Những việc không nên làm khi phun thuốc

Phun thuốc diệt cỏ gặp mưa là tình trạng mà nhiều người thường gặp phải, đặc biệt là vào mùa mưa. Theo khuyến cáo của nhiều chuyên gia, đối với đất sau 3 giờ phun thuốc cỏ gặp mưa, bạn cần tiến hành phun lại. Đồng thời, bạn nên thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để kịp thời phát hiện và xử lý những đối tượng sâu bệnh gây hại. Để việc phun thuốc diệt cỏ đạt hiệu quả cao, bạn cần tuân thủ nguyên tắc “4 đúng” và tiến hành phun thuốc trong thời tiết tạnh, ráo.

Phun thuốc diệt cỏ gặp mưa phải làm gì?

Chú ý khoảng thời gian giữa việc phun thuốc và mưa

Theo tỷ lệ hấp thụ chung của thực vật đối với hóa chất, cây trồng có khả năng hấp thụ mạnh khoảng 70% từ 1 đến 2 giờ. Khả năng hấp thụ hoạt chất của cây trồng yếu là từ 60 đến 80% trong 4 đến 8 giờ. Vì vậy, nếu thời điểm phun thuốc cách thời điểm mưa trên 4 giờ thì cây trồng đã tiếp xúc và hấp thụ hoàn toàn hóa chất, giúp ức chế quá trình trao đổi chất của cỏ dại. Tại thời điểm này, bạn không cần phun lại thuốc diệt cỏ. Bạn cần lưu ý điều này khi phun thuốc diệt cỏ gặp mưa.

Những việc không nên làm khi phun thuốc

Cần chú ý thời gian giữa việc phun thuốc và mưa

Chú ý đến lượng mưa

Sau khi phun thuốc diệt cỏ, nếu trời mưa một lần và mực nước dưới 10mm thì bạn không cần phun lại. Trường hợp trời mưa trên một lần, mực nước trên 10mm, khoảng cách giữa những lần phun thuốc không quá 8 giờ, bạn nên giảm một nửa lượng thuốc phun. Đây là điều mà bạn cần lưu ý khi phun thuốc diệt cỏ gặp mưa.

Chú ý hiệu quả của việc phun thuốc

Nếu sau 3 ngày phun thuốc mà cỏ dại vẫn phát triển, bạn nên tiến hành phun lại. Tuy nhiên, bạn nên chuyển sang loại thuốc có cơ chế hoạt động khác. Tránh sử dụng cùng một loại thuốc quá nhiều lần vì có thể dẫn đến kháng thuốc và nhiễm độc thực vật. Bạn cần biết điều này khi phun thuốc diệt cỏ gặp mưa.

Cách sử dụng thuốc trừ cỏ đúng và hiệu quả

Thuốc trừ cỏ là một loại hóa chất bảo vệ thực vật có mức độ độc khác nhau đối với con người và môi trường. Vì vậy, bạn nên tuân thủ nguyên tắc “4 đúng” khi sử dụng thuốc diệt cỏ để phát huy tối đa công dụng.

