Phiếu đánh giá kết quả thực tập sư phạm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [581.69 KB, 19 trang ]

Mẫu số 1[SV]

KẾ HOẠCH THỰC TẬP GIẢNG DẠYHọ và tên giáo sinh:.…………………………………………………………..….[chữ in hoa có dấu]Ngành đào tạo: ………………………………………………………………………………………..Thực tập tại trường: [Mầm non]:………………………………………………………………….…Tại các lớp:………………………………………………………………………………………….…Họ và tên giáo viên hướng dẫn:…………………………………………………………………….…LỊCH THỰC TẬP GIẢNG DẠY 6 – 8 TIẾT

TT

Thứ….
Ngày…

Tiết thứ
[S-C]

Môn

Đề bài dạy

Tại
phòng

123456

7

8

Ban Chỉ đạo cơ sở
[ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu]

………………, ngàythángnămGiáo viên hướng dẫn

[ký, ghi rõ họ tên]

Ghi chú: Giáo sinh photocopy, gửi về Khoa 01 bản vào đầu tuần thứ 2 của đợt TTSP.

1

Mẫu số 2 [Giáo viên dự giờ ]

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TIẾT DẠY CỦA GIÁO SINHVỀ NỘI DUNG THỰC TẬP GIẢNG DẠY [đối với bậc Mầm non]Họ và tên giáo sinh: …………………………………………….. Lớp: ……………….Ngành học: GD Mầm nonThực tập tại trường Mầm non: ……………………………………………………………………………………………..Tên bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………..Lớp dạy:………………………………….. Ngày dạy:…………………………………………. Tiết thứ: ………………Họ và tên GV đánh giá: ……………………………………………………………………………………………………..1. QUÁ TRÌNH LÊN LỚPTóm tắt diễn biến, nội dung bài dạy……………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………..

2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí

Phần nhận xét…………………………………………………………

…………………………………………………………

Nội dung mỗi tiêu chí

Điểm
th.điểm

Chuẩn bị
[2 điểm]

– Giáo án kỹ lưỡng, có sự đầu tư chu đáo về phương pháp và hình thức tổ1,0 đchức phù hợp với tiết dạy, có vận dụng tích hợp– Đồ dùng dạy học, đồ chơi đẹp, hấp dẫn, phù hợp với bộ môn0,5 đ– Địa điểm tổ chức thuận tiện,phù hợp quy trình tiết học0,5 đNội dung – Kiến thức:đầy đủ, chính xác, phù hợp với đề tài, chủ điểm và đối tượng0,5 đhoạt động – Vận dụng kthức các môn học khác vào tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt0,5 đ[3 điểm] – Kỹ năng: sử dụng đồ dùng dạy học đảm bảo tính khoa học, đúng quy trình 0,5 đcủa tiết dạy– Kỹ năng truyền đạt rõ ràng, hấp dẫn, lôi cuốn trẻ0,5 đ

– Giáo dục trẻ tính độc lập, chủ động, sáng tạo

0,5 đ– Hình thành cho trẻ tình cảm, đạo đức đúng đắn thông qua tiết dạy0,5 đHình thức – Hình thức tổ chức tiết học phong phú, nhẹ nhàng, trẻ tham gia hoạt động0,5 đtổ chứctự giác, sáng tạo[1 điểm] – Tạo sự phối hợp đồng bộ giữa cô và trẻ [lấy trẻ làm trung tâm]0,5 đTiến hành – Lên lớp tự tin, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm, có sức thuyết phục0,5 đhoạt động – Hệ thống câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, phù hợp với lứa tuổi, đảm bảo kích0,5 đ[3 điểm] thích tư duy trẻ– Sử dụng đồ dùng dạy học khoa học, hướng dẫn dễ hiểu, thao tác đúng quy 0,5 đtrình tiết dạy– Xử lý tốt các tình huống sư phạm0,5 đ– Cả lớp tham gia tiết học tự giác, hào hứng0,5 đ– Bao quát lớp tốt, động viên tuyên dương trẻ kịp thời, đúng và chính xác0,5 đKết quả – Trẻ nắm được nội dung tiết học0,5 đ[1 điểm]– Biết vận dụng kiến thức đã học vào hoạt động luyện tập thực hành, tích0,5 đcực, tự giác, sáng tạo3. CÁCH XẾP LOẠI: Loại tốt: Điểm tổng cộng đạt từ 8 – 10 điểm; Loại khá: Điểm tổng cộng

đạt từ 6 – cận 8 điểm; Loại đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng đạt từ 5 – cận 6 điểm; Loại chưa đạt yêu

cầu: Điểm tổng cộng đạt từ cận 5 điểm trở xuốngĐiểm tổng cộng:/10 Xếp loại : ……………………………Giáo sinh dạyNgười dự giờ, đánh giá[họ tên và chữ ký]

[họ tên và chữ ký]

2

Mẫu số 2d[Giáo viên dự giờ]

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC TRẺ[đối với bậc Mầm non]Họ và tên giáo sinh: …………………………………………….. Lớp: ……………….Ngành học: GD Mầm nonThực tập tại trường Mầm non: ……………………………………………………………………………………………..Tên bài dạy: ……………………………………………………………………………………………………………………..Lớp dạy:………………………………….. Ngày dạy:…………………………………………. Tiết thứ: ………………Họ và tên GV đánh giá: ……………………………………………………………………………………………………..1. QUÁ TRÌNH LÊN LỚPTóm tắt diễn biến, nội dung bài dạy……………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………….

Phần nhận xét…………………………………………………..

…………………………………………………..

2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí

Nội dung mỗi tiêu chí

Điểm
th.điểm

Chuẩn bị[2 điểm]Nội dunghoạt động[2 điểm]Hình thứctổ chức[2 điểm]Tiến hànhhoạt động

[3 điểm]

Kết quảhoạt động

[1 điểm]

– Kế hoạch hoặc giáo án tổ chức hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ gắn liềnvới chủ điểm– Đồ dùng dạy học, phương tiện, đồ chơi, nơi tổ chức hoạt động của cô vàtrẻ đầy đủ, đẹp, thuận tiện, phù hợp với chủ điểm và nội dung hoạt động– Kiến thức: đầy đủ, chính xác, phù hợp– Kỹ năng: thực hiện đúng các thao tác, quy trình được quy định trong

từng hoạt động

– Giáo dục trẻ tính độc lập, sáng tạo, tự tin trong hoạt động, thích hoạtđộng, tham gia hoạt động tích cực, tự giác– Tổ chức cho trẻ hoạt động theo đúng kế hoạch– Tiến hành thực hiện hoạt động nhẹ nhàng, hấp dẫn, linh hoạt, sáng tạo,khoa học, lôi cuốn trẻ– Thu dọn đồ dùng, đồ chơi, phương tiện ngăn nắp, gọn gàng,cẩn thận– Bình tĩnh,tự tin,vui vẻ,nhanh nhạy,hòa nhã,gần gũi với trẻ và phụ huynh– Ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu– Biết vận dụng các biện pháp, thủ pháp vào các hoạt động một cách linhhoạt và sáng tạo– Động viên khuyến khích trẻ biết tham gia vào hoạt động– Xử lý tốt các tình huống sư phạm xảy ra trong quá trình trẻ hoạt động– Thể hiện khả năng bao quát trẻ hoạt động tốt, nhận xét khen thưởngchính xác rõ ràng– Trẻ thực hiện đúng thao tác hoạt động, quy trình hoạt động

– Trẻ hứng thú, tự nguyện, tích cực tham gia hoạt động

1,0 đ1,0 đ1,0 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ1,0 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ0,5 đ

0,5 đ

3. CÁCH XẾP LOẠI: Loại tốt: Điểm tổng cộng đạt từ 8 – 10 điểm; Loại khá: Điểm tổng cộngđạt từ 6 – cận 8 điểm; Loại đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng đạt từ 5 – cận 6 điểm; Loại chưa đạt yêucầu: Điểm tổng cộng đạt từ cận 5 điểm trở xuống.Điểm tổng cộng:/10 Xếp loại : ……………………………Giáo sinh dạyNgười dự giờ, đánh giá[họ tên và chữ ký]

[họ tên và chữ ký]

3

Mẫu số 3[Giáo viên hướng dẫn]

PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠINỘI DUNG THỰC TẬP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO SINHHọ và tên giáo sinh: ………………………………………………..Lớp: ……………..Ngành học:……………………..Thực tập tại trường: ………………………………………………………………………………………………………………HọvàtênGVhướngdẫn: ……………………………………………………………………………………………………….

1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT DẠY:

TiếtDạyBàiTên bài dạythứ tại lớp1234567

8

Tổng
điểm/tiết

Xếp loại

2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA GIÁOSINH:2.1. Trình độ nắm yêu cầu của nội dung, chương trình, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựngcho học sinh:…………………………………………………………………………………………………………………………………………….2.2. Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục:…………………………………………………………………………………………………………………………………………….2.3. Hiệu quả dạy học thông qua kết quả học tập của học sinh:…………………………………………………………………………………………………………………………………………….Kết luận xếp loại về nội dung thực tập giảng dạy:

Xếp loại: …………………………………………. Quy ra điểm:

………………….

* Cách xếp loại:– Loại tốt: Có ít nhất 4 tiết dạy được xếp loại tốt, không có loại chưa đạt yêu cầu.– Loại khá: Có ít nhất 4 tiết dạy được xếp loại khá, không có loại chưa đạt yêu cầu.– Loại đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 tiết dạy được xếp loại đạt yêu cầu– Loại chưa đạt yêu cầu: Có ít nhất 4 số tiết dạy được xếp loại chưa đạt yêu cầu.Nếu số tiết khống chế của loại trên chưa đạt thì xếp xuống loại dưới liền kề [ví dụ: 3 tiết tốt + 5 tiếtkhá = xếp loại khá]. Trường hợp giữa 8 tiết dạy được xếp thành các mức khác nhau, quy ra bằngcách bù trừ [ví dụ: 1 tiết tốt + 1 tiết đạt yêu cầu = 2 tiết khá].* Cách quy ra điểm:– Loại tốt: Từ 9 đến 10 điểm– Loại khá: Từ 7 đến cận 9 điểm– Loại đạt yêu cầu: Từ 5 đến cận 7 điểm

– Loại chưa đạt yêu cầu: Điểm nhỏ hơn 5 điểm.

