Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

27 Tháng 11, 2020

Bảng cửu chương là kiến thức môn Toán quan trọng khi trẻ lên lớp 3. Là bảng thống kê các phép nhân từ 1 đến 9 với nhau, nên mới có tên gọi là “bảng cửu chương” [cửu là chín]. Có nhiều cách học thuộc nhanh bảng cửu chương. Song làm sao để bé học thuộc một cách tự nhiên, dễ “ngấm” chứ không đơn thuần là học vẹt? Dưới đây là một số phương pháp đã được áp dụng thành công được các giáo viên và phụ huynh khác chia sẻ mà bố mẹ có thể áp dụng cho bé nhà mình

1, Cách học thuộc nhanh bảng cửu chương là bắt đầu từ bảng nhân 2 và bảng nhân 5

Bảng nhân 2 là một bảng rất dễ thuộc. Các con số trong bảng đều là những con số nhỏ. Điều đó làm trẻ dễ dàng tự đếm lại để tìm ra đáp án. Bố mẹ nên giải thích cho con cách học.

Cụ thể, trong bảng nhân 2, cách dạy bé học phép nhân là bé chỉ cần cộng hai số giống nhau lại mà thôi. Ví dụ 2×6 chính là 2 lần số 6 -> 6+6 =12. Nếu bé vẫn chưa hình dung ra, bố mẹ nên sử dụng các que tính/ viên kẹo để mô hình hóa phép nhân. Bố mẹ lấy ra 12 que tính chia làm 2 phần mỗi phần 6 que. Sau đó chỉ cho trẻ phép nhân 2×6 =12 chính là phép cộng 6 +6 mà thôi. Cách học thuộc nhanh bảng cửu chương cho trẻ chính là gợi mở cho trẻ những gì gần gũi hơn với bé.

Còn với bảng nhân 5, trẻ sẽ thấy rất thân quen. Trò chơi bịt mắt trốn tìm thường đếm theo nhịp 5, 10, 15, 20,… Đây chính là kết quả của các phép nhân 5 trong bảng cửu chương. Học bảng số 5 trước sẽ làm trẻ hào hứng với bảng cửu chương. Từ đó kiến thức sẽ tự nhiên ngấm vào trẻ một cách đễ dàng hơn so với cách học thuộc lòng truyền thống

TẢI NGAY Bộ tài liệu hướng dẫn học Toán lớp 2 tại nhà cho phụ huynh 

Bộ tài liệu hướng dẫn Toán lớp 3 

Ngoài ra, tham khảo thêm trọn bộ Toán – Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 TẠI ĐÂY

2, Chỉ cho trẻ quy tắc giao hoán trong phép nhân là cách học thuộc nhanh bảng cửu chương

Quy tắc giao hoán là quy tắc cơ bản trong phép nhân. Cụ thể, khi ta lấy a nhân với b sẽ được một tích bằng với khi lấy b nhân với a. Quy tắc giao hoán trong phép nhân được biểu diễn dưới dạng: a x b = b x a. Đây chính là cách học thuộc nhanh bảng cửu chương cực dễ dàng dành cho bé

Khi dạy trẻ học bảng cửu chương, bố mẹ hãy chủ động giải thích cho bé quy tắc này. Sau đó áp dụng luôn vào những phép tính đơn giản. Ví dụ: 2 x 3 = 6; 3 x 2 = 6, nên 2 x 3 = 3 x 2. Trẻ sẽ thấy được mối liên hệ giữa các bảng nhân. Cũng như sau mỗi bảng, số phép tính phải học thuộc lòng sẽ giảm bớt đi.

Đó là cách học bảng cửu chương nhanh nhất. Từ đó trẻ sẽ không ngại phải học thuộc nữa. Ngoài ra, cách học này còn giúp con tự suy luận được ra kết quả phép nhân khi trót quên mất.

Ví dụ khi hỏi bé 9 x 4 bằng bao nhiêu, nếu con không thể nhớ ngay được đáp án, bố mẹ hãy gợi ý con bằng cách hỏi, thế 4 x9 bằng bao nhiêu. Và thế là trẻ sẽ suy luận được mà không phải học vẹt. Đây cũng là cách để ôn lại các bảng cửu chương cũ một cách tự nhiên nhất cho bé

3, Cách học thuộc nhanh bảng cửu chương với bảng tính Pythagoras

Cũng giống với toán tư duy, bạn sẽ luyện trẻ tính tập phản xạ tính toán, tư duy con số với các phép tính và bàn tính hạt. Ngoài ra bố mẹ nên trao dồi kiến thức của các con thông qua bảng tính Pythagoras [Pitago]. Ở bảng tính này trẻ sẽ phản xạ nhanh hơn khi học thuộc bảng cửu chương.

