Những nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị của hàng hóa

Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?  Quảng cáo

Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hoá cũng là một đại lượng không cố định. Sự thay đổi lượng giá trị của hàng hoá tùy thuộc vào những nhân tố sau:

- Năng suất lao động

+ Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, nó được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

+ Có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội nhưng chỉ có năng suất lao động xã hội có ảnh hưởng đến giá trị xã hội của hàng hóa vì trên thị trường, hàng hóa được trao đổi không phải theo giá trị cá biệt mà theo giá trị xã hội.

+ Năng suất lao động lại tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố như: trình độ khéo léo của người lao động, sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, sự kết hợp xã hội của sản xuất, hiệu quả của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên.

+ Ảnh hưởng của năng suất lao động tới lượng giá trị của hàng hóa: năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít. Ngược lại năng suất lao động xã hội càng giảm, thì thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng nhiều. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với năng xuất lao động xã hội. Như vậy, muốn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng hoá xuống, thì ta phải tăng năng suất lao lộng xã hội.

* Phân biệt giữa tăng năng suất lao động với tăng tường độ lao động:

+ Khái niệm: Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ khẩn trương, là sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động.

+ Ảnh hưởng của cường độ lao động đến lượng giá trị hàng hóa: khi cường độ lao động tăng lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên tương ứng còn lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi. Xét về bản chất, tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động.

- Mức độ phức tạp của lao động

+ Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hàng hoá. Theo mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.

+ Lao động giản đơn là sự hao phí lao động một cách giản đơn mà bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động cũng có thể thực hiện được. Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động lành nghề. Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn.

+ Trong nền sản xuất hàng hóa, hoạt động trao đổi diễn ra liên tục, phức tạp. Để thuận tiện cho trao đổi, người ta lấy lao động giản đơn trung bình làm đơn vị trao đổi và quy tất cả lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình.

Như vậy, lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Bài liên quan

  • Giá trị cũ và giá trị mới của H?

- Cơ cấu lượng giá trị của hàng hóa gồm ba bộ phận: c + v + m. + c: giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu dùng, bao gồm c1: khấu hao giá trị nhà xưởng, máy móc thiết bị; c2: giá trị nguyên, nhiên, vật liệu đã tiêu dùng;

  • Lượng giá trị của hàng hóa được xác định như thế nào?

Xét về mặt chất, giá trị hàng hóa là do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Xét về mặt lượng thì lượng giá trị của hàng hoá là do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định.

  • Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?

Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Hai thuộc tính đó do tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa quyết định. Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyết định tính hai mặt của bản thần hàng hoá.

  • Thế nào là hàng hóa? Hàng hóa có những thuộc tính gì? Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa?

- Khái niệm hàng hoá Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con ngưòi thông qua trao đổi, mua bán.

  • Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
  • Phát triển là gì? Cho ví dụ. Tăng trưởng và phát triển có mối quan hệ nào? Cho ví dụ
  • Biện chứng là gì? Phép biện chứng là gì? Có những hình thức lịch sử nào của phép biện chứng? Có sự đối lập căn bản nào giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình trong nhận thức?
  • Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa?
  • Thế nào là chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy? Chất và lượng của sự vật có mối quan hệ biện chứng nào? Có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì từ việc nghiên cứu mối quan hệ đó? Cho ví dụ minh hoạ                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                        Quảng cáo                                                                                              Báo lỗi - Góp ý

Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?  Quảng cáo

Do thời gian lao động xã hội cần thiết luôn thay đổi, nên lượng giá trị của hàng hoá cũng là một đại lượng không cố định. Sự thay đổi lượng giá trị của hàng hoá tùy thuộc vào những nhân tố sau:

- Năng suất lao động

+ Khái niệm: Năng suất lao động là năng lực sản xuất của lao động, nó được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

+ Có hai loại năng suất lao động: năng suất lao động cá biệt và năng suất lao động xã hội nhưng chỉ có năng suất lao động xã hội có ảnh hưởng đến giá trị xã hội của hàng hóa vì trên thị trường, hàng hóa được trao đổi không phải theo giá trị cá biệt mà theo giá trị xã hội.

+ Năng suất lao động lại tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố như: trình độ khéo léo của người lao động, sự phát triển của khoa học - kỹ thuật và trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, sự kết hợp xã hội của sản xuất, hiệu quả của tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên.

