự ngưng tụ vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi được gọi là sự bay hơi. Và sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng được gọi là sự ngưng tụ.

Ngoài ra, tốc độ bay hơi của một chất lỏng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Bao gồm: nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng và gió.

>>> Tìm hiểu thêm các khái niệm vật lý về sự nóng chảy và sự đông đặc

Thông tin chi tiết của sự bay hơi

Bởi vì trong sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự bay hơi được nhắc đến nhiều hơn. Chúng khiến nhiều người hứng thú khi tìm hiểu hơn. Bởi thế chúng tôi sẽ nhắc đến phần này nhiều nhất. Ngoài ra, sự ngưng tụ cũng đã được đưa vào chương trình giảm tải đối với các học sinh lớp 6. Bởi vậy các em đang học khối lớp này không cần quá quan tâm. Ứng dụng của sự bay hơi cực kỳ thú vị và được sử dụng rộng rãi trên nhiều mảng khác nhau.

Ví dụ về sự bay hơi

Nhắc đến ví dụ về sự bay hơi, có thể dễ dàng thấy được nhất là khi chúng ta phơi quần áo. Quần áo khi được giặt xong còn ẩm và đọng lại rất nhiều nước, thế nhưng nếu phơi trong không gian thoáng khí và độ ẩm thấp, thì chưa đến một ngày sau là quần áo đã khô và có thể mặc lên được.

Hay như khi làm đổ nước ra sàn, việc lau nhà bằng cách sử dụng giẻ để thấm nước. Điều này sẽ giúp đóng góp một phần không nhỏ trong quá trình làm khô sàn nhà. Tuy nhiên, cách để làm khô đó cũng giúp cho việc bay hơi trở nên nhanh chóng và dễ dàng hơn, giúp sàn nhà mau khô hơn. Đây là thông tin rất hay về sự bay hơi và sự ngưng tụ mà bạn có thể tìm hiểu.

Ứng dụng của sự bay hơi

Trong sự bay hơi và sự ngưng tụ, sự bay hơi được ứng dụng ở rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong đó có:

Kinh nghiệm của sự bay hơi sự ngưng tụ

  • Ứng dụng vào quá trình in ấn và sơn phủ các chất liệu khác nhau. Ngoài ra có thể phục hồi muối từ các loại dung dịch, và làm khô nhiều vật liệu trên thị trường. Nổi bật là giấy, hóa chất và các loại vải.
  • Ứng dụng vào để tạo nên máy sấy quần áo. Tuy rằng khi quần áo phơi bên ngoài môi trường, mặc dù nhiệt độ của môi trường thấp hơn điểm sôi của nước. Chúng sẽ giúp cho nước bay hơi, thế nhưng nếu phơi quần áo bên trong máy sấy. Khi có không khí nóng vừa đủ thổi qua sẽ giúp không chỉ làm khô nhanh hơn. Mà còn giữ cho quần áo được mềm và không bị khô cứng.
  • Ứng dụng bay hơi làm mát một hệ thống tòa nhà. Bằng việc thổi không khí khô qua bộ lọc có nước để nước bay hơi, chúng có thể làm mát toàn bộ một tòa nhà một cách đáng kể, mà tiết kiệm nhiên liệu nhiều hơn rõ rệt so với những cách làm thông thường. Đây chính là ưu điểm đáng nói trong sự bay hơi và sự ngưng tụ.
  • Ứng dụng vào chất liệu Matki, Matka. Đây là một loại thùng chứa nước truyền thống và làm từ đất sét xốp, rất hay được sử dụng ở Ấn Độ. Ngoài để trữ nước, nó còn có tác dụng làm mát nước và nhiều chất lỏng khác nhau. Chúng giúp bảo quản được tốt hơn mà không lo sợ tốn nhiều nhiên liệu.

Hiện tượng bay hơi là gì?

a. Định nghĩa

Sự bay hơi nói chung có thể được định nghĩa là một quá trình mà chất lỏng hoặc chất rắn được chuyển hóa thành hơi nước.

b. Giải thích nguyên nhân chất lỏng bay hơi

Sự bay hơi là một hình thức hóa hơi thường xảy ra trên bề mặt của chất lỏng và nó liên quan đến sự chuyển đổi của các phần tử chất lỏng sang chất khí.

Do đó, quá trình này được cho là liên quan đến sự thay đổi trạng thái vật chất của chất lỏng.

Chúng truyền năng lượng cho nhau khi các phân tử của chất lỏng va chạm, tùy thuộc vào cách chúng va chạm với nhau.

Các hạt chất lỏng nói chung sẽ thoát ra và đi vào không khí xung quanh dưới dạng khí khi một phân tử ở gần bề mặt tiêu thụ đủ năng lượng để vượt qua áp suất hơi.