Bảng cửu chương Pythagoras do nhà triết học người Hy Lạp cùng tên phát hiện [khoảng 500 năm trước CN]. Bảng tính này được sử dụng phổ biến ở các quốc gia Nhật Bản, Na Uy, Hoa Kỳ… Bạn nên áp dụng để dạy con học Toán, sẽ thấy hiệu quả và nhẹ nhàng cho con. Đặc biệt đây là cách học thuộc nhanh bảng cửu chương cực kì hiệu quả

Ưu điểm của bảng tính Pythagoras là: Không chứa thông tin dấu bằng hoặc dấu nhân. Trẻ tiểu học ghi nhớ những con số một cách tự nhiên mà không cần phải quá cố gắng học thuộc nó.

Thông qua bảng số từ 1-100, trẻ suy nghĩ, tìm ra quy luật của bảng tính chứ không đơn thuần là học thuộc lòng. Nhờ vậy, học cửu chương theo cách này đơn giản với trẻ hơn cách học trước nay.

Hướng dẫn sử dụng bảng tính Pythagoras trong cách học thuộc nhanh bảng cửu chương

Hàng dọc – hàng ngang: Giúp trẻ học bảng cửu chương theo con số. Ví dụ cửu chương 8, bội số là 16, 24, 32…

Làm phép nhân: Hãy gióng số từ hàng ngang và hàng dọc với nhau. Điểm giao giữa hai con số chính là kết quả phép nhân. Ví dụ gióng hàng số 5 ở hàng dọc với số 7 hàng ngang,
kết quả là 35.

Học về lũy thừa 2: Đường chéo chia đôi bảng này chính là kết quả lũy thừa 2. Kết quả của một số tự nhiên nhân với chính nó.

Bảng tính Pythagoras giúp trẻ học bảng cửu chương hiệu quả hơn. Với cách sắp xếp con số khoa học, con sẽ tránh được việc sợ đối mặt với môn toán, nuôi dạy con dễ dàng hơn.

3, Cách học thuộc nhanh bảng cửu chương là thường xuyên ôn tập

Bất cứ một môn học nào cũng vậy đều đòi hỏi bạn phải kiên trì luyện tập thì mới đem lại kết quả tốt được.

Vào lúc rảnh rỗi, bố mẹ hãy ngẫu nhiên hỏi con một vài phép nhân như những câu đố vui vẻ. Ví dụ nhưsSau bữa cơm, khi đứng chờ xe buýt,… là lúc để cùng ôn tập nhẹ nhàng. Chú ý rằng bố mẹ không nên yêu cầu bé đọc lại bảng cửu chương lần lượt theo thứ tự mà nên hỏi ngẫu nhiên. Nó sẽ giúp con rèn luyện phản xạ cực kì tốt

Thường xuyên rèn luyện ngẫu nhiên giúp trẻ tính toán nhanh, phản xạ tốt

Tại sao nên học bảng cửu chương thường xuyên?

Cách học này cũng là cách học bảng chia dễ nhớ khi trẻ bắt đầu tiếp xúc với phép chia. Thêm nữa, điều này sẽ cực kì có ích cho con khi làm những phép nhân lớn bằng cách đặt cột dọc. Lúc ấy trẻ cần nhớ thật nhanh các phép nhân trong bảng cửu chương để tính. Ngoài ra nó còn giúp trẻ không bị học thuộc lòng kiểu vẹt.

Bạn nên thường xuyên hỏi bài cũ con bằng cách thực hành hỏi – đáp từ 2 đến 3 lần trong một ngày. Mỗi lần bạn nên dành cho con 10 – 15 phút để giúp trẻ trao dồi lại kiến thức của mình cũng như tối đa hóa hiệu quả và đẩy nhanh quá trình học bảng cửu chương từ 2 đến 9 nhanh nhất có thể

Bảng cửu chương đánh dấu bước ngoặt trong việc học môn Toán của trẻ, từ cộng trừ đơn giản sang nhân chia. Lúc này, trẻ rất cần bố mẹ đồng hành để giúp trẻ học tập tốt hơn. Bố mẹ nên áp dụng các cách học thuộc nhanh bảng cửu chương dễ dàng để bé không bị bỡ ngỡ nhé.

Cách học bảng cửu chương nhanh thuộc hiệu quả cho trẻ Tiểu học là hướng dẫn con đọc thuộc giao hoán của phép nhân số tự nhiên, và áp dụng bảng cửu chương mới Pithagoras.