4

…………, ngàytháng năm

Giáo viên hướng dẫn

[Họ tên, chữ ký]
Mẫu số 4 [Giáo viên HD chủ nhiệm]

PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TIẾT CHỦ NHIỆM LỚP[đối với bậc Mầm non]

Họ và tên giáo sinh: …………………………………………….. Lớp: ……………….Ngành học: GD Mầm non

Thực tập tại trường Mầm non: ……………………………………………………………………………………………..Tên hoạt động chủ nhiệm: …………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………Lớp dạy:………………………………….. Ngày dạy:…………………………………………. Tiết thứ: ………………Họ và tên GV đánh giá: ……………………………………………………………………………………………………..1. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ

Tiêu chí

Nội dung mỗi tiêu chí

Điểm
thang điểm

Chuẩn bị
[2 điểm]

Nội dungthực hiện

[3 điểm]

Tiến hànhchăm sócgiáo dục

[4 điểm]

– Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với lứa tuổi và chủđiểm– Phòng học, góc chơi, địa tiểm tổ chức các hoạt động phù hợp– Đồ dùng dạy học, đồ chơi mới lạ, hấp dẫn

– Các hình thức tổ chức hoạt động chung, hoạt động góc và các

hoạt động khác phong phú– Yêu thương, gần gũi, có tinh thần trách nhiệm đối với trẻ– Nắm tình hình lớp tốt [số cháu trai, cháu gái, tên các cháu, địachỉ bố mẹ, hoàn cảnh gia đình]– Thực hiện đúng kế hoạch đề ra, có khoa học và có hiệu quả– Độc lập, chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong mọi công việc– Xử lý tốt mọi tình huống sư phạm xảy ra trong ngày– Biết phối hợp với bạn trong vấn đề hỗ trợ công việc1. Đón trẻ:– Vệ sinh lớp học sạch đẹp– Trang trí lớp học theo chủ điểm có sáng tạo– Tiếp xúc với phụ huynh, trao đổi về tình hình của trẻ– Trò chuyện với trẻ thể hiện sự yêu thương, gần gũi2. Thể dục buổi sáng:– Điều khiển trẻ tập bài thể dục buổi sáng đúng các bước, đúngđộng tác– Bao quát cháu tốt, có chú ý sử sai cho từng cháu3. Hoạt động chung:– Nội dung hoạt động tốt, rõ ràng, trẻ hứng thú tham gia– Phương pháp tổ chức hoạt động nhẹ nhàng, linh hoạt, nhiềuhình thức phong phú4. Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời hoặc dạo chơi thamquan:– Điều khiển trẻ tham gia hoạt động đầy đủ, tự giác, có tổ chức– Hướng dẫn trẻ hoạt động rõ ràng, dễ hiểu

– Bao quát trẻ tốt, có động viên, nhắc nhở

0,5 đ

5. Giờ ăn:

– Hướng dẫn cho trẻ vệ sinh trước khi ăn
– Tổ chức cho trẻ ăn

0,5 đ

5

0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

Kết quảhoạt động

[1 điểm]

– Quản trẻ ăn

– Trẻ lao động tự phục vụ, lao động trực nhật6. Giờ ngủ:– Chuẩn bị cho trẻ ngủ– Ru trẻ ngủ– Quản trẻ ngủ* Vệ sinh, ăn quà chiều:– Tổ chức trẻ làm vệ sinh cá nhân– Tổ chức trẻ ăn quà chiều, vệ sinh7. Hoạt động tự do cá nhân cho trẻ:– Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi– Niềm nở, ân cần với phụ huynh khi đón trẻ, cung cấp thôngtin, thông báo tình hình trẻ trong ngày– Cháu ra về sạch sẽ, gọn gàng– Cháu vui vẻ, thoải mái, phấn khởi

– Cháu sạch sẽ, giao tiếp với bạn bè tốt

0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ

2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN…………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………………………………….3. CÁCH XẾP LOẠI:

– Loại tốt: Điểm tổng cộng đạt từ 8 – 10 điểm

– Loại khá: Điểm tổng cộng đạt từ 6 – cận 8 điểm– Loại đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng đạt từ 5 – cận 6 điểm

– Loại chưa đạt yêu cầu: Điểm tổng cộng đạt từ cận 5 điểm trở xuống

Điểm tổng cộng:

/10 Xếp loại : ……………………………

Giáo sinh dạy
[họ tên và chữ ký]

Người dự giờ, đánh giá
[họ tên và chữ ký]

6

Mẫu số 5 [Giáo viên hướng dẫn ]

PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠINỘI DUNG THỰC TẬP LÀM CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO SINHHọ và tên giáo sinh: ………………………………………………….. Lớp: ……………..Ngành học: ………………Thực tập tại trường: …………………………………………………………Chủ nhiệm lớp: ………………………….Họ và tên GV đánh giá:……………………………………………………………………………………………………….1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT [BUỔI] CHỦ NHIỆM:Tiết [buổi ]

thứ

Nội dung thực hiện

Nhận xét chung

Xếp loại

1234562. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMLỚP CỦA GIÁO SINH: ………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Kết luận xếp loại về nội dung thực tập làm công tác chủ nhiệm lớp:Xếp loại:…………………………………………. Quy ra điểm:………………….* Cách xếp loại:– Loại tốt: Có nhiều sáng kiến, biện pháp tốt để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, luôn quan tâmđến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong mọi cơ hội.– Loại khá: Có ý thức khắc phục khó khăn để thực hiện các công tác được giao có kết quả tươngđối cao. Chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh.– Loại đạt yêu cầu: Làm đầy đủ các công tác được giao, kết quả bình thường, hoặc tuy cố gắngnhưng do khó khăn khách quan nên kết quả còn hạn chế.– Loại chưa đạt yêu cầu: Không thực hiện đầy đủ các công việc được giao hoặc có sai lầm trongviệc thực hiện, ảnh hưởng đến công việc hay uy tín của trường.* Cách quy ra điểm: loại tốt: 9 hoặc 10 điểm; loại khá: 7 hoặc 8 điểm, loại đạt yêu cầu: 5 hoặc 6điểm, loại chưa đạt yêu cầu: điểm tròn nhỏ hơn 5.…………, ngàytháng năm

Giáo viên hướng dẫn

[Họ tên, chữ ký]

6
UBND TỈNH QUẢNG BÌNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP KẾT QUẢ
THỰC TẬP SƯ PHẠM II

Họ và tên giáo sinh: …………………………………………………………….Ngành học: ………………………………………………………………Hệ………………………………Khóa:…………..Thực tập tại trường: …………………………………………………..Thời gian từ: …………… đến: ………………Thực tập giảng dạy các lớp: ……………………………………Thực tập chủ nhiệm lớp: ……………………..Các nhiệm vụ khác được giao:……………………………………………………………………………………………..Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập giảng day:…………………………………………………………………Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm lớp:…………………………………………………………..Thực tập

giảng dạy

Thực tậpchủ nhiệm[2]

ĐIỂM

[thang 10]

Kết quả đánh giátổng hợp TTSPtại cơ sở thực tập[3]ĐIỂMĐIỂM[thang 10]

[thang chữ]

Kết quả thựctập công tácNCKHGD

[4]

Kết quả tổnghợp chung vềTTSP[5]Điểm

[thang chữ]

[1]ĐIỂM[thang 10]

……………….

…………….

……………….

Đạt, không đạt

………………

Xếp loại

Xếp loại

…………………..

Xếp loại

…………………

………………..

Xếp loại

…………………. ………………………………….

……………………

Ghi chú:– Ban Chỉ đạo TTSP trường ĐHQB ghi kết quả và ký xác nhận từ cột 4 đến cột 5.– Ban Chỉ đạo TTSP cơ sở thực tập ghi kết quả và ký xác nhận từ cột 1 đến cột 3. Cột 1 ghi đúngnhư kết luận xếp loại thực tập giảng dạy, cột 2 ghi đúng như kết luận xếp loại thực tập chủ nhiệm,cột 3 tính đúng như công thức hướng dẫn và xếp loại theo hướng dẫn sau:

T = [Điểm tổng hợp TT giảng dạy x 0,6] + [Điểm tổng hợp TT chủ nhiệm lớp x 0,4]

XẾP LOẠIThang điểm 10Thang điểm chữĐạt

Không đạt

GiỏiKháTrung bìnhTrung bình yếu

Kém

………..,ngàythángTrưởng Ban Chỉ đạocơ sở thực tập

[ký tên và đóng dấu]

8,5 ÷ 107,0 ÷ 8,45,5 ÷ 6,94,0 ÷ 5,4< 4,0 năm UBND TỈNH QUẢNG BÌNH A

B

CD

F

……………,ngàythángnămTrưởng Ban Chỉ đạo thực tập

Trường Đại học Quảng Bình

Mẫu số 7 [Ban chỉ đạo CS TT]CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐOÀN THỰC TẬP SƯ PHẠM IINĂM HỌC 2011 – 2012Đoàn thực tập: tại trường ………………………………………………………………………………………………………..Tổng số giáo sinh: …………………………………………………………………………………………………………………

Họ và tên đại diện giáo sinh: …………………………………………………………………………………………………..

TT

Họ và tên

Ngày

sinh

Lớp

Tên
ngành

CM

1

CM

2

Điểm tổng kết tạicơ sở thực tậpCTổnNGDglớhợp

p

Điểm tổng kết tạitrường ĐHQBNC

KH

Kết
luận

Xếp
loại

123456789101112131415…..Danh sách này có …….. giáo sinh.………..,ngàythángnămTrưởng Ban Chỉ đạocơ sở thực tập

[ký tên và đóng dấu]

……………,ngàytháng nămTrưởng Ban Chỉ đạoTrường Đại học Quảng Bình

[ký tên và đóng dấu]

9

Ghi
chú

Mẫu số 8 [SV]

SỔ GHI NHẬT KÝ THỰC TẬP SƯ PHẠMHọ và tên giáo sinh:………………………..Lớp:………Ngành học:……………..Thực tập tại trường phổ thông:…………………………………………………….Thời gian từ:………………………đến:…………………………………………..Thực tập giảng dạy lớp:………………Thực tập chủ nhiệm lớp:…………………….PHẦN I [Dành khoảng 3, 4 trang]1. – Họ tên Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng tại cơ sở thực tập:– Giáo viên chủ nhiệm lớp:……………………………………………………..– Các giáo viên giảng dạy tại lớp:………………………………………………2. – Danh sách học sinh trong lớp [theo sổ điểm và theo sơ đồ chỗ ngồi của học sinh trong lớp].– Danh sách cán bộ lớp, các thành viên tích cực của lớp:– Danh sách học sinh giỏi, học sinh cá biệt. Tổ chức Đoàn TNCS:

3. Thời khoá biểu của lớp mình phụ trách và các lớp có thành viên trong nhóm:

PHẦN II [Dành khoảng 6-8 trang] trình bày theo hình thức sau:

Ngàytháng[Ví dụ]

17-02-2011

Tên từng công việc

Thời gianthực hiện

2 giờ

Nghe báo cáo của thầy Hiệu
trưởng

Trang ghi [ở trang nàocủa nhật ký]

trang 14, 15, 16

PHẦN III [tất cả những trang còn lại]Trong phần này ghi tỉ mỉ tất cả những điều mình nghe thấy, nhìn thấy, những lời nói và sựviệc thông qua báo cáo, trao đổi, trò chuyện với giáo viên và học sinh, dự giờ… với những nhận xétsơ bộ.………..,ngàythángnăm

[Giáo sinh ký và ghi rõ họ tên]

10

Mẫu số 9 [SV]

BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP SƯ PHẠMCỦA CÁ NHÂN GIÁO SINHPHẦN IHọ và tên giáo sinh: ………………………………… Lớp: ………………… Ngành học: ……………………………Thực tập tại trường THPT: ………………………………………………………………………………………………….Thời gian từ: ……………………….. đến: ……………………………Thực tập giảng dạy lớp: ………………………………… Thực tập chủ nhiệm lớp: ……………………………….Đề tài NCKHGD: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Các nhiệm vụ khác được giao:……………………………………………………………………………………………..Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập giảng day:…………………………………………………………………Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm lớp:…………………………………………………………..PHẦN II: Tự đánh giá qua các nội dung thực tập1. Thâm nhập thực tế– Ý thức, tinh thần, thái độ thâm nhập thực tế– Những thành tích cụ thể– Thu hoạch và tác dụng của công tác này2. Thực tập giảng dạy:– Tinh thần, thái độ, ý thức đối với công tác này, thể hiện qua các bước: kiến tập, chuẩn bị bàisoạn [giáo án], làm đồ dùng dạy học, lên lớp, hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn học sinh tự học,ngoại khoá…– Những công việc đã làm [chủ yếu là các tiết lên lớp] và kết quả cụ thể.– Trình độ nắm các nguyên tắc và phương pháp lên lớp, thực hiện nền nếp dạy và học ở trườngphổ thông.– Thu hoạch và tác dụng qua công tác này.3. Thực tập chủ nhiệm:– Ý thức, tinh thần, thái độ với công tác chủ nhiệm lớp và các công tác khác.