+ Ảnh hưởng của năng suất lao động tới lượng giá trị của hàng hóa: năng suất lao động xã hội càng tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng ít. Ngược lại năng suất lao động xã hội càng giảm, thì thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng nhiều. Lượng giá trị của một đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tinh và tỷ lệ nghịch với năng xuất lao động xã hội. Như vậy, muốn giảm giá trị của mỗi đơn vị hàng hoá xuống, thì ta phải tăng năng suất lao lộng xã hội.

* Phân biệt giữa tăng năng suất lao động với tăng tường độ lao động:

+ Khái niệm: Cường độ lao động là khái niệm nói lên mức độ khẩn trương, là sự căng thẳng mệt nhọc của người lao động.

+ Ảnh hưởng của cường độ lao động đến lượng giá trị hàng hóa: khi cường độ lao động tăng lên, thì lượng lao động hao phí trong cùng một đơn vị thời gian cũng tăng lên và lượng sản phẩm được tạo ra cũng tăng lên tương ứng còn lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm thì không đổi. Xét về bản chất, tăng cường độ lao động cũng giống như kéo dài thời gian lao động.

- Mức độ phức tạp của lao động

+ Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến lượng giá trị của hàng hoá. Theo mức độ phức tạp của lao động có thể chia lao động thành lao động giản đơn và lao động phức tạp.

+ Lao động giản đơn là sự hao phí lao động một cách giản đơn mà bất kỳ một người bình thường nào có khả năng lao động cũng có thể thực hiện được. Lao động phức tạp là lao động đòi hỏi phải được đào tạo, huấn luyện thành lao động lành nghề. Trong cùng một đơn vị thời gian lao động như nhau, lao động phức tạp tạo ra được nhiều giá trị hơn so với lao động giản đơn.

+ Trong nền sản xuất hàng hóa, hoạt động trao đổi diễn ra liên tục, phức tạp. Để thuận tiện cho trao đổi, người ta lấy lao động giản đơn trung bình làm đơn vị trao đổi và quy tất cả lao động phức tạp thành lao động giản đơn trung bình.

Như vậy, lượng giá trị của hàng hoá được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, giản đơn trung bình.

Loigiaihay.com

Bài tiếp theo

Bài liên quan

  • Giá trị cũ và giá trị mới của H?

- Cơ cấu lượng giá trị của hàng hóa gồm ba bộ phận: c + v + m. + c: giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu dùng, bao gồm c1: khấu hao giá trị nhà xưởng, máy móc thiết bị; c2: giá trị nguyên, nhiên, vật liệu đã tiêu dùng;

  • Lượng giá trị của hàng hóa được xác định như thế nào?

Xét về mặt chất, giá trị hàng hóa là do lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa. Xét về mặt lượng thì lượng giá trị của hàng hoá là do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định.

  • Phân tích tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa?

Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị. Hai thuộc tính đó do tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa quyết định. Chính tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quyết định tính hai mặt của bản thần hàng hoá.

  • Thế nào là hàng hóa? Hàng hóa có những thuộc tính gì? Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa?

- Khái niệm hàng hoá Hàng hoá là sản phẩm của lao động, nó có thể thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con ngưòi thông qua trao đổi, mua bán.

  • Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
  • Phát triển là gì? Cho ví dụ. Tăng trưởng và phát triển có mối quan hệ nào? Cho ví dụ
  • Biện chứng là gì? Phép biện chứng là gì? Có những hình thức lịch sử nào của phép biện chứng? Có sự đối lập căn bản nào giữa phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình trong nhận thức?
  • Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa?
  • Thế nào là chất, lượng, độ, điểm nút, bước nhảy? Chất và lượng của sự vật có mối quan hệ biện chứng nào? Có thể rút ra ý nghĩa phương pháp luận gì từ việc nghiên cứu mối quan hệ đó? Cho ví dụ minh hoạ                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                        Quảng cáo                                                                                              Báo lỗi - Góp ý                                                                                                                                                                                                                                                                                                                       ×

Báo lỗi góp ý                                                             Vấn đề em gặp phải là gì ?

Sai chính tả

Giải khó hiểu

Giải sai

Lỗi khác

Hãy viết chi tiết giúp Loigiaihay.com                                                                                                                                                                                             Gửi góp ý Hủy bỏ

Video liên quan

Chủ Đề