Bảng cửu chương là một trong những “nỗi ám ảnh” của học sinh Tiểu học. Cùng lúc phải thuộc quá nhiều con số bằng cách nhẩm thuộc lòng, lại không có quy luật, trẻ cảm thấy áp lực. Tham khảo cách học bảng cửu chương nhanh thuộc theo mẹo sau nhé .

Bảng cửu chương Pythagoras

Bảng cửu chương Pythagoras do nhà triết học người Hy Lạp cùng tên phát hiện [khoảng 500 năm trước CN]. Bảng tính này được sử dụng phổ biến ở các quốc gia Nhật Bản, Na Uy, Hoa Kỳ…  Bạn nên áp dụng để dạy con học Toán , sẽ thấy hiệu quả và nhẹ nhàng cho con.

Ưu điểm của bảng tính Pythagoras là: Không chứa thông tin dấu bằng hoặc dấu nhân. Trẻ Tiểu học ghi nhớ những con số một cách tự nhiên mà không cần phải quá cố gắng học thuộc nó. Thông qua bảng số từ 1-100, trẻ suy nghĩ, tìm ra quy luật của bảng tính chứ không đơn thuần là học thuộc lòng. Nhờ vậy, học cửu chương theo cách này đơn giản với trẻ hơn cách học trước nay

Cách sử dụng

  • Hàng dọc – hàng ngang: Giúp trẻ học bảng cửu chương theo con số. Ví dụ cửu chương 8, bội số là 16,24,32…
  • Làm phép nhân: gióng số từ hàng ngang và hàng dọc với nhau. Điểm giao giữa hai con số chính là kết quả phép nhân. Ví dụ gióng hàng số 5 ở hàng dọc với số 7 hàng ngang, kết quả là 35.
  • Học về lũy thừa 2: Đường chéo chia đôi bảng này chính là kết quả lũy thừa 2. Kết quả của một số tự nhiên nhân với chính nó.

Bảng tính Pythagoras giúp trẻ học bảng cửu chương hiệu quả hơn. Cách sắp xếp con số khoa học, con sẽ tránh được việc sợ đối mặt với môn toán, nuôi dạy con dễ dàng hơn.

Học thuộc giao hoán của phép nhân

Cách học thuộc lòng bảng cửu chương của học sinh Tiểu học khi chưa thuộc nhuần nhuyễn là nhẩm đọc theo từng bảng số. Bài tập hỏi 6×8 là bao nhiêu, các em sẽ nhẩm từ đầu 6×1, 6×2.. Khi được hỏi 8×6 là bao nhiêu, các em lại lặp lại thao tác này. Cách học này rất mất thời gian.

Cách học bảng cửu chương nhanh thuộc là nên giúp trẻ thấy được mối liên quan giữa các phép tính trong bảng cửu chương. Theo tính chất giao hoán phép nhân, a×b=b×a. Khi học bảng cửu chương, bạn nên dạy trẻ cả cách đọc hoán đổi này.

Do đó với càng bảng tính về sau, các em chỉ cần học các dòng mới bổ sung từ thứ tự của bảng đó mà thôi.

Video liên quan

Ôn tập lại hệ thống kiến thức chương trình toán lớp 3 chi tiết nhất giúp học sinh có cái nhìn toàn diện nắm bắt các bài tập kiến thức trọng tâm của toán lớp 3.

Đọc các số theo thứ tự từ trái qua phải: hàng trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

Lưu ý cách đọc với các số: 0, 1, 4, 5

Dùng các từ “linh, mươi, mười, năm, lăm, một, mốt, bốn, tư” để đọc.

Dùng từ “linh” để đọc khi: số 0 ở vị trí hàng chục.

Ví dụ: 307: Đọc là ba trăm linh bảy.

Dùng từ “mươi” để đọc khi: số 0 ở vị trí hàng đơn vị.

Ví dụ: 230 đọc là: hai trăm ba mươi

Dùng từ “mốt” để đọc khi: số 1 ở vị trí hàng đơn vị.

Ví dụ: 351 đọc là ba trăm năm mươi mốt

Dùng từ “tư” để đọc khi: số 4 ở vị trí hàng đơn vị.

Ví dụ: 574 đọc là năm trăm bảy mươi tư

Dùng từ “lăm” để đọc khi: số 5 ở vị trí hàng đơn vị.