– Khả năng và phương pháp công tác chủ nhiệm. Kết quả cụ thể.

– Thu hoạch và tác dụng qua công tác này.4. Nghiên cứu khoa học:– Tinh thần, thái độ trong nghiên cứu khoa học– Phương pháp nghiên cứu– Kết quả nghiên cứu5. Ý thức thực hiện nội quy thực tập:PHẦN III: Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu– Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập– Những mặt mạnh và mặt yếu– Tự đánh giá, xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ nhiêm lớp [so với tiêu chuẩn quy định].– Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập.PHẦN IV: Nhận xét của nhóm [Sau khi tự trình bày, tập thể nhóm góp ý và ghi ý kiến tập thể vàocuối bản tổng kết này]………..,ngàythángnăm

[Giáo sinh ký và ghi rõ họ tên]

11

Mẫu số 10 [Ban chỉ đạo CS TT]

BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP SƯ PHẠM IICỦA BAN CHỈ ĐẠO CƠ SỞ THỰC TẬPCơ sở thực tập sư phạm [Trường] ……………………………………………………………………………………..Phần 1: Tình hình chung1. Số lượng giáo sinh [từng ngành, tổng số, nam, nữ]TT

Ngành

Số lượng giáo sinh………………Tổng cộng2. Ban Chỉ đạo, cán bộ hướng dẫn và sự phân công nhiệm vụ.TTHọ và tênChức vụBan chỉ đạo……………Giáo viên hướng dẫn……………3. Thời gian thực tập

4. Đặc điểm tình hình chung [thuận lợi, khó khăn]

Nam

Nữ

Nhiệm vụ

Phần 2: Kết quả các hoạt động đã hoàn thành1. Công tác chuẩn bị2. Công tác triển khai thực hiện:– Báo cáo tìm hiểu thực tiễn giáo dục.– Kết quả thực hiện công tác hướng dẫn thực tập giảng dạy: dự giờ, trình độ nghiệp vụ sưphạm, trình độ nắm vững kiến thức văn hóa, việc soạn giáo án, sử dụng đồ dùng dạy học.– Kết quả thực hiện công tác hướng dẫn thực tập làm giáo viên chủ nhiệm lớp: các hoạt độngvề tổ chức lớp học, các hoạt động giáo dục, khen thưởng, kỷ luật học sinh…– Việc hỗ trợ giáo sinh thực hiện bài tập nghiên cứu khoa học giáo dục.

– Kết quả tổng hợp tại cơ sở thực tập.

– Nhận định về ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật của giáo sinh.Trong các mặt hoạt động, đánh giá những mặt ưu điểm, thiếu sót cần khắc phục đối với độingũ giáo viên hướng dẫn của trường và đối với đoàn giáo sinh thực tập. Nguyên nhân và biện phápphát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót.3. Thống kê kết quả TTSP của giáo sinh về các nội dung thực tập:Nội

dung

Ngành đào tạo

Sốlượng

GS

Kết quả xếp loạiKhá

Đạt yêu cầu

Tốt
SL

%

SL

%

SL

%

Chưa đạtYCSL

%

Thực tập …….giảng…….dạy…….TổngThực tập …….chủ…….nhiệm …….lớpĐánh

giá tổng

Tổng

Ngành đào tạo

Số
lượng

Kết quả xếp loại tổng hợpKhá

TB

TB yếu

Giỏi
12

Kém

hợp

GS

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

………………………………TổngPhần 3: Ý kiến đề nghị1, Mối liên quan giữa chương trình, phương pháp đào tạo ở trường sư phạm và thực tế phổ thông.2. Phương thức tổ chức thực tập sư phạm.3. Các ý kiến khác về tài liệu hướng dẫn, hồ sơ, biểu mẫu…Phần 4: Khen thưởng, kỷ luật [nếu có]………………………ngàytháng nămTrưởng Ban Chỉ đạo TTSP trường………..

[ký tên và đóng dấu]

13

Mẫu số 11[SV]

HƯỚNG DẪN DỰ GIỜ VÀ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DỰGiáo viên dạy: ………………………………………………….. Ngày: ………………………………………Tiết thứ: ……………………………. Môn học: ………………………………………………………………..Tên bài: ………………………………………………………………………………………………………………I. Giáo sinh chuẩn bị trước khi dự giờ:1/ Trước khi dự giờ giáo sinh phải được người giảng trình bày mục đích, yêu cầu, những phươngpháp sẽ sử dụng, những nội dung sẽ trình bày, những thí nghiệm sẽ tiến hành.2/ Người dự giờ phải tìm hiểu bài học đó trước khi lên lớp dự giờ.II. Công việc của giáo sinh khi dự giờ:

Quan sát và ghi những nhận xét của mình khi dự giờ:

1/ Việc chuẩn bị bài giảng của giáo viên– Ý nghĩa giáo dục và giáo dưỡng của bài học [mục đích, yêu cầu, nhiêm vụ cơ bản của bàihọc].– Loại bài học [tìm hiểu tài liệu mới, củng cố kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, kiểm traviệc nắm vững kiến thức, bài hỗn hợp…].– Dàn bài và bảng tóm tắt bài học– Nội dung và phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học– Tính độc lập sáng tạo của giáo viên trong soạn giảng2/ Bắt đầu giờ học:– Ổn định tổ chức, kiểm tra và kích thích hoạt động nhận thức của học sinh..– Tinh thần chuẩn bị bài của học sinh.3/ Kiểm tra bài cũ [ miệng, viết, thực hành…]– Phương pháp kiểm tra, số bài hoặc số việc kiểm tra– Công việc của học sinh trong thời gian kiểm tra– Những lỗi của học sinh và sự uốn nắn của giáo viên– Kết quả kiểm tra, đánh giá công việc của học sinh.4/ Trình bày bài mới:– Tính khoa học, tính thực tiễn của bài giảng.– Tính hệ thống và liên tục của kiến thức.– Tính kế thừa và lôgic của bài giảng.– Các phương pháp trình bày, hình thức tổ chức dạy học… có phù hợp nội dung dạy học khôngvà có phát triển quá trình tâm lý của học sinh không ?– Kết quả của việc vận dụng các phương pháp và hình thức tổ chức học đó.5/ Củng cố bài:– Phần củng cố có cần thiết không ?– Phương pháp củng cố [vấn đáp, luyện tập, thực hành…] có chất lượng không ?6/ Bài làm về nhà:– Khối lượng bài tập và nhiệm vụ được trao.– Hướng dẫn bài làm về nhà

7/ Kết thức bài học:

– Tính tổ chức và kỷ luật của học sinh vào phút cuối.III. Những kết luận:– Tính mục đích trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục và giáo dưỡng.– Kết quả thực hiện kế hoạch và nội dung truyền đạt [qua năng lực tổ chức giờ học].IV. Trình tự về buổi rút kinh nghiệm dự giờ :1/ Người dạy trình bày lại mục đích, yêu cầu của bài giảng. Công tác chuẩn bị bài soạn, nhữngthuận lợi và khó khăn của bản thân khi soạn và khi dạy. Sơ bộ tự đánh giá kết quả.

14

2/ Giáo sinh dựa vào những tư liệu đã ghi chép được trong quá trình dự giờ phát biểu ý kiến củamình theo gợi ý trong mục II và III [ngôn ngữ truyền đạt của giáo viên, kỹ năng, kỹ xảo sử dụngbảng, chữ viết, hình vẽ…tư thế, tác phong, thời gian], thực hiện các nguyên tắc, phương pháp vàhình thức tổ chức dạy học.3/ Giáo viên hướng dẫn tổng kết các ý kiến góp ý và nêu lên những kết luận khái quát của mình vềưu điểm, nhược điểm của giờ giảng. Giáo sinh ghi vào sổ tay của mình những kết luận đó.Lưu ý: Trên đây là những gợi ý, tuỳ theo từng loại bài cụ thể mà giáo sinh lựa chọn những phần

trên để rút kinh nghiệm giờ dạy.

