Sơ đồ tư duy Sinh học 10 bài 25

2. Luyện tập Bài 25 Sinh học 10

Sau khi học xong bài này các em cần:

  • Nêu được khái niệm sinh trưởng của vi sinh vật, công thức tính số tế bào tạo ra trong một thời gian nhất định.
  • Trình bày được các pha sinh trưởng của vi sinh vật trong môi trường nuôi cấy không liên tục và ý nghĩa của các pha.

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Sinh học 10 Bài 25 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Sinh học 10 Bài 25 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 101 SGK Sinh học 10

Bài tập 2 trang 101 SGK Sinh học 10

Bài tập 3 trang 101 SGK Sinh học 10

Bài tập 1 trang 149 SBT Sinh học 10

Bài tập 2 trang 149 SBT Sinh học 10

Bài tập 3 trang 149 SBT Sinh học 10

Bài tập 4 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 5 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 6 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 7 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 8 trang 150 SBT Sinh học 10

Bài tập 9 trang 151 SBT Sinh học 10

Bài tập 2-TN trang 159 SBT Sinh học 10

Bài tập 3 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 4 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 5 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 6 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 7 trang 160 SBT Sinh học 10

Bài tập 8 trang 161 SBT Sinh học 10

Bài tập 9 trang 161 SBT Sinh học 10

Bài tập 10 trang 161 SBT Sinh học 10

Bài tập 18 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 19 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 20 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 21 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 22 trang 163 SBT Sinh học 10

Bài tập 23 trang 164 SBT Sinh học 10

Bài tập 24 trang 164 SBT Sinh học 10

Bài tập 1 trang 129 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 2 trang 129 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 3 trang 129 SGK Sinh học 10 NC

Bài tập 4 trang 129 SGK Sinh học 10 NC

3. Hỏi đáp Bài 25 Chương 2 Sinh học 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Sinh học HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Tóm tắt nội dung tài liệu