Ví dụ: 225 đọc là hai trăm hai mươi lăm

Dùng từ “năm” để đọc khi: số 5 ở vị trí đầu hàng

Ví dụ: 524 đọc là năm trăm hai mươi tư

2. So sánh các số trong phạm vi 10000, 100000

  • Trong hai số, số nào có nhiều chữ hơn thì lớn hơn

 Ví dụ 1000 > 888

  • Số nào có ít chữ thì nhỏ hơn

Ví dụ 987 < 1200

  • Nếu hai số có cùng chữ số thì ta so sánh từng chữ số cùng hàng theo thứ tự từ trái qua phải

Ví dụ: 3865 < 3983 vì các chữ số hàng nghìn đều là 3, nhưng chữ số hàng trăm thì 9 > 8 nên 3865 < 3983

3. Phép cộng trừ trong phạm vi 10000, 100000

Học sinh đặt thẳng hàng rồi tình. Hàng nào gióng thẳng hàng đó và tính.Từ hàng phải sang trái

4. Phép nhân, chia số có 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số

  •  Phép nhân chúng ta đặt tính rồi tính theo thứ tự từ phải sang trái

  •  Phép chia chúng ta đặt tính rồi tính theo thứ tự từ trái qua phải

5. Tìm thành phần chưa biết của phép tính (tìm x)

5.1. Tìm giá trị của 1 ẩn trong phép tính

  • Phép cộng: số hạng + số hạng = tổng 

Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết

  • Phép trừ   : Số bị trừ  - số trừ = hiệu

Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ

Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ rồi trừ đi hiệu

  • Phép chia : số bị chia  : số chia = thương

Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia

Muốn tìm số chia ta lấy số bị chia rồi chia cho thương

  • Phép nhân : thừa số  x thừa số = tích

Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

5.2. Trong tính giá trị biểu thức các quy tắc cần nhớ:

Thực hiện phép nhân chia trước, phép cộng trừ sau. Đối với biểu thức chỉ có phép nhân và phép chia thì thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải

Ví dụ: X + 5 = 15

X       = 15 - 5

X       = 10

6. Tính giá trị biểu thức

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

Ví dụ 1: thực hiện phép tính (không có ngoặc)

225 : 5 + 35 = 80 vì trong phép tính này có phép chia và phép cộng, không có ngoặc nên ta thực hiện theo quy tắc, nhân chia trước cộng trừ sau. và ta có kết quả của phép tính như trên.

Ví dụ 2: Thực hiện phép tính (có ngoặc)

(125 - 15) x 2 = 220 vì trong phép tính này có dấu ngoặc nên ta ưu tiên thực hiện trong ngoặc trước sau đó mới thực hiện ngoài ngoặc, vì thế ta có kết quả của phép tính như trên

II. Giải toán có lời văn

1. Dạng toán về hơn kém số đơn vị

  • Dạng toán đi tính toán thực hiện phép tính bằng phép cộng và trừ. Dựa vào câu hỏi của bài toán.

Ví dụ 1. Hoa có 5 quả táo, An hơn Hoa 7 quả. Hỏi An có bao nhiêu quả?

An có sô quả táo là:

5 + 7 = 12 (quả táo)

Đáp số: 12 quả táo

Ví dụ 2: Đức có 10 viên bi, Chiến kém Đức 2 viên. Hỏi Chiến có bao nhiêu viên bi?

Chiến có số viên bi là:

10 - 2 = 8 (viên)

Đáp số: 8 viên.

2. Dạng toán về gấp số lần, giảm số lần

  •  Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với nhiều lần.

Ví dụ: An có 7 bông hoa, Hà có số hoa gấp 3 lần An. Hỏi Hà có bao nhiêu bông hoa?

Bài giải:

Hà có số bông hoa là :

3 x 3 = 9 (bông hoa)

Đáp số: 9 bông hoa

  • Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần phải giảm.

Ví dụ: Mẹ có 30 quả lê, sau khi đem cho thì số quả lê giảm đi 6 lần. Hỏi số quả lê mà mẹ còn lại là bao nhiêu?

Bài giải:

Số quả lê mà mẹ còn sau khi đem cho là:

30 : 6 = 5 (quả lê)

Đáp số : 5 quả lê

3. Dạng toán liên quan đến rút về đơn vị

Là dạng toán để giải ra đáp án cần phải làm 2 phép tính

Ví dụ: 3 hàng ghế có 36 học sinh. Hỏi 5 hàng ghế thì có bao nhiêu học sinh?

Số học sinh ở 1 hàng ghế là:

36 : 3 = 12 (học sinh)

Vậy số học sinh ở 5 hàng ghế là:

12 x 5 = 60 (học sinh)

Đáp số: 60 học sinh

III. Hình học

1. Điểm ở giữa - Trung điểm của đoạn thẳng

  •  Điểm ở giữa: điểm nằm trong hai điểm thẳng hàng

Ví dụ: M nằm trên đoạn thẳng AB

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

Có M, A, B là 3 điểm thẳng hàng. M nằm trong đoạn thẳng AB. Nên M là điểm nằm giữa

  • Trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm chính giữa hai điểm thẳng hàng.