15

[Ban chỉ đạo CS TT]

MỘT SỐ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TTSP[Căn cứ Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ĐT, công văn hướng dẫn số 106/TTr ngày 31-03-2004 vàThông tư số 43/2006/TT-BGD&ĐT ngày 20-10-2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạovề công tác Thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo]1. ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM:

1.1. Yêu cầu về trình độ nắm chương trình, nội dung giảng dạy:

– Nắm vững mục đích, yêu cầu, chương trình, nội dung giảng dạy, vị trí của bài giảng tronghệ thống chương trình.– Nắm vững kiến thức, kỹ năng của bài dạy, xác định trọng tâm, yêu cầu tối thiểu cho cả lớpvà những vấn đề có thể mở rộng, nâng cao cho những học sinh khá giỏi.– Giáo dục thái độ, tình cảm cho học sinh thông qua bài dạy.– Cấu trúc bài dạy hợp lý.– Đạt được mục tiêu của bài dạy.* Tiêu chuẩn đánh giá:.Tốt: Nắm vững chương trình và yêu cầu của môn học, bài học; làm chủ nội dung bài dạy,xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầucủa chương trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Biết quan tâm đến nhóm học sinh năng lực họctập yếu và biết mở rộng, nâng cao hợp lý kiến thức cho cả lớp hoặc cho học sinh khá giỏi, chỉ dẫnáp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống phù hợp với nội dung bài học.Khá: Nắm vững chương trình và yêu cầu của môn học, bài học; làm chủ nội dung bài dạy,xây dựng đầy đủ và chính xác các kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầucủa chương trình, xác định đúng trọng tâm bài dạy. Biết mở rộng nâng cao cho cả lớp hay chonhững học sinh khá giỏi, chỉ dẫn cho học sinh áp dụng kiến thức vào cuộc sống [khác với loại giỏilà việc mở rộng nâng cao kiến thức có thể chưa hợp lý, việc áp dụng các kiến thức vào cuộc sống cóthể chưa thật phù hợp với nội dung bài học].Đạt yêu cầu: Nắm vững chương trình và yêu cầu của môn học, bài học; xây dựng đầy đủ vàchính xác kiến thức, kỹ năng và giáo dục thái độ cho học sinh theo yêu cầu của chương trình, có thểcó sai sót không đáng kể, không ảnh hưởng đến việc xây dựng các kiến thức, kỹ năng cơ bản chohọc sinh, xác định chưa rõ nhưng không quá sai lệch trọng tâm bài dạy. Liên hệ thực tế còn hạn chế.Chưa đạt yêu cầu: Phạm một trong hai trường hợp sau đây:– Tuy kiến thức chính xác nhưng không nắm được yêu cầu chương trình của môn học, bàihọc, hoặc quá cao so với yêu cầu hoặc trình bày lan man.– Có nhiều sai sót nhỏ hay có một sai sót nghiêm trọng trong kiến thức, kỹ năng làm cho họcsinh không nắm được bài.1.2. Yêu cầu về trình độ vận dụng phương pháp [năng lực sư phạm]:

– Phát huy tính tích cực, tự giác của học sinh, làm cho học sinh chủ động tìm kiếm, chiếm

lĩnh kiến thức, rèn luyện kỹ năng, tránh làm cho học sinh học tập một cách thụ động.– Quan tâm đến đặc thù của các đối tượng học sinh. Trên cơ sở nắm được năng lực, nhịp độlàm việc, thói quên làm việc của từng học sinh, phát hiện những lỗ hổng kiến thức, hiểu đượcnhững khó khăn của từng đối tượng trong học tập để giúp đỡ một cách có hiệu quả.Năng lực sư phạm thể hiện thông qua các khía cạnh sau:+ Chọn và sử dụng các phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc điểm của học sinh và củamôn học [thuyết giảng, đàm thoại, trực quan, trao đổi nhóm, các hoạt động khác nhau trong cùngmột tiết dạy…]; sử dụng ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.+ Hình thành rõ mục tiêu và từ đó đặt vấn đề, đưa ra chỉ dẫn, yêu cầu một cách rõ ràng.+ Nghệ thuật trình bày bảng, trình bày thí nghiệm, đồ dùng dạy học đúng lúc, đúng mụcđích.+ Phân phối thời gian hợp lý [tận dụng thời gian cho học sinh làm việc, phân bố giữa cácphần, giữa lý thuyết và luyện tập].

16

+ Nêu vấn đề làm cho học sinh định hướng rõ ràng, theo dõi bài học, cách hướng dẫn, hệthống các câu hỏi dẫn dắt học sinh tự tìm tòi, sáng tạo để nắm kiến thức và rèn luyện kỹ năng.+ Chú ý rèn luyện phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm môn học [ý thức phê phán,lật lại vấn đề, rèn luyện khả năng trình bày vấn đề, tự làm thí nghiệm, củng cố hệ thống khái niệm,rèn luyện kỹ năng sử dụng thuật ngữ, rèn luyện kỹ năng đặc thù của môn học…].+ Kích thích học sinh động não, chủ động làm việc, không tiếp thu thụ động [chú ý cả 3nhóm trình độ khá giỏi, trung bình, yếu].+ Giảng dạy và tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng.+ Tổ chức, quản lý hoạt động theo nhóm để học sinh được làm việc phù hợp với năng lựchoặc để trao đổi, thảo luận.+ Biết khai thác lỗi của học sinh, tận dụng cơ hội để phân tích, uốn nắn làm cho học sinhnắm chắc hơn kiến thức.+ Điều khiển lớp học, thu hút sự chú ý của học sinh.

+ Làm chủ khi xử lý các tình huống sư phạm.

Xem thêm: Laptop Asus X507UF i5 EJ121T | Giá rẻ, trả góp

+ Đánh giá chính xác, khách quan kết quả học tập của học sinh.+ Hướng dẫn chu đáo cho học sinh học ở nhà.+ Làm chủ các mối quan hệ với học sinh và lớp học.+ Tạo được không khí tin cậy, biết lắng nghe, đóng vai trò chủ đạo trong giảng dạy, làmcho học sinh tích cực học tập.* Tiêu chuẩn đánh giá:Tốt: Biết căn cứ vào nội dung, mục đích yêu cầu, đối tượng học sinh để lựa chọn phươngpháp thích hợp, vận dụng nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học. Việc vận dụng phương phápphải đạt các yêu cầu sau đây:– Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ [nói và viết bảng] chính xác, trong sáng, có củng cố khắc sâu.– Sử dụng đồ dùng dạy học [theo yêu cầu của bài dạy] hợp lý.– Biết hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh [phương pháp chung và phương phápmôn học].– Biết tổ chức cho học sinh làm việc nhiều trên lớp. Mọi học sinh đều được làm việc theokhả năng của mình.– Biết gợi mở, hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi kiến thức, có nhiều biện pháp phát huy tínhchủ động của học sinh.– Quan tâm đến các đối tượng khác nhau trong việc giao bài tập về nhà…– Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút được chú ý của mọi học sinh, phân phối thời gian thíchhợp cho các phần, các khâu, giữa hoạt động của thầy và trò.– Quan hệ thầy trò thân ái.Khá: Biết căn cứ vào nội dung bài, vào mục đích yêu cầu, vào đối tượng học sinh để xácđịnh phương pháp thích hợp, phải đạt các yêu cầu sau đây:– Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ [nói và viết bảng] chính xác, trong sáng, có củng cố khắc sâu.– Sử dụng đồ dùng dạy học [nếu cần] hợp lý.– Có tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp, nhiều học sinh được làm việc.– Biết gợi mở, hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi kiến thức, tuy nhiên có chỗ còn lúng túng.– Quan tâm đến các đối tượng khác nhau khi giao bài tập, hướng dẫn riêng.– Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút được chú ý của đại bộ phận học sinh, phân phối thời gian

thích hợp cho các phần các khâu.

– Quan hệ thầy trò thân ái.Lưu ý: Nếu GV dạy một lớp có trình độ học sinh quá kém thì ở hai mức tốt và khá khôngyêu cầu cao về việc hướng dẫn học sinh tìm tòi kiến thức nhưng các yêu cầu khác cũng vẫn phải đạtnhư trên.Đạt yêu cầu: Phải đạt các yêu cầu dưới đây:– Trình bày rõ ràng, ngôn ngữ [nói và viết bảng] chính xác, có củng cố.– Có sử dụng đồ dùng dạy học [nếu cần] có sẵn trong phòng thí nghiệm hay dễ kiếm.– Có tổ chức cho học sinh làm việc trên lớp nhưng có thể hiệu quả chưa cao.

17

– Có chú ý hướng dẫn để học sinh tự tìm tòi kiến thức, tuy nhiên có chỗ còn lúng túng.– Chú ý quan tâm đến các đối tượng khác nhau trong việc giao bài tập, hướng dẫn riêng.– Tiến trình tiết học hợp lý, thu hút được chú ý của đa số học sinh.– Quan hệ thầy trò bình thường.Chưa đạt yêu cầu: Nếu phạm vào một trong các trường hợp sau đây:– Còn nhiều lúng túng, chưa bao quát được lớp, phương pháp kém hiệu quả.– Chỉ dạy theo lối đọc chép.– Có thái độ, hành vi tỏ ra không tôn trọng nhân cách học sinh.1.3. Yêu cầu về hiệu quả tiết dạy thông qua kết quả học tập của học sinh:– Thái độ của học sinh trong lớp, sự tham gia xây dựng bài, tính chắc chắn của nội dung phátbiểu trả lời của học sinh.– Việc vận dụng kiến thức, kỹ năng để làm bài tập tại lớp.– Không khí và nhịp độ hoạt động của lớp, của nhóm.– Nền nếp học tập của học sinh: sử dụng sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, cách sử dụng vởnháp.– Quan hệ của các nhóm hoặc từng học sinh với nhau.*Tiêu chuẩn đánh giá:Tốt: Học sinh cả lớp hăng hái và có nền nếp học tập tốt, hầu hết biết vận dụng kiến thức, kỹ

năng thành thạo.

Khá: Đa số học sinh hăng hái, nền nếp học tập tốt, phần lớn biết vận dụng kiến thức, kỹ năng.Đạt yêu cầu: Học sinh hăng hái học tập và biết vận dụng kiến thức, kỹ năng.Chưa đạt yêu cầu: Học sinh thiếu hăng hái học tập, nhiều học sinh chưa vận dụng được kiến

thức, kỹ năng.