  • Dùng đúng thuốc: Bạn nên sử dụng thuốc trừ cỏ có hiệu quả cao hơn so với loài cỏ dại cần phòng trừ, ít độc hại với môi trường và con người. Không sử dụng thuốc cấm, không nằm trong danh mục sản phẩm được cho phép. Ví dụ: Khi sử dụng thuốc trừ cỏ cho lúa nước, bạn nên chọn một trong những loại thuốc được khuyến cáo dùng (Ferim 18,5WP, Sofit 300EC,...). Không được sử dụng thuốc trừ cỏ có phổ tác động rộng, thuốc trừ cỏ một lá mầm để phun trên ruộng lúa (vì lúa là thực vật một lá mầm). Nếu bạn không tuân thủ điều này, cả lúa và cỏ dại đều sẽ bị tiêu diệt. Bạn cần lưu ý điều này sau khi tìm hiểu cách phun thuốc diệt cỏ gặp mưa.
  • Dùng đúng lúc: Cách dùng thuốc trừ cỏ đúng là phải biết kết hợp cơ chế tác động của thuốc với giai đoạn sinh trưởng của cỏ dại. Không phun thuốc khi có gió lớn, trời sắp mưa, cây trồng đang trong thời kỳ xung yếu (dễ mẫn cảm với thuốc bảo vệ thực vật). Ví dụ, muốn diệt cỏ cho ruộng trước khi trồng đậu tương, lạc,... bạn cần dùng thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm như: Butan 60EC, Acotab 330EC,... Đối với vườn cây ăn quả (nhãn, vải, xoài, cam,...), nếu muốn diệt cỏ đang sinh trưởng, bạn nên sử dụng thuốc trừ cỏ hậu nảy mầm: Vilapon 80BTN, Basta 6SL,... Bạn cần lưu ý điều này sau khi tìm hiểu cách phun thuốc diệt cỏ gặp mưa.
  • Dùng đúng liều lượng và nồng độ: Liều lượng là lượng thuốc tối thiểu trên một đơn vị diện tích để đảm bảo tiêu diệt hết cỏ dại nhưng không gây hại đến cây trồng. Liều lượng thường được tính bằng lít, kg cho thành phẩm hoặc nguyên chất cho 1ha. Nồng độ là độ pha loãng của thuốc để trừ cỏ dại, thường được tính bằng gam. Đối với nguyên tắc này, thuốc diệt cỏ cần dựa vào loài cỏ dại, mật độ và nơi trừ cỏ. Ví dụ: Nơi cần trị cỏ dại mà không gieo trồng (nhà xưởng, đường giao thông,...), bạn có thể tăng nồng độ và liều lượng thuốc so với quy định (không vượt quá 25% so với khuyến cáo). Khi phun thuốc có cả cây trồng và cỏ dại, bạn cần tuân thủ theo nguyên tắc này. Nếu không, cả cây trồng và cỏ dại đều sẽ bị tiêu diệt. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu cách phun thuốc diệt cỏ gặp mưa.
  • Dùng đúng cách: Bạn cần phun đều để thuốc tiếp xúc với cỏ dại và làm tăng hiệu quả của thuốc. Phun thuốc đúng cách còn được hiểu là sử dụng phương pháp phun, cách phun để tăng hiệu quả tiêu diệt cỏ dại của thuốc và hạn chế tối đa ảnh hưởng đối với cây trồng. Ví dụ, nếu muốn diệt cỏ trong vườn cây ăn quả, bạn nên sử dụng thuốc có phổ tác động rộng như: Gramoxone 20SL, Round 480EC,... Khi muốn trừ cỏ cho vườn dưa hấu, cà chua,... bạn phải hạ thấp vòi phun, không để thuốc tiếp xúc với phần xanh của cây trồng. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu cách phun thuốc diệt cỏ gặp mưa.

Những việc không nên làm khi phun thuốc

Cần sử dụng thuốc diệt cỏ đúng lúc, đúng liều lượng và nồng độ

Hiệu quả của việc phun thuốc trừ cỏ bằng máy bay

Một trong những ứng dụng của khoa học kỹ thuật đem lại hiệu quả cao, giúp nông dân diệt cỏ nhanh chóng là máy bay không người lái. Ngoài việc hỗ trợ trong trồng trọt, máy bay nông nghiệp không người lái còn được ứng dụng để phun thuốc diệt cỏ.

Lợi ích khi phun thuốc diệt cỏ bằng máy bay không người lái là giúp tiết kiệm nước, thuốc, cho hiệu quả phun cao. Đồng thời, một chiếc máy bay không người lái có thể thay thế cho hơn 10 nhân công. Nhờ vậy, bạn có thể nhanh chóng diệt cỏ dại và tiết kiệm chi phí thuê người làm.

Khi sử dụng máy bay không người lái điều khiển từ xa, bạn không cần phải tiếp xúc trực tiếp với thuốc bảo vệ thực vật. Từ đó, hạn chế thấp nhất việc phơi nhiễm thuốc diệt cỏ. Bạn nên biết điều này sau khi tìm hiểu cách phun thuốc diệt cỏ gặp mưa.

Những việc không nên làm khi phun thuốc

Sử dụng máy bay không người lái giúp tiết kiệm thuốc diệt cỏ và đem lại hiệu quả cao

Máy bay phun thuốc trừ cỏ không người lái P-GLOBALCHECK

Máy bay phun thuốc trừ cỏ không người lái P-GLOBAL CHECK được ứng dụng công nghệ phun ly tâm. Vì vậy, hạt được phun ra có kích thước dạng sương mù, giúp bám dính và thẩm thấu cực nhanh trên hai mặt lá và thân cây. Hơn nữa, việc phun thuốc trừ cỏ bằng máy bay không người lái sẽ nhanh hơn nhiều so với phương pháp thủ công. Nhờ vậy, bà con sẽ chọn được thời điểm phun thích hợp và dễ dàng triển khai tức thì để chủ động phòng trừ dịch bệnh.