Ví dụ: cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm của đoạn thẳng

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

Có M là điểm nằm chính giữa A và B, MA = MB

M được gọi là trung điểm của AB.

2. Hình tròn: tâm, bán kính, đường kính

Tâm là trung điểm của đường kính

Đường kính luôn gấp 2 lần bán kính

Bán kính luôn bằng ½ đường kính. Nó được tính từ vị trí tâm đường tròn đến bất kì điểm nào nằm trên đường tròn đó.

Để vẽ hình tròn chúng ta cần phải sử dụng compa

Ví dụ

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

Có đường tròn tâm O, bán kính OD, OA, OB; đường kính AB

Tâm O là trung điểm của AB và OA = OB = OD

Độ dài đường kính AB gấp 2 lần bán kính OD hoặc OA, OB

3. Hình chữ nhật, chu vi, diện tích hình chữ nhật

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

- Diện tích hình chữ nhật: lấy chiều dài nhân chiều rộng (cùng đơn vị đo)

Ví dụ: hình chữ nhật ABCD 

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

4. Hình vuông, chu vi, diện tích hình vuông

  •  Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông, có các cạnh bằng nhau

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

  • Diện tích hình vuông: ta lấy độ dài một cạnh nhân 4

Ví dụ: hình vuông ABCD

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

IV. Các dạng bài toán khác

1. Làm quen với chữ số La mã

I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, XIV, XV, XVII, XVIII, XIX, XX, XXI

 

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

  • Cách đọc Cách đọc chữ số La mã giống với cách đọc các con số tự nhiên.

Ví dụ:

III có giá trị là 3, đọc là ba

IX có giá trị là 9, đọc là chín

XX có giá trị là 20, đọc là hai mươi

XIX có giá trị là 19, đọc là mười chín

2. Thực hành xem đồng hồ

Giờ đúng là khi kim phút chỉ đúng vào số 12 và kim giờ chỉ bất kì vào số nào thì chính là giờ đúng của số đó.

Ví dụ: ở mặt đồng hồ hình vẽ dưới đây

Giờ đúng là 3 giờ, vì: kim phút chỉ đúng vào số 12, kim giờ chỉ vào số 3.

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

Một giờ có 60 phút, 1 phút có 60 giây.

Trên mặt đồng hồ mỗi số cách nhau 5 đơn vị bắt đầu từ số 12

Ví dụ: từ số 12 đến 1 là 5 đơn vị, từ 1 đến 2 là 5 đơn vị, cứ như thế di chuyển thêm 1 số thì ta lại cộng thêm 5 đơn vị. như vậy nếu từ 12 đến 2 sẽ là 10 đơn vị. 

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

Để tính số phút nếu kim phút chỉ đúng vào bất kì số nào trên mặt đồng hồ: ta lấy 5 x số bất kì 

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

Ví dụ: nhìn vào mặt đồng hồ hình trên ta thấy kim phút chỉ đúng vào số 6, nên ta lấy 6 x 5 = 30. Vậy giờ trên đồng hồ là: 7 giờ 30 phút

Nếu kim phút chỉ lệch thì ta lấy một số lớn mà kim phút vừa vượt qua nhân cho 5 rồi cộng thêm với những vạch nhỏ ở trong. giữa 2 số có 4 vạch nhỏ.

3. Bảng đơn vị đo độ dài

Quan điểm của sách toán 3 về việc học sinh học thuộc các bảng chia như thế nào?

  •   Mỗi đơn vị gấp 10 lần đơn vị liền sau

ví dụ: 1m = 10dm

  •   Mỗi đơn vị bằng 1/10 đơn vị liền trước.

ví dụ 1m = 1/10 dam

  •  Đối với phép nhân, phép chia đơn vị đo độ dài thì thừa số(phép nhân), số chia(phép chia) không phải là số đo

ví dụ: muốn đổi 1km ra mét thì ta nhân với 1000. sẽ là: 1km = 1000m

Trong đó: 1km là độ dài, 1000 là thừa số.

  •  Học sinh cần nắm rõ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, học thuộc bảng đơn vị đo độ dài.

Học sinh cần ôn lại chương trình toán lớp 3 để nắm vững kiến thức, nắm được phương pháp làm các dạng toán. Ngoài ra muốn học tốt và nắm chắc kiến thức toán học học các bậc phụ huynh có thể tham khảo các khóa học toán trên vuihoc.vn để có thể chinh phục môn toán một cách dễ dàng.