18

19

Ban Chỉ đạo cơ sở [ ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu ] … … … … … …, ngàythángnămGiáo viên hướng dẫn [ ký, ghi rõ họ tên ] Ghi chú : Giáo sinh photocopy, gửi về Khoa 01 bản vào đầu tuần thứ 2 của đợt TTSP.Mẫu số 2 [ Giáo viên dự giờ ] PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TIẾT DẠY CỦA GIÁO SINHVỀ NỘI DUNG THỰC TẬP GIẢNG DẠY [ so với bậc Mầm non ] Họ và tên giáo sinh : …………………………………………….. Lớp : ………………. Ngành học : GD Mầm nonThực tập tại trường Mầm non : …………………………………………………………………………………………….. Tên bài dạy : …………………………………………………………………………………………………………………….. Lớp dạy : ………………………………….. Ngày dạy : …………………………………………. Tiết thứ : ……………… Họ và tên GV đánh giá : …………………………………………………………………………………………………….. 1. QUÁ TRÌNH LÊN LỚPTóm tắt diễn biến, nội dung bài dạy ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chíPhần nhận xét …………………………………………………………………………………………………………………… Nội dung mỗi tiêu chíĐiểmth. điểmChuẩn bị [ 2 điểm ] – Giáo án kỹ lưỡng, có sự góp vốn đầu tư chu đáo về chiêu thức và hình thức tổ1, 0 đchức tương thích với tiết dạy, có vận dụng tích hợp – Đồ dùng dạy học, đồ chơi đẹp, mê hoặc, tương thích với bộ môn0, 5 đ – Địa điểm tổ chức triển khai thuận tiện, tương thích quá trình tiết học0, 5 đNội dung – Kiến thức : không thiếu, đúng chuẩn, tương thích với đề tài, chủ điểm và đối tượng0, 5 đhoạt động – Vận dụng kthức những môn học khác vào tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt0, 5 đ [ 3 điểm ] – Kỹ năng : sử dụng vật dụng dạy học bảo vệ tính khoa học, đúng tiến trình 0,5 đcủa tiết dạy – Kỹ năng truyền đạt rõ ràng, mê hoặc, hấp dẫn trẻ0, 5 đ – Giáo dục đào tạo trẻ tính độc lập, dữ thế chủ động, sáng tạo0, 5 đ – Hình thành cho trẻ tình cảm, đạo đức đúng đắn trải qua tiết dạy0, 5 đHình thức – Hình thức tổ chức triển khai tiết học phong phú, nhẹ nhàng, trẻ tham gia hoạt động0, 5 đtổ chứctự giác, phát minh sáng tạo [ 1 điểm ] – Tạo sự phối hợp đồng bộ giữa cô và trẻ [ lấy trẻ làm TT ] 0,5 đTiến hành – Lên lớp tự tin, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, diễn cảm, có sức thuyết phục0, 5 đhoạt động – Hệ thống câu hỏi rõ ràng, ngắn gọn, tương thích với lứa tuổi, bảo vệ kích0, 5 đ [ 3 điểm ] thích tư duy trẻ – Sử dụng vật dụng dạy học khoa học, hướng dẫn dễ hiểu, thao tác đúng quy 0,5 đtrình tiết dạy – Xử lý tốt những trường hợp sư phạm0, 5 đ – Cả lớp tham gia tiết học tự giác, hào hứng0, 5 đ – Bao quát lớp tốt, động viên tuyên dương trẻ kịp thời, đúng và chính xác0, 5 đKết quả – Trẻ nắm được nội dung tiết học0, 5 đ [ 1 điểm ] – Biết vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào hoạt động giải trí rèn luyện thực hành thực tế, tích0, 5 đcực, tự giác, sáng tạo3. CÁCH XẾP LOẠI : Loại tốt : Điểm tổng số đạt từ 8 – 10 điểm ; Loại khá : Điểm tổng cộngđạt từ 6 – cận 8 điểm ; Loại đạt nhu yếu : Điểm tổng số đạt từ 5 – cận 6 điểm ; Loại chưa đạt yêucầu : Điểm tổng số đạt từ cận 5 điểm trở xuốngĐiểm tổng số : / 10 Xếp loại : …………………………… Giáo sinh dạyNgười dự giờ, đánh giá [ họ tên và chữ ký ] [ họ tên và chữ ký ] Mẫu số 2 d [ Giáo viên dự giờ ] PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC TRẺ [ so với bậc Mầm non ] Họ và tên giáo sinh : …………………………………………….. Lớp : ………………. Ngành học : GD Mầm nonThực tập tại trường Mầm non : …………………………………………………………………………………………….. Tên bài dạy : …………………………………………………………………………………………………………………….. Lớp dạy : ………………………………….. Ngày dạy : …………………………………………. Tiết thứ : ……………… Họ và tên GV đánh giá : …………………………………………………………………………………………………….. 1. QUÁ TRÌNH LÊN LỚPTóm tắt diễn biến, nội dung bài dạy ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Phần nhận xét ………………………………………………………………………………………………………. 2. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chíNội dung mỗi tiêu chíĐiểmth. điểmChuẩn bị [ 2 điểm ] Nội dunghoạt động [ 2 điểm ] Hình thứctổ chức [ 2 điểm ] Tiến hànhhoạt động [ 3 điểm ] Kết quảhoạt động [ 1 điểm ] – Kế hoạch hoặc giáo án tổ chức triển khai hoạt động giải trí chăm nom giáo dục trẻ gắn liềnvới chủ điểm – Đồ dùng dạy học, phương tiện đi lại, đồ chơi, nơi tổ chức triển khai hoạt động giải trí của cô vàtrẻ vừa đủ, đẹp, thuận tiện, tương thích với chủ điểm và nội dung hoạt động giải trí – Kiến thức : rất đầy đủ, đúng mực, tương thích – Kỹ năng : triển khai đúng những thao tác, tiến trình được pháp luật trongtừng hoạt động giải trí – Giáo dục đào tạo trẻ tính độc lập, phát minh sáng tạo, tự tin trong hoạt động giải trí, thích hoạtđộng, tham gia hoạt động giải trí tích cực, tự giác – Tổ chức cho trẻ hoạt động giải trí theo đúng kế hoạch – Tiến hành triển khai hoạt động giải trí nhẹ nhàng, mê hoặc, linh động, phát minh sáng tạo, khoa học, hấp dẫn trẻ – Thu dọn vật dụng, đồ chơi, phương tiện đi lại ngăn nắp, ngăn nắp, cẩn trọng – Bình tĩnh, tự tin, vui tươi, nhạy bén, hòa nhã, thân mật với trẻ và cha mẹ – Ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, ngắn gọn, trong sáng, dễ hiểu – Biết vận dụng những giải pháp, thủ pháp vào những hoạt động giải trí một cách linhhoạt và phát minh sáng tạo – Động viên khuyến khích trẻ biết tham gia vào hoạt động giải trí – Xử lý tốt những trường hợp sư phạm xảy ra trong quy trình trẻ hoạt động giải trí – Thể hiện năng lực bao quát trẻ hoạt động giải trí tốt, nhận xét khen thưởngchính xác rõ ràng – Trẻ triển khai đúng thao tác hoạt động giải trí, quá trình hoạt động giải trí – Trẻ hứng thú, tự nguyện, tích cực tham gia hoạt động1, 0 đ1, 0 đ1, 0 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ1, 0 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ3. CÁCH XẾP LOẠI : Loại tốt : Điểm tổng số đạt từ 8 – 10 điểm ; Loại khá : Điểm tổng cộngđạt từ 6 – cận 8 điểm ; Loại đạt nhu yếu : Điểm tổng số đạt từ 5 – cận 6 điểm ; Loại chưa đạt yêucầu : Điểm tổng số đạt từ cận 5 điểm trở xuống. Điểm tổng số : / 10 Xếp loại : …………………………… Giáo sinh dạyNgười dự giờ, đánh giá [ họ tên và chữ ký ] [ họ tên và chữ ký ] Mẫu số 3 [ Giáo viên hướng dẫn ] PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠINỘI DUNG THỰC TẬP GIẢNG DẠY CỦA GIÁO SINHHọ và tên giáo sinh : ……………………………………………….. Lớp : …………….. Ngành học : …………………….. Thực tập tại trường : ……………………………………………………………………………………………………………… HọvàtênGVhướngdẫn : ………………………………………………………………………………………………………. 1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT DẠY : TiếtDạyBàiTên bài dạythứ tại lớpTổngđiểm / tiếtXếp loại2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM CỦA GIÁOSINH : 2.1. Trình độ nắm nhu yếu của nội dung, chương trình, kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức, thái độ cần xây dựngcho học viên : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2.2. Trình độ vận dụng giải pháp giảng dạy, giáo dục : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. 2.3. Hiệu quả dạy học trải qua tác dụng học tập của học viên : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………. Kết luận xếp loại về nội dung thực tập giảng dạy : Xếp loại : …………………………………………. Quy ra điểm : …………………. * Cách xếp loại : – Loại tốt : Có tối thiểu 4 tiết dạy được xếp loại tốt, không có loại chưa đạt nhu yếu. – Loại khá : Có tối thiểu 4 tiết dạy được xếp loại khá, không có loại chưa đạt nhu yếu. – Loại đạt nhu yếu : Có tối thiểu 4 tiết dạy được xếp loại đạt nhu yếu – Loại chưa đạt nhu yếu : Có tối thiểu 4 số tiết dạy được xếp loại chưa đạt nhu yếu. Nếu số tiết khống chế của loại trên chưa đạt thì xếp xuống loại dưới liền kề [ ví dụ : 3 tiết tốt + 5 tiếtkhá = xếp loại khá ]. Trường hợp giữa 8 tiết dạy được xếp thành những mức khác nhau, quy ra bằngcách bù trừ [ ví dụ : 1 tiết tốt + 1 tiết đạt nhu yếu = 2 tiết khá ]. * Cách quy ra điểm : – Loại tốt : Từ 9 đến 10 điểm – Loại khá : Từ 7 đến cận 9 điểm – Loại đạt nhu yếu : Từ 5 đến cận 7 điểm – Loại chưa đạt nhu yếu : Điểm nhỏ hơn 5 điểm. … … … …, ngàytháng nămGiáo viên hướng dẫn [ Họ tên, chữ ký ] Mẫu số 4 [ Giáo viên HD chủ nhiệm ] PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TIẾT CHỦ NHIỆM LỚP [ so với bậc Mầm non ] Họ và tên giáo sinh : …………………………………………….. Lớp : ………………. Ngành học : GD Mầm nonThực tập tại trường Mầm non : …………………………………………………………………………………………….. Tên hoạt động giải trí chủ nhiệm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Lớp dạy : ………………………………….. Ngày dạy : …………………………………………. Tiết thứ : ……………… Họ và tên GV đánh giá : …………………………………………………………………………………………………….. 1. TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁTiêu chíNội dung mỗi tiêu chíĐiểmthang điểmChuẩn bị [ 2 điểm ] Nội dungthực hiện [ 3 điểm ] Tiến hànhchăm sócgiáo dục [ 4 điểm ] – Kế hoạch chăm nom giáo dục trẻ tương thích với lứa tuổi và chủđiểm – Phòng học, góc chơi, địa tiểm tổ chức triển khai những hoạt động giải trí tương thích – Đồ dùng dạy học, đồ chơi mới lạ, mê hoặc – Các hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí chung, hoạt động giải trí góc và cáchoạt động khác đa dạng và phong phú – Yêu thương, thân thiện, có ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm so với trẻ – Nắm tình hình lớp tốt [ số cháu trai, cháu gái, tên những cháu, địachỉ cha mẹ, thực trạng mái ấm gia đình ] – Thực hiện đúng kế hoạch đề ra, có khoa học và có hiệu suất cao – Độc lập, dữ thế chủ động, linh động, phát minh sáng tạo trong mọi việc làm – Xử lý tốt mọi trường hợp sư phạm xảy ra trong ngày – Biết phối hợp với bạn trong yếu tố tương hỗ công việc1. Đón trẻ : – Vệ sinh lớp học sạch sẽ và đẹp mắt – Trang trí lớp học theo chủ điểm có phát minh sáng tạo – Tiếp xúc với cha mẹ, trao đổi về tình hình của trẻ – Trò chuyện với trẻ biểu lộ sự yêu thương, gần gũi2. Thể dục buổi sáng : – Điều khiển trẻ tập bài thể dục buổi sáng đúng những bước, đúngđộng tác – Bao quát cháu tốt, có chú ý quan tâm sử sai cho từng cháu3. Hoạt động chung : – Nội dung hoạt động giải trí tốt, rõ ràng, trẻ hứng thú tham gia – Phương pháp tổ chức triển khai hoạt động giải trí nhẹ nhàng, linh động, nhiềuhình thức phong phú4. Hoạt động góc, hoạt động giải trí ngoài trời hoặc đi dạo thamquan : – Điều khiển trẻ tham gia hoạt động giải trí vừa đủ, tự giác, có tổ chức triển khai – Hướng dẫn trẻ hoạt động giải trí rõ ràng, dễ hiểu – Bao quát trẻ tốt, có động viên, nhắc nhở0, 5 đ5. Giờ ăn : – Hướng dẫn cho trẻ vệ sinh trước khi ăn – Tổ chức cho trẻ ăn0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đKết quảhoạt động [ 1 điểm ] – Quản trẻ ăn – Trẻ lao động tự Giao hàng, lao động trực nhật6. Giờ ngủ : – Chuẩn bị cho trẻ ngủ – Ru trẻ ngủ – Quản trẻ ngủ * Vệ sinh, ăn quà chiều : – Tổ chức trẻ làm vệ sinh cá thể – Tổ chức trẻ ăn quà chiều, vệ sinh7. Hoạt động tự do cá thể cho trẻ : – Tổ chức hướng dẫn trẻ chơi – Niềm nở, ân cần với cha mẹ khi đón trẻ, phân phối thôngtin, thông tin tình hình trẻ trong ngày – Cháu ra về thật sạch, ngăn nắp – Cháu vui tươi, tự do, phấn khởi – Cháu thật sạch, tiếp xúc với bạn hữu tốt0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ0, 5 đ2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3. CÁCH XẾP LOẠI : – Loại tốt : Điểm tổng số đạt từ 8 – 10 điểm – Loại khá : Điểm tổng số đạt từ 6 – cận 8 điểm – Loại đạt nhu yếu : Điểm tổng số đạt từ 5 – cận 6 điểm – Loại chưa đạt nhu yếu : Điểm tổng số đạt từ cận 5 điểm trở xuốngĐiểm tổng số : / 10 Xếp loại : …………………………… Giáo sinh dạy [ họ tên và chữ ký ] Người dự giờ, đánh giá [ họ tên và chữ ký ] Mẫu số 5 [ Giáo viên hướng dẫn ] PHIẾU TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠINỘI DUNG THỰC TẬP LÀM CHỦ NHIỆM LỚP CỦA GIÁO SINHHọ và tên giáo sinh : ………………………………………………….. Lớp : …………….. Ngành học : ……………… Thực tập tại trường : ………………………………………………………… Chủ nhiệm lớp : …………………………. Họ và tên GV đánh giá : ………………………………………………………………………………………………………. 1. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CÁC TIẾT [ BUỔI ] CHỦ NHIỆM : Tiết [ buổi ] thứNội dung thực hiệnNhận xét chungXếp loại2. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC LÀM CÔNG TÁC CHỦ NHIỆMLỚP CỦA GIÁO SINH : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Kết luận xếp loại về nội dung thực tập làm công tác làm việc chủ nhiệm lớp : Xếp loại : …………………………………………. Quy ra điểm : …………………. * Cách xếp loại : – Loại tốt : Có nhiều ý tưởng sáng tạo, giải pháp tốt để hoàn thành xong tốt trách nhiệm được giao, luôn quan tâmđến việc giáo dục đạo đức cho học viên trong mọi thời cơ. – Loại khá : Có ý thức khắc phục khó khăn vất vả để thực thi những công tác làm việc được giao có tác dụng tươngđối cao. Chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho học viên. – Loại đạt nhu yếu : Làm vừa đủ những công tác làm việc được giao, tác dụng thông thường, hoặc tuy cố gắngnhưng do khó khăn vất vả khách quan nên hiệu quả còn hạn chế. – Loại chưa đạt nhu yếu : Không triển khai vừa đủ những việc làm được giao hoặc có sai lầm đáng tiếc trongviệc thực thi, tác động ảnh hưởng đến việc làm hay uy tín của trường. * Cách quy ra điểm : loại tốt : 9 hoặc 10 điểm ; loại khá : 7 hoặc 8 điểm, loại đạt nhu yếu : 5 hoặc 6 điểm, loại chưa đạt nhu yếu : điểm tròn nhỏ hơn 5. … … … …, ngàytháng nămGiáo viên hướng dẫn [ Họ tên, chữ ký ] Ủy Ban Nhân Dân TỈNH QUẢNG BÌNHCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcPHIẾU ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP KẾT QUẢTHỰC TẬP SƯ PHẠM IIHọ và tên giáo sinh : ……………………………………………………………. Ngành học : ……………………………………………………………… Hệ ……………………………… Khóa : ………….. Thực tập tại trường : ………………………………………………….. Thời gian từ : …………… đến : ……………… Thực tập giảng dạy những lớp : …………………………………… Thực tập chủ nhiệm lớp : …………………….. Các trách nhiệm khác được giao : …………………………………………………………………………………………….. Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập giảng day : ………………………………………………………………… Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm lớp : ………………………………………………………….. Thực tậpgiảng dạyThực tậpchủ nhiệm [ 2 ] ĐIỂM [ thang 10 ] Kết quả đánh giátổng hợp TTSPtại cơ sở thực tập [ 3 ] ĐIỂMĐIỂM [ thang 10 ] [ thang chữ ] Kết quả thựctập công tácNCKHGD [ 4 ] Kết quả tổnghợp chung vềTTSP [ 5 ] Điểm [ thang chữ ] [ 1 ] ĐIỂM [ thang 10 ] ……………………………………………… Đạt, không đạt ……………… Xếp loạiXếp loại ………………….. Xếp loại ………………………………….. Xếp loại …………………. ………………………………………………………. Ghi chú : – Ban Chỉ đạo TTSP trường ĐHQB ghi tác dụng và ký xác nhận từ cột 4 đến cột 5. – Ban Chỉ đạo TTSP cơ sở thực tập ghi hiệu quả và ký xác nhận từ cột 1 đến cột 3. Cột 1 ghi đúngnhư Kết luận xếp loại thực tập giảng dạy, cột 2 ghi đúng như Tóm lại xếp loại thực tập chủ nhiệm, cột 3 tính đúng như công thức hướng dẫn và xếp loại theo hướng dẫn sau : T = [ Điểm tổng hợp TT giảng dạy x 0,6 ] + [ Điểm tổng hợp TT chủ nhiệm lớp x 0,4 ] XẾP LOẠIThang điểm 10T hang điểm chữĐạtKhông đạtGiỏiKháTrung bìnhTrung bình yếuKém ……….., ngàythángTrưởng Ban Chỉ đạocơ sở thực tập [ ký tên và đóng dấu ] 8,5 ÷ 107,0 ÷ 8,45,5 ÷ 6,94,0 ÷ 5,4 < 4,0 nămUBND TỈNH QUẢNG BÌNH ..............., ngàythángnămTrưởng Ban Chỉ đạo thực tậpTrường Đại học Quảng BìnhMẫu số 7 [ Ban chỉ huy CS TT ] CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNHĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcTỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐOÀN THỰC TẬP SƯ PHẠM IINĂM HỌC 2011 - 2012 Đoàn thực tập : tại trường ....................................................................................................................... Tổng số giáo sinh : ................................................................................................................................. Họ và tên đại diện thay mặt giáo sinh : ................................................................................................................. TTHọ và tênNgàysinhLớpTênngànhĐiểm tổng kết tạicơ sở thực tậpTổnGDlớhợpĐiểm tổng kết tạitrường ĐHQBNCKHKếtluậnXếploại101112131415 ..... Danh sách này có ........ giáo sinh ............, ngàythángnămTrưởng Ban Chỉ đạocơ sở thực tập [ ký tên và đóng dấu ] ..............., ngàytháng nămTrưởng Ban Chỉ đạoTrường Đại học Quảng Bình [ ký tên và đóng dấu ] GhichúMẫu số 8 [ SV ] SỔ GHI NHẬT KÝ THỰC TẬP SƯ PHẠMHọ và tên giáo sinh : … … … … … … … … … .. Lớp : … … … Ngành học : … … … … … .. Thực tập tại trường đại trà phổ thông : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Thời gian từ : … … … … … … … … … đến : … … … … … … … … … … … … … … … … .. Thực tập giảng dạy lớp : … ............... Thực tập chủ nhiệm lớp : … … … … … … … …. PHẦN I [ Dành khoảng chừng 3, 4 trang ] 1. - Họ tên Hiệu trưởng, những Phó Hiệu trưởng tại cơ sở thực tập : - Giáo viên chủ nhiệm lớp : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … .. - Các giáo viên giảng dạy tại lớp : … … … … … … … … … … … … … … … … … … 2. - Danh sách học viên trong lớp [ theo sổ điểm và theo sơ đồ chỗ ngồi của học viên trong lớp ]. - Danh sách cán bộ lớp, những thành viên tích cực của lớp : - Danh sách học viên giỏi, học viên riêng biệt. Tổ chức Đoàn TNCS : 3. Thời khoá biểu của lớp mình đảm nhiệm và những lớp có thành viên trong nhóm : PHẦN II [ Dành khoảng chừng 6-8 trang ] trình diễn theo hình thức sau : Ngàytháng [ Ví dụ ] 17-02-2011 Tên từng công việcThời gianthực hiện2 giờNghe báo cáo giải trình của thầy HiệutrưởngTrang ghi [ ở trang nàocủa nhật ký ] trang 14, 15, 16PH ẦN III [ tổng thể những trang còn lại ] Trong phần này ghi tỉ mỉ tổng thể những điều mình nghe thấy, nhìn thấy, những lời nói và sựviệc trải qua báo cáo giải trình, trao đổi, trò chuyện với giáo viên và học viên, dự giờ ... với những nhận xétsơ bộ. … … … .., ngàythángnăm [ Giáo sinh ký và ghi rõ họ tên ] 10M ẫu số 9 [ SV ] BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP SƯ PHẠMCỦA CÁ NHÂN GIÁO SINHPHẦN IHọ và tên giáo sinh : ....................................... Lớp : ..................... Ngành học : ................................. Thực tập tại trường trung học phổ thông : ................................................................................................................ Thời gian từ : ............................. đến : ................................. Thực tập giảng dạy lớp : ....................................... Thực tập chủ nhiệm lớp : ..................................... Đề tài NCKHGD : .......................................................................................................................................................................................................................................................................................... Các trách nhiệm khác được giao : ........................................................................................................... Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập giảng day : ........................................................................... Họ và tên giáo viên hướng dẫn thực tập chủ nhiệm lớp : .................................................................... PHẦN II : Tự đánh giá qua những nội dung thực tập1. Thâm nhập thực tiễn - Ý thức, niềm tin, thái độ xâm nhập trong thực tiễn - Những thành tích đơn cử - Thu hoạch và tính năng của công tác làm việc này2. Thực tập giảng dạy : - Tinh thần, thái độ, ý thức so với công tác làm việc này, biểu lộ qua những bước : kiến tập, chuẩn bị sẵn sàng bàisoạn [ giáo án ], làm vật dụng dạy học, lên lớp, hướng dẫn thí nghiệm, hướng dẫn học viên tự học, ngoại khoá ... - Những việc làm đã làm [ đa phần là những tiết lên lớp ] và hiệu quả đơn cử. - Trình độ nắm những nguyên tắc và giải pháp lên lớp, thực thi nền nếp dạy và học ở trườngphổ thông. - Thu hoạch và tính năng qua công tác làm việc này. 3. Thực tập chủ nhiệm : - Ý thức, niềm tin, thái độ với công tác làm việc chủ nhiệm lớp và những công tác làm việc khác. - Khả năng và giải pháp công tác làm việc chủ nhiệm. Kết quả đơn cử. - Thu hoạch và tính năng qua công tác làm việc này. 4. Nghiên cứu khoa học : - Tinh thần, thái độ trong điều tra và nghiên cứu khoa học - Phương pháp điều tra và nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu5. Ý thức triển khai nội quy thực tập : PHẦN III : Đánh giá chung và phương hướng phấn đấu - Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập - Những mặt mạnh và mặt yếu - Tự đánh giá, xếp loại về thực tập giảng dạy và chủ nhiêm lớp [ so với tiêu chuẩn lao lý ]. - Phương hướng phấn đấu sau đợt thực tập. PHẦN IV : Nhận xét của nhóm [ Sau khi tự trình diễn, tập thể nhóm góp ý và ghi ý kiến tập thể vàocuối bản tổng kết này ] … … … .., ngàythángnăm [ Giáo sinh ký và ghi rõ họ tên ] 11M ẫu số 10 [ Ban chỉ huy CS TT ] BÁO CÁO TỔNG KẾT THỰC TẬP SƯ PHẠM IICỦA BAN CHỈ ĐẠO CƠ SỞ THỰC TẬPCơ sở thực tập sư phạm [ Trường ] .................................................................................................. Phần 1 : Tình hình chung1. Số lượng giáo sinh [ từng ngành, tổng số, nam, nữ ] TTNgànhSố lượng giáo sinh .................. Tổng cộng2. Ban Chỉ đạo, cán bộ hướng dẫn và sự phân công trách nhiệm. TTHọ và tênChức vụBan chỉ huy ............... Giáo viên hướng dẫn ............... 3. Thời gian thực tập4. Đặc điểm tình hình chung [ thuận tiện, khó khăn vất vả ] NamNữNhiệm vụPhần 2 : Kết quả những hoạt động giải trí đã hoàn thành1. Công tác chuẩn bị2. Công tác tiến hành thực thi : - Báo cáo khám phá thực tiễn giáo dục. - Kết quả thực thi công tác làm việc hướng dẫn thực tập giảng dạy : dự giờ, trình độ nhiệm vụ sưphạm, trình độ nắm vững kiến thức và kỹ năng văn hóa truyền thống, việc soạn giáo án, sử dụng vật dụng dạy học. - Kết quả thực thi công tác làm việc hướng dẫn thực tập làm giáo viên chủ nhiệm lớp : những hoạt độngvề tổ chức triển khai lớp học, những hoạt động giải trí giáo dục, khen thưởng, kỷ luật học sinh ... - Việc hỗ trợ giáo sinh thực thi bài tập điều tra và nghiên cứu khoa học giáo dục. - Kết quả tổng hợp tại cơ sở thực tập. - Nhận định về ý thức chấp hành tổ chức triển khai kỷ luật của giáo sinh. Trong những mặt hoạt động giải trí, đánh giá những mặt ưu điểm, thiếu sót cần khắc phục so với độingũ giáo viên hướng dẫn của trường và so với đoàn giáo sinh thực tập. Nguyên nhân và biện phápphát huy ưu điểm, khắc phục thiếu sót. 3. Thống kê hiệu quả TTSP của giáo sinh về những nội dung thực tập : NộidungNgành đào tạoSốlượngGSKết quả xếp loạiKháĐạt yêu cầuTốtSLSLSLChưa đạtYCSLThực tập ....... giảng ....... dạy ....... TổngThực tập ....... chủ ....... nhiệm ....... lớpĐánhgiá tổngTổngNgành đào tạoSốlượngKết quả xếp loại tổng hợpKháTBTB yếuGiỏi12KémhợpGSSLSLSLSLSL … … … … … … … … … … … … TổngPhần 3 : Ý kiến đề nghị1, Mối tương quan giữa chương trình, giải pháp đào tạo và giảng dạy ở trường sư phạm và thực tiễn đại trà phổ thông. 2. Phương thức tổ chức triển khai thực tập sư phạm. 3. Các quan điểm khác về tài liệu hướng dẫn, hồ sơ, biểu mẫu ... Phần 4 : Khen thưởng, kỷ luật [ nếu có ] … … … … … … … … … ngàytháng nămTrưởng Ban Chỉ đạo TTSP trường ........... [ ký tên và đóng dấu ] 13M ẫu số 11 [ SV ] HƯỚNG DẪN DỰ GIỜ VÀ RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DỰGiáo viên dạy : ........................................................... Ngày : ............................................. Tiết thứ : .................................. Môn học : .......................................................................... Tên bài : .............................................................................................................................. I. Giáo sinh sẵn sàng chuẩn bị trước khi dự giờ : 1 / Trước khi dự giờ giáo sinh phải được người giảng trình diễn mục tiêu, nhu yếu, những phươngpháp sẽ sử dụng, những nội dung sẽ trình diễn, những thí nghiệm sẽ thực thi. 2 / Người dự giờ phải khám phá bài học kinh nghiệm đó trước khi lên lớp dự giờ. II. Công việc của giáo sinh khi dự giờ : Quan sát và ghi những nhận xét của mình khi dự giờ : 1 / Việc sẵn sàng chuẩn bị bài giảng của giáo viên - Ý nghĩa giáo dục và giáo dưỡng của bài học kinh nghiệm [ mục tiêu, nhu yếu, nhiêm vụ cơ bản của bàihọc ]. - Loại bài học kinh nghiệm [ tìm hiểu và khám phá tài liệu mới, củng cố kỹ năng và kiến thức, hình thành kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo, kiểm traviệc nắm vững kiến thức và kỹ năng, bài hỗn hợp ... ]. - Dàn bài và bảng tóm tắt bài học kinh nghiệm - Nội dung và giải pháp giảng dạy, sử dụng vật dụng dạy học - Tính độc lập phát minh sáng tạo của giáo viên trong soạn giảng2 / Bắt đầu giờ học : - Ổn định tổ chức triển khai, kiểm tra và kích thích hoạt động giải trí nhận thức của học viên .. - Tinh thần chuẩn bị sẵn sàng bài của học viên. 3 / Kiểm tra bài cũ [ miệng, viết, thực hành thực tế ... ] - Phương pháp kiểm tra, số bài hoặc số việc kiểm tra - Công việc của học viên trong thời hạn kiểm tra - Những lỗi của học viên và sự uốn nắn của giáo viên - Kết quả kiểm tra, đánh giá việc làm của học viên. 4 / Trình bày bài mới : - Tính khoa học, tính thực tiễn của bài giảng. - Tính mạng lưới hệ thống và liên tục của kỹ năng và kiến thức. - Tính thừa kế và lôgic của bài giảng. - Các giải pháp trình diễn, hình thức tổ chức triển khai dạy học ... có tương thích nội dung dạy học khôngvà có tăng trưởng quy trình tâm ý của học viên không ? - Kết quả của việc vận dụng những giải pháp và hình thức tổ chức triển khai học đó. 5 / Củng cố bài : - Phần củng cố có thiết yếu không ? - Phương pháp củng cố [ phỏng vấn, rèn luyện, thực hành thực tế ... ] có chất lượng không ? 6 / Bài làm về nhà : - Khối lượng bài tập và trách nhiệm được trao. - Hướng dẫn bài làm về nhà7 / Kết thức bài học kinh nghiệm : - Tính tổ chức triển khai và kỷ luật của học viên vào phút cuối. III. Những Tóm lại : - Tính mục tiêu trong việc thực thi những trách nhiệm giáo dục và giáo dưỡng. - Kết quả thực thi kế hoạch và nội dung truyền đạt [ qua năng lượng tổ chức triển khai giờ học ]. IV. Trình tự về buổi rút kinh nghiệm tay nghề dự giờ : 1 / Người dạy trình diễn lại mục tiêu, nhu yếu của bài giảng. Công tác sẵn sàng chuẩn bị bài soạn, nhữngthuận lợi và khó khăn vất vả của bản thân khi soạn và khi dạy. Sơ bộ tự đánh giá tác dụng. 142 / Giáo sinh dựa vào những tư liệu đã ghi chép được trong quy trình dự giờ phát biểu quan điểm củamình theo gợi ý trong mục II và III [ ngôn từ truyền đạt của giáo viên, kỹ năng và kiến thức, kỹ xảo sử dụngbảng, chữ viết, hình vẽ ... tư thế, tác phong, thời hạn ], triển khai những nguyên tắc, giải pháp vàhình thức tổ chức triển khai dạy học. 3 / Giáo viên hướng dẫn tổng kết những quan điểm góp ý và nêu lên những Tóm lại khái quát của mình vềưu điểm, điểm yếu kém của giờ giảng. Giáo sinh ghi vào sổ tay của mình những Tóm lại đó. Lưu ý : Trên đây là những gợi ý, tuỳ theo từng loại bài đơn cử mà giáo sinh lựa chọn những phầntrên để rút kinh nghiệm tay nghề giờ dạy. 15 [ Ban chỉ huy CS TT ] MỘT SỐ HƯỚNG DẪN CHI TIẾT VỀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI TTSP [ Căn cứ Thông tư số 07/2004 / TT-BGD và ĐT, công văn hướng dẫn số 106 / TTr ngày 31-03-2004 vàThông tư số 43/2006 / TT-BGD và ĐT ngày 20-10-2006 của Bộ Giáo dục đào tạo và Đào tạovề công tác làm việc Thanh tra hoạt động giải trí sư phạm của nhà giáo ] 1. ĐÁNH GIÁ TRÌNH ĐỘ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM : 1.1. Yêu cầu về trình độ nắm chương trình, nội dung giảng dạy : - Nắm vững mục tiêu, nhu yếu, chương trình, nội dung giảng dạy, vị trí của bài giảng tronghệ thống chương trình. - Nắm vững kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức của bài dạy, xác lập trọng tâm, nhu yếu tối thiểu cho cả lớpvà những