Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Đáp án 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt tiểu học, Blogtailieu.com chia sẻ Đáp án 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt tiểu học Do cô Hòa Nga chia sẻ. Đáp án 20 câu trắc nghiệm mo đun 3 môn tiếng việt tiểu học

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
đáp án 20 câu trăc nghiệm modul 3 môn tiếng việt tiểu học (1)

(Đang cập nhật)

Đáp án module 3 tất cả các môn, toán, lý, hóa, sinh, văn anh sử thể dục, công dân công nghệ

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
đáp án 20 câu trăc nghiệm modul 3 môn tiếng việt tiểu học (1)
Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
đáp án 20 câu trăc nghiệm modul 3 môn tiếng việt tiểu học (18)

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Bài tập cuối khóa

1. Chọn đáp án đúng nhất
Năng lực nào là năng lực chính yếu ở môn Tiếng Việt cấp tiểu học ?

  • Năng lực tự học và tự chủ
  • Năng lực giao tiếp và hợp tác
  • Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
  • Năng lực ngôn ngữ
  • Năng lực văn học

2. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi
Ý kiến nào dưới đây đúng, ý kiến nào dưới đây sai ?

  • Kiểm tra viết là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
  • Quan sát là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
  • Nhận xét bằng lời của giáo viên là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
  • Vấn đáp là là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt
  • Học sinh đánh giá lẫn nhau là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

3. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi
Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn để đánh giá năng lực trong môn Tiếng Việt có những dạng nào?

  • Câu hỏi có nhiều lựa chọn
  • Câu hỏi ghép đôi
  • Câu hỏi mở
  • Câu hỏi lựa chọn Đúng hoặc Sai
  • Câu hỏi củng cố

4. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi
Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn có những điểm mạnh nào?

  • Trong một thời gian ngắn, HS trả lời được nhiều câu hỏi, bao quát một phạm vi lớn các yêu cầu cần đạt về năng lực ở môn học.
  • Đánh giá tư duy bậc cao của HS như vận dụng, sáng tạo
  • Chấm điểm nhanh
  • Không tốn thời gian biên soạn câu hỏi
  • Đánh giá được kinh nghiệm, hiểu biết, khả năng phân tích, lập luận và kĩ năng viết của HS

5. Chọn đáp án đúng nhất
Đọc câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn sau :

Vì sao trong đoạn thơ thứ hai của bài Sao không về Vàng ơi ! bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng?

  • A. Vì cái cổng đã được làm rộng hơn
  • B. Vì cái cổng không đóng cánh cửa
  • C. Vì cái cổng không có con Vàng nằm chắn lối ra vào
  • D. Vì cái cổng được lau sạch

Câu hỏi trên đã vi phạm lỗi nào về kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn?

  • Từ ngữ, cấu trúc của câu trả lời phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh
  • Các câu trả lời cần có độ dài tương đương
  • Mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng, chính xác nhất
  • Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa

6. Chọn đáp án đúng nhất
Đọc câu hỏi tự luận sau:

  • Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về bài thơ Lượm.
  • Câu hỏi trên đã vi phạm lỗi nào về kĩ thuật viết câu hỏi tự luận ?
  • Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và mức độ cần đo;
  • Câu hỏi yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin
  • Câu hỏi phải đánh giá tiêu chí quan trọng nêu trong chương trình
  • Câu hỏi nên gợi ý về: độ dài của bài văn; thời gian để viết bài văn; các tiêu chí cần đạt.

7. Chọn đáp án đúng nhất
Việc thử đề kiểm tra viết (dùng để kiểm tra định kì) do giáo viên soạn trên một số học sinh được chọn ngẫu nhiên là việc làm trong bước nào của quá trình biên soạn đề kiểm tra viết?

  • Xác định mục đích đề kiểm tra
  • Xác định hình thức đề kiểm tra
  • Lập ma trận đề kiểm tra
  • Soạn câu hỏi cho đề kiểm tra
  • Xây dựng hướng dẫn chấm điểm và thang điểm
  • Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

8. Chọn đáp án đúng nhất
Công cụ đánh giá nào có ưu thế trong đánh giá quá trình viết của học sinh?

  • Bảng kiểm
  • Phiếu quan sát
  • Rubric chấm điểm đoạn, bài văn
  • Bài kiểm tra viết

9. Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật nào sau đây không phải kĩ thuật đánh giá bằng kiểm tra viết:

  • Phiếu quan sát
  • Câu hỏi trắc nghiệm
  • Câu hỏi tự luận

10. Chọn đáp án đúng nhất
Hình thức vấn đáp nào phù hợp để sử dụng trước, trong và sau bài học nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS một cách nhanh gọn, kịp thời?

