Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1 ml dung dịch KOH thấy xuất hiện

1. Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch FeCl3 lắc nhẹ. Hiện tượng hóa học quan sát là: a. Có kết tủa màu nâu b. Có kết tủa màu xanh c. Có kết tủa màu trắng d. Dung dịch có màu xanh. 2. Trong các câu sau: câu nào gồm toàn các hợp chất bazơ không tan trong nước. a. KOH, NaOH, Ca[OH]2 b. KOH, Fe[OH]3, Mg[OH]2 c. NaOH, Cu[OH]2, Zn[OH]2 d. Cu[OH]2, Fe[OH]2, Mg[OH]2 3. Khi nhiệt phân hủy hoàn toàn đồng [II] hidroxit trên ngọn lửa đèn cồn. Sau phản ứng thu được chất rắn màu đen. CTHH của chất rắn màu đen đó là: a. Cu[OH]2 b. CuO c. Cu d. Cu2O 4. Hiện tượng xảy ra khi cho Na vào H2O có thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein không màu là: a. Na nóng chảy thành giọt tròn, nổi và chạy lung tung trên mặt nước. b. Dung dịch tạo thành có màu hồng. c. Có khí thoát ra. d. Có tất cả các hiện tượng trên. 5. Cho một ít quỳ tím vào dung dịch KOH. Màu của quỳ tím biến đổi như thế nào khi cho thêm từ từ dung dịch HCl vào là: a. Màu đỏ mất dần b. Màu đỏ chuyển dần sang màu xanh c.. Màu đỏ từ từ xuất hiện d. Màu xanh chuyển dần sang màu đỏ 6. Có các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, H2SO4, FeCl3, CuCl2 có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên là: a. Quỳ tím b. Phenolphtalein c. Dung dịch NaOH d. Dung dịch Ba[OH]2 7. Những bazơ nào sau đây vừa tác dụng với axit vừa bị nhiệt phân hủy a. NaOH, KOH, Ca[