yếu tố hoàn toàn có thể lan rộng ra, nâng cao cho những học viên khá giỏi. - Giáo dục đào tạo thái độ, tình cảm cho học viên trải qua bài dạy. - Cấu trúc bài dạy hài hòa và hợp lý. - Đạt được tiềm năng của bài dạy. * Tiêu chuẩn đánh giá :. Tốt : Nắm vững chương trình và nhu yếu của môn học, bài học kinh nghiệm ; làm chủ nội dung bài dạy, thiết kế xây dựng rất đầy đủ và đúng chuẩn những kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng và giáo dục thái độ cho học viên theo yêu cầucủa chương trình, xác lập đúng trọng tâm bài dạy. Biết chăm sóc đến nhóm học viên năng lượng họctập yếu và biết lan rộng ra, nâng cao hài hòa và hợp lý kiến thức và kỹ năng cho cả lớp hoặc cho học viên khá giỏi, chỉ dẫnáp dụng kỹ năng và kiến thức vào thực tiễn đời sống tương thích với nội dung bài học kinh nghiệm. Khá : Nắm vững chương trình và nhu yếu của môn học, bài học kinh nghiệm ; làm chủ nội dung bài dạy, thiết kế xây dựng vừa đủ và đúng mực những kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng và giáo dục thái độ cho học viên theo yêu cầucủa chương trình, xác lập đúng trọng tâm bài dạy. Biết lan rộng ra nâng cao cho cả lớp hay chonhững học viên khá giỏi, hướng dẫn cho học viên vận dụng kiến thức và kỹ năng vào đời sống [ khác với loại giỏilà việc lan rộng ra nâng cao kiến thức và kỹ năng hoàn toàn có thể chưa hài hòa và hợp lý, việc vận dụng những kỹ năng và kiến thức vào đời sống cóthể chưa thật tương thích với nội dung bài học kinh nghiệm ]. Đạt nhu yếu : Nắm vững chương trình và nhu yếu của môn học, bài học kinh nghiệm ; thiết kế xây dựng vừa đủ vàchính xác kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng và giáo dục thái độ cho học viên theo nhu yếu của chương trình, có thểcó sai sót không đáng kể, không tác động ảnh hưởng đến việc thiết kế xây dựng những kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng cơ bản chohọc sinh, xác lập chưa rõ nhưng không quá xô lệch trọng tâm bài dạy. Liên hệ thực tiễn còn hạn chế. Chưa đạt nhu yếu : Phạm một trong hai trường hợp sau đây : - Tuy kiến thức và kỹ năng đúng mực nhưng không nắm được nhu yếu chương trình của môn học, bàihọc, hoặc quá cao so với nhu yếu hoặc trình diễn lan man. - Có nhiều sai sót nhỏ hay có một sai sót nghiêm trọng trong kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức làm cho họcsinh không nắm được bài. 1.2. Yêu cầu về trình độ vận dụng giải pháp [ năng lượng sư phạm ] : - Phát huy tính tích cực, tự giác của học viên, làm cho học viên dữ thế chủ động tìm kiếm, chiếmlĩnh kỹ năng và kiến thức, rèn luyện kiến thức và kỹ năng, tránh làm cho học viên học tập một cách thụ động. - Quan tâm đến đặc trưng của những đối tượng người tiêu dùng học viên. Trên cơ sở nắm được năng lượng, nhịp độlàm việc, thói quên thao tác của từng học viên, phát hiện những lỗ hổng kiến thức và kỹ năng, hiểu đượcnhững khó khăn vất vả của từng đối tượng người dùng trong học tập để trợ giúp một cách có hiệu suất cao. Năng lực sư phạm biểu lộ trải qua những góc nhìn sau : + Chọn và sử dụng những giải pháp giảng dạy tương thích với đặc thù của học viên và củamôn học [ thuyết giảng, đàm thoại, trực quan, trao đổi nhóm, những hoạt động giải trí khác nhau trong cùngmột tiết dạy ... ] ; sử dụng ngôn từ trong sáng, dễ hiểu. + Hình thành rõ tiềm năng và từ đó đặt yếu tố, đưa ra hướng dẫn, nhu yếu một cách rõ ràng. + Nghệ thuật trình diễn bảng, trình diễn thí nghiệm, vật dụng dạy học đúng lúc, đúng mụcđích. + Phân phối thời hạn hài hòa và hợp lý [ tận dụng thời hạn cho học viên thao tác, phân bổ giữa cácphần, giữa kim chỉ nan và rèn luyện ]. 16 + Nêu yếu tố làm cho học viên khuynh hướng rõ ràng, theo dõi bài học kinh nghiệm, cách hướng dẫn, hệthống những câu hỏi dẫn dắt học viên tự tìm tòi, phát minh sáng tạo để nắm kỹ năng và kiến thức và rèn luyện kỹ năng và kiến thức. + Chú ý rèn luyện phương pháp học tập tương thích với đặc thù môn học [ ý thức phê phán, lật lại yếu tố, rèn luyện năng lực trình diễn yếu tố, tự làm thí nghiệm, củng cố mạng lưới hệ thống khái niệm, rèn luyện kỹ năng và kiến thức sử dụng thuật ngữ, rèn luyện kiến thức và kỹ năng đặc trưng của môn học ... ]. + Kích thích học viên động não, dữ thế chủ động thao tác, không tiếp thu thụ động [ quan tâm cả 3 nhóm trình độ khá giỏi, trung bình, yếu ]. + Giảng dạy và tổ chức triển khai hoạt động giải trí tương thích với đối tượng người tiêu dùng. + Tổ chức, quản trị hoạt động giải trí theo nhóm để học viên được thao tác tương thích với năng lựchoặc để trao đổi, tranh luận. + Biết khai thác lỗi của học viên, tận dụng thời cơ để nghiên cứu và phân tích, uốn nắn làm cho học sinhnắm chắc hơn kỹ năng và kiến thức. + Điều khiển lớp học, lôi cuốn sự chú ý quan tâm của học viên. + Làm chủ khi giải quyết và xử lý những trường hợp sư phạm. + Đánh giá đúng chuẩn, khách quan hiệu quả học tập của học viên. + Hướng dẫn chu đáo cho học viên học ở nhà. + Làm chủ những mối quan hệ với học viên và lớp học. + Tạo được không khí an toàn và đáng tin cậy, biết lắng nghe, đóng vai trò chủ yếu trong giảng dạy, làmcho học viên tích cực học tập. * Tiêu chuẩn đánh giá : Tốt : Biết địa thế căn cứ vào nội dung, mục tiêu nhu yếu, đối tượng người tiêu dùng học viên để lựa chọn phươngpháp thích hợp, vận dụng thuần thục những giải pháp dạy học. Việc vận dụng phương phápphải đạt những nhu yếu sau đây : - Trình bày rõ ràng, ngôn từ [ nói và viết bảng ] đúng chuẩn, trong sáng, có củng cố khắc sâu. - Sử dụng vật dụng dạy học [ theo nhu yếu của bài dạy ] hài hòa và hợp lý. - Biết hướng dẫn phương pháp học tập cho học viên [ giải pháp chung và phương phápmôn học ]. - Biết tổ chức triển khai cho học viên thao tác nhiều trên lớp. Mọi học viên đều được thao tác theokhả năng của mình. - Biết gợi mở, hướng dẫn để học viên tự tìm tòi kiến thức và kỹ năng, có nhiều giải pháp phát huy tínhchủ động của học viên. - Quan tâm đến những đối tượng người dùng khác nhau trong việc giao bài tập về nhà … - Tiến trình tiết học hài hòa và hợp lý, lôi cuốn được quan tâm của mọi học viên, phân phối thời hạn thíchhợp cho những phần, những khâu, giữa hoạt động giải trí của thầy và trò. - Quan hệ thầy trò thân ái. Khá : Biết địa thế căn cứ vào nội dung bài, vào mục tiêu nhu yếu, vào đối tượng người tiêu dùng học viên để xácđịnh giải pháp thích hợp, phải đạt những nhu yếu sau đây : - Trình bày rõ ràng, ngôn từ [ nói và viết bảng ] đúng mực, trong sáng, có củng cố khắc sâu. - Sử dụng vật dụng dạy học [ nếu cần ] hài hòa và hợp lý. - Có tổ chức triển khai cho học viên thao tác trên lớp, nhiều học viên được thao tác. - Biết gợi mở, hướng dẫn để học viên tự tìm tòi kỹ năng và kiến thức, tuy nhiên có chỗ còn lúng túng. - Quan tâm đến những đối tượng người tiêu dùng khác nhau khi giao bài tập, hướng dẫn riêng. - Tiến trình tiết học hài hòa và hợp lý, lôi cuốn được quan tâm của đại bộ phận học viên, phân phối thời gianthích hợp cho những phần những khâu. - Quan hệ thầy trò thân ái. Lưu ý : Nếu GV dạy một lớp có trình độ học viên quá kém thì ở hai mức tốt và khá khôngyêu cầu cao về việc hướng dẫn học viên tìm tòi kiến thức và kỹ năng nhưng những nhu yếu khác cũng vẫn phải đạtnhư trên. Đạt nhu yếu : Phải đạt những nhu yếu dưới đây : - Trình bày rõ ràng, ngôn từ [ nói và viết bảng ] đúng chuẩn, có củng cố. - Có sử dụng vật dụng dạy học [ nếu cần ] có sẵn trong phòng thí nghiệm hay dễ kiếm. - Có tổ chức triển khai cho học viên thao tác trên lớp nhưng hoàn toàn có thể hiệu suất cao chưa cao. 17 - Có chú ý hướng dẫn để học viên tự tìm tòi kiến thức và kỹ năng, tuy nhiên có chỗ còn lúng túng. - Chú ý chăm sóc đến những đối tượng người dùng khác nhau trong việc giao bài tập, hướng dẫn riêng. - Tiến trình tiết học hài hòa và hợp lý, lôi cuốn được quan tâm của đa phần học viên. - Quan hệ thầy trò thông thường. Chưa đạt nhu yếu : Nếu phạm vào một trong những trường hợp sau đây : - Còn nhiều lúng túng, chưa bao quát được lớp, chiêu thức kém hiệu suất cao. - Chỉ dạy theo lối đọc chép. - Có thái độ, hành vi tỏ ra không tôn trọng nhân cách học viên. 1.3. Yêu cầu về hiệu suất cao tiết dạy trải qua hiệu quả học tập của học viên : - Thái độ của học viên trong lớp, sự tham gia thiết kế xây dựng bài, tính chắc như đinh của nội dung phátbiểu vấn đáp của học viên. - Việc vận dụng kỹ năng và kiến thức, kiến thức và kỹ năng để làm bài tập tại lớp. - Không khí và nhịp độ hoạt động giải trí của lớp, của nhóm. - Nền nếp học tập của học viên : sử dụng sách giáo khoa, vở ghi, vở bài tập, cách sử dụng vởnháp. - Quan hệ của những nhóm hoặc từng học viên với nhau. * Tiêu chuẩn đánh giá : Tốt : Học sinh cả lớp nhiệt huyết và có nền nếp học tập tốt, hầu hết biết vận dụng kỹ năng và kiến thức, kỹnăng thành thạo. Khá : Đa số học viên nhiệt huyết, nền nếp học tập tốt, hầu hết biết vận dụng kiến thức và kỹ năng, kỹ năng và kiến thức. Đạt nhu yếu : Học sinh nhiệt huyết học tập và biết vận dụng kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức. Chưa đạt nhu yếu : Học sinh thiếu nhiệt huyết học tập, nhiều học viên chưa vận dụng được kiếnthức, kiến thức và kỹ năng. 1819

Source: //tuhocmoithu.com
Category: Đánh giá

Video liên quan

Chủ Đề