  • Hình thức vấn đáp củng cố
  • Hình thức vấn đáp kiểm tra

11. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong các câu sau:

Câu 11: bảng kiểm tra => thang đo => đánh giá => tự đánh giá

(tự đánh giá, thang đo, đánh giá, bảng kiểm tra)

Chỗ khác của bảng kiểm với thang đo là:
bảng kiểm tra chỉ ra các mức độ của một kĩ năng, một hành vi còn

thang đo

chỉ yêu cầu trả lời câu hỏi Có hay Không, Kĩ năng hay Hành vi cần đo. Bảng kiểm không chỉ là công cụ dùng cho GV

đánh giá

kết quả học của HS, mà còn là công cụ dùng cho HS

tự đánh giá


kết quả học của bản thân và đánh giá lẫn nhau.

12. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi
Chọn những ưu điểm thuộc về phương pháp vấn đáp:

  • Rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt bằng lời nói
  • GV có điều kiện quan tâm đến những HS yếu và những HS khá giỏi
  • Mô tả được hành vi của HS trong tình huống tự nhiên
  • Kích thích tính độc lập trong tư duy của HS
  • Đánh giá được kinh nghiệm, hiểu biết, khả năng phân tích, lập luận và kĩ năng viết của HS
  • Giúp GV có thông tin ngược từ HS một cách nhanh chóng để từ đó GV kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy của mình

13. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp lại các chi tiết cho đúng trình tự để làm tốt việc ghi chép sự kiện hàng ngày:

  • 1 Chọn HS cần được giúp đỡ
  • 2 Xác định những sự kiện (hoạt động) cần quan sát
  • 3 Chọn HS cần được giúp đỡ

14. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối mỗi dạng câu hỏi (bên trái) với một đặc tính của nó (bên phải):

  • 1. Trắc nghiệm c) ngoài đáp án đúng là những phương án gây nhiễu
  • 2. Đúng/ sai a) chỉ có hai lựa chọn khả thi
  • 3. Nối b) có 2 vế thông tin

15. Chọn câu trả lời Có hoặc Không 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt
Trong môn Tiếng Việt công cụ Sổ ghi chép sự kiện hàng ngày nên dùng để đánh giá những HS cần được giúp đỡ về kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng nghe-nói tương tác.

16. Chọn đáp án đúng nhất 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt

  • Hồ sơ học tập giúp GV đánh giá được:
  • Những sản phẩm của quá trình hoạt động học của HS
  • Những sản phẩm đã hoàn thành của HS
  • Sự tiến bộ của HS trong một thời gian học

17. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt
Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong các câu sau:

(bằng chứng, mô tả,tiêu chí, mức độ)

Để thiết kế một thang đo dạng đồ thị có mô tả, cần phải làm những việc sau :

  • – Những tiêu chí đưa ra để quan sát phải là những yêu cầu cần đạt của kĩ năng thực hiện hoặc năng lực
  • – Những mô tả trong thang đo phải là những bằng chứng
    .có thể trực tiếp quan sát được
  • – Các mức độ mô tả trong thang đo phải được định nghĩa rõ ràng
  • – Số mức độ mô tả nên từ 3-5 mức độ (đối với HS cấp tiểu học)

18. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng 20 câu trắc nghiệm modun 3 môn tiếng việt
Sắp xếp các mức độ năng lực đọc hiểu của học sinh theo trình tự từ thấp đến cao:

Tái hiện các hình ảnh, chi tiết trong văn bản. Suy luận được các thông điệp trong văn bản. Đánh giá giá trị của văn bản Vận dụng các tri thức đã học trong văn bản vào tình huống thực tiễn

Câu trả lời

1 Tái hiện các hình ảnh, chi tiết trong văn bản. 2 Suy luận được các thông điệp trong văn bản. 3 Đánh giá giá trị của văn bản

4 Vận dụng các tri thức đã học trong văn bản vào tình huống thực tiễn

19. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt
Sắp xếp các mức độ năng lực nói của học sinh theo trình tự từ thấp đến cao:

Kể lại một câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý. Nhớ được trình tự sự việc, trình tự miêu tả. Kể, tả được những trải nghiệm của bản thân.

Kể chuyện, thuật việc, miêu tả có xen nhận xét, cảm xúc, lí lẽ

Câu trả lời

1 Kể lại một câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý. 2 Nhớ được trình tự sự việc, trình tự miêu tả. 3 Kể, tả được những trải nghiệm của bản thân.

4 Kể chuyện, thuật việc, miêu tả có xen nhận xét, cảm xúc, lí lẽ

20. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt
Điền vào chỗ trống ý kiến của thầy / cô.

Ở cấp tiểu học, việc đánh giá các năng lực chung và năng lực văn học được thực hiện thông qua đánh giá
bảng kiểm  (Năng lực ngôn ngữ)

Bài tập cuối khóa modul 3 môn tiếng việt

Tổng hợp bài tập cuối khóa module 3 tất cả các môn

Thầy Hoàng – Giáo viên trường PTDTBT THCS Nậm Ban.
Facebook:https://www.facebook.com/netsinh
Fanpage:https://www.facebook.com/Blogtailieu
Youtube:https://www.youtube.com
Nhóm Vui học mỗi ngày