Thêm vào đó, máy bay phun thuốc trừ cỏ không người lái P-GLOBAL CHECK được trang bị điều khiển thông minh, có thể tùy chỉnh tốc độ phun theo tốc độ gió. Hơn nữa, thiết bị phù hợp với mọi địa hình, được trang bị radar cảm biến, giúp tránh những vật cản trên không trung trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

>>> Xem thêm: Phản ứng của bà con nông dân xã Định Thành, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang về máy bay phun thuốc diệt cỏ không người lái P-GLOBAL CHECK

Những việc không nên làm khi phun thuốc

Máy bay không người lái P-GLOBALCHECK được phân phối độc quyền bởi CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI THÀNH

Qua bài viết trên, bạn đã biết những việc cần làm khi phun thuốc diệt cỏ gặp mưa. Đồng thời, bạn cũng biết thêm cách để sử dụng thuốc diệt cỏ đúng và hiệu quả. Nếu muốn phun thuốc diệt cỏ nhanh chóng và tiết kiệm chi phí, bạn có thể tham khảo máy bay không người lái P-GLOBALCHECK được CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI THÀNH phân phối độc quyền. Liên hệ ngay hotline để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng!

Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật... để trừ sâu được nông dân ưu tiên áp dụng vì những tiện lợi, tác dụng của nó. Song vì không có kiến thức khoa học chuyên sâu, chủ yếu sử dụng theo kinh nghiệm nên còn nhiều hạn chế.

Những việc không nên làm khi phun thuốc

Phun thuốc BVTV cần tuân thủ nguyên tắc "4 đúng"

Xin lưu ý một số vấn đề như sau:  + Sử dụng thuốc khi đến ngưỡng: Khác với bệnh hại cây trồng, sâu hại là những đối tượng sinh vật bằng mắt thường có thể nhìn rõ nên ta biết khi chúng xuất hiện trên ruộng đồng, mật độ nhiều hay ít, nông dân có thể đếm được.  Chính vì vậy, nguyên tắc đúng là không nên nhìn thấy có sâu là phun hoặc khi sâu gây hại xong rồi lại đi phun thuốc quá muộn lúc sâu đẫy sức hay đã vào nhộng.

+ Thời điểm trừ sâu, sâu dễ chết nhất: Đó là lúc sâu non tuổi còn nhỏ (sâu mới nở) nên không có khả năng kháng thuốc. Muốn biết được đúng thời điểm này, việc làm cần thiết là thăm đồng theo dõi bướm. Đa số các loài sâu thì bướm vũ hóa và đẻ trứng 2 - 3 ngày, pha trứng thường kéo dài từ 6 - 10 ngày. 

Những việc không nên làm khi phun thuốc

CÔN TRÙNG - BUG


Chú ý:  + Khác với nhiều loài sâu khác (chỉ pha sâu non mới gây hại cây trồng), các loài rầy, rệp và bọ nhảy thì cả 2 pha (trưởng thành và sâu, rầy non) đều có khả năng gây hại.  Riêng loài bọ nhảy sọc cong vỏ lạc hại rau thập tự thì trưởng thành là những con bọ đen ăn giỗ lá trên cây, dưới đất, sâu non lại cắn phá làm cụt hết rễ rau thậm chí làm cây chết héo vì đứt hết rễ. Cho nên, khi phun thuốc trừ bọ nhảy nông dân cần phải cùng lúc diệt cả 2 pha này (phun thuốc trên thân lá đồng thời phun đẫm cả gốc cây rau).  + Để phát huy hiệu lực của thuốc và làm sâu không kháng thuốc (nhờn thuốc), nông dân cần phun vào chiều mát (ngày có nắng) hoặc vào lúc tạnh ráo (ngày có mưa). Đồng thời, cần hòa thuốc đúng theo nhãn mác hướng dẫn ghi trên bao bì. Không nên tăng nồng độ, liều lượng sẽ làm cho thuốc dần dần mất hiệu lực (sâu kháng thuốc). 

+ Khác với thuốc trừ bệnh, thuốc trừ sâu khi phun cho cây trồng có thể phối trộn được với phân bón lá có chứa đạm nhằm một mặt diệt sâu, mặt khác, bổ sung dinh dưỡng cho cây nhanh hồi phục sau khi bị sâu gây hại... 

Những việc không nên làm khi phun thuốc

ECO SOIL DINH DƯỠNG
 

+ Một số loài sâu có tính kháng thuốc cao (sâu tơ, bọ nhảy, rầy, rệp, nhện đỏ...) cần phun kép 2 lần cách nhau 3 - 4 ngày mới có hiệu quả trừ sâu. Riêng loài bọ nhảy có khả năng bay nhảy nhanh thì khi phun người phun cần phải đi theo đường vòng xuyến xoáy chôn ốc để đồn bọ nhảy vào giữa sẽ diệt được nhiều hơn... 

Những việc không nên làm khi phun thuốc

 RED BUG ĐẶC TRỊ NHỆN
 

+ Một số loài sâu thì pha gây hại lại nằm sâu trong thân, lá cây (sâu đục thân, dòi đục lá, sâu đục quả...) cần lựa chọn các loại thuốc trừ sâu có tính nội hấp và lưu dẫn mới nhằm diệt được sâu triệt để. 

+ Không nên phun thuốc trừ sâu khi đã phát hiện ra cây bị sâu hại nhưng quá muộn.