  1. TỔNG HỢP SINH 10 - SINH HỌC VI SINH VẬT BÀI 25,26 BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT * Nội dung cơ bản: I. Khái niệm về sinh trưởng của VSV - Sinh trưởng của VSV được hiểu là sự tăng số lượng TB của quần thể. - Thời gian của 1 thế hệ TB [g]: được tính từ khi xuất hiện 1 TB cho đến khi phân chia. II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 1. Nuôi cấy không liên tục: - Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất. - Tốc độ sinh trưởng riêng của VSV: Là số lần phân chia trong 1 đơn vị thời gian của 1 chủng VK ở điều kiện nuôi cấy xác định. m = n/t - Các pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục:
  2. + pha tiềm phát [lag]: số lượng TB không tăng. + pha lũy thừa [log]: số lượng TB tăng nhanh theo cấp số nhân. + pha cân bằng động: số lượng TB không đổi do số VK chết đi bằng số VK được sinh ra. + pha suy vong: số lượng TB giảm dần do chất dinh dưỡng cạn kiệt và chất độc hại tích lũy quá nhiều. 2. Nuôi cấy liên tục: - Nguyên tắc: Dùng môi trường luôn đổi mới bằng cách bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi cấy. - Mục đích: Tránh hiện tượng suy vong của quần thể VSV. - Ý nghĩa: thu nhận protein đơn bào, các hoạt chất có hoạt tính sinh học như các axit amin, enzyme, các kháng sinh, các hormone. * Một số câu hỏi: Câu 1: Phân biệt nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục. Câu 2: Diễn biến chính trong pha tiềm phát:
  3. A. Vi khuẩn tổng hợp mạnh mẽ ADN và các enzyme chuẩn bị cho phân bào. B. Vi khuẩn bị chết nhiều. C. Vi khuẩn bắt đầu phân chia nhưng còn chậm. D. Cả B và C đều đúng. Câu 3: Diễn biến chính trong pha cân bằng: A. Tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi khuẩn giảm dần. B. Số lượng tế bào chất cân bằng với số lượng tế bào sống. C. Kích thước tế bào vi khuẩn nhỏ hơn ở pha log. D. Cả A, B và C đều đúng. BÀI 26: SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT * Nội dung cơ bản: I. Các hình thức sinh sản của VSV 1. VSV nhân sơ: a. Phân đôi: - Đặc điểm: TB sinh trưởng, tăng kích thước -> ADN nhân đôi, thành TB hình thành vách ngăn -> 2 TB con.
  4. - Đại diện: VK và VSV cổ b. Tạo thành bào tử: - Đặc điểm: 2 phương thức: + Ngoại bào tử: bào tử được hình thành từ bênh ngoài TB sinh dưỡng. + Bào tử đốt: bào tử được hình thành bởi sự phân đốt của sợi sinh dưỡng. - Đại diện: VSV dinh dưỡng metan; xạ khuẩn c. Phân nhánh và nảy chồi: - Đặc điểm:Một phần nhỏ của cơ thể mẹ lớn nhanh hơn những vùng lân cận để trở thành một cơ thể mới. - Đại diện: VK quang dưỡng màu 2. VSV nhân thực a. Sinh sản bằng bào tử vô tính: - Đặc điểm: Cơ thể mới được hình thành từ các bào tử trần do cơ thể mẹ sinh ra. - Đại diện: Nấm chổi, nấm cúc b. Sinh sản bằng bào tử hữu tính - Đặc điểm: Hợp tử được tạo thành do sự kết hợp 2 TB, trong hợp tử
  5. diễn ra quá trình giảm nhiễm để hình thành bào tử kín đựng trong túi bào tử. - Đại diện: Nhiều loại nấm c. Nảy chồi - Đặc điểm: Giống VSV nhân sơ. - Đại diện: Nấm men d. Phân đôi - Đặc điểm: Giống VSV nhân sơ, TB phân chia bằng hình thức vách ngăn hoặc thắt lại ở giữa. - Đại diện: Nấm men rượu rum e. Vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính - Đặc điểm: Vừa sinh sản vô tính [phân đôi], vừa sinh sản hữu tính [hình thành bào tử chuyển động, hình thành hợp tử]. - Đại diện: Tảo lục, tảo mắt, trùng đế giày II. Đặc điểm chung của sinh sản ở VSV - Hình thức sinh sản đa dạng và rất đơn giản. - Tốc độ sinh sản cao. - Nhờ gió, nhờ nước và các cá thể khác nhau, VSV có thể phát tán dễ dàng và có mặt ở khắp mọi nơi.
  6. - Do tốc độ sinh sản và tổng hợp vật chất cao cũng như tính đa dạng trao đổi chất, VSV được khai thác sử dụng rất hiệu quả. * Một số câu hỏi: 1. Đặc điểm chung của sinh sản ở VSV là gì? Đặc điểm đó có lợi ích gì cho chính các VSV và cho việc khai thác chúng? 2. Nếu không diệt hết nội bào tử, hộp thịt hộp để lấu ngày sẽ bị phồng, bị biến dạng, vì sao?

Page 2

LAVA

Tham khảo bài viết 'tổng hợp sinh 10 - sinh học vi sinh vật bài 25,26', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

12-07-2011 288 30

Download

Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.

popupslide2=3Array [ [0] => Array [ [banner_bg] => [banner_picture] => 269_1658931051.jpg [banner_picture2] => [banner_picture3] => [banner_picture4] => [banner_picture5] => [banner_link] => //kids.hoc247.vn/bai-viet/tai-mien-phi-bo-ebook-1001-bai-toan-tu-duy-danh-cho-hoc-sinh-tieu-hoc-30.html?utm_source=TaiLieuVN&utm_medium=banner&utm_content=bannerlink&utm_campaign=popup [banner_startdate] => 2021-10-01 14:43:00 [banner_enddate] => 2022-12-31 23:59:59 ] ]

3
144 KB
0
8

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 25: SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các pha cơ bản nuôi cấy vi khuẩn không liên tục và ý nghĩa của các pha. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được thời gian và tốc độ sinh trưởng ở từng pha. 3. Giáo dục: cho học sinh nguyên tắc và ý nghĩa của phương pháp nuôi cấy liên tục, ứng dụng được vào thực tế đời sống. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan IV. Trọng tâm bài giảng: - Nội dung và ý nghĩa các pha của sinh trưởng. V. Tổ chức các hoạt đọng dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Hãy nhắc lại sinh trưởng của sinh I. Khái niệm sinh trưởng: vật là gì? 1. Sinh trưởng ở vi sinh vật: là sự tăng sinh HS: là sự tăng kích thước và khối các thành phần của tế bào → sự phân chia. lượng của cơ thể Sự sinh trưởng của quần thể VSV là sự tăng số lượng tế bào trong quần thể. Thời gian thế hệ là gì? Cho ví dụ? GV: Thời gian thế hệ đối với 1 quần thể VSVlà thời gian cần để N0 biến thành 2N0. [N0 là số tế bào ban đầu của quần thể] 2. Thời gian thế hệ: - Là thời gian từ khi xuất hiện một tế bào đến khi phân chia [kí hiệu: g]. VD: E.Coli 20 phút tế bào phân chia 1 lần. - Mỗi loài vi khuẩn có thời gian riêng, trong cùng một loài với điều kiện nuôi cấy khác nhau cũng thể hiện g khác nhau. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí VD: Vi khuẩn lao 1000 phút. Trùng đế giày 24 giờ. Nt = N0 .2n Hoạt động 2 II. Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn: Thế nào là môi trường nuôi cấy không liên tục? 1. Nuôi cấy không liên tục: Là môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm trao đổi chất. HS: nghiên cứu sách giáo khoa Các pha sinh trưởng của vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục: Sự sinh trưởng của vi khuẩn a. Pha tiểm phát [Pha Lag] trong môi trường nuôi cấy không - VK thích nghi với môi trường. liên tục thể hiện như thế nào? - Số lượng TB trong quần thể không tăng. GV: Tốc độ sinh trưởng của VSV được đo bằng sinh khối sinh ra trong một dơn vị thời gian. - Enzim cảm ứng được hình thành. b. Pha luỹ thừa [Pha Log] - VK bắt đầu phân chia, số lượng tế bào tăng theo luỹ thừa. - Hằng số M không đủ theo thời gian và là cực đại đối với 1 số chủng và điều kiện nuôi cấy. c. Pha cân bằng: Để không xảy ra pha suy vong ở quần thể vi khuẩn thì phải làm gì? Số lượng VSV đạt mức cực đại, không đổi theo thời gian là do: - Một số tế bào bị phân huỷ. - Một số khác có chất dinh dưỡng lại phân chia. d. Pha suy vong: Số tế bào trong quần thể giảm dần do: Tại sao nói dạ dày ruột ở người - Số tế bào bị phân huỷ nhiều. là một hệ thống nuôi cấy kiên tục - Chất dinh dưỡng bị cạn kiệt. đối với VSV? - Chất độc hại tích luỹ nhiều. HS: Thường xuyên được cung 2. Nuôi cấy liên tục: cấp chất dinh dưỡng - Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng, đồng thời lấy ra một lượng tương đương dịch nuôi VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí cấy. - Điều kiện môi trường duy trì ổn định. - Ứng dụng: sản xuất sinh khối để thu prôtein đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin, enzim, kháng sinh, hooc- môn… 3. Củng cố: Câu 1: Sinh trưởng của quần thể VSV trong nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật với đường cong gồm mấy pha cơ bản? A. 2 pha. C. 3 pha. B. 4 pha. * D. 5 pha. Câu 2: Đặc điểm của pha cân bằng? A. Số lượng VK trong quần thể đạt đến cực đại và không đổi theo thời gian, số lượng TB sinh ra bằng số lượng Tb chết đi. B. VK thích nghi với môi trường, số lượng tế bào trong quần thể chưa tăng . C. Số lượng sống trong quần thể giảm dần do tế bào trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều. D. Vi khuẩn sinh trưởng với tốc độ rất lớn và không đổi. Câu 3: Nuôi cấy vi khuẩn E.Coli ở nhiệt độ 400C trong 1 giờ thì số lượng tế bào [N] sau thời gian nuôi cấy là: A. N = 8.105.* C. N = 7.105. B. N = 7.105. D. N = 3.105. 4. Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo nội dung câu hỏi sách giáo khoa. - Đọc trước nội dung bài mới sách giáo khoa.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12

Video liên quan

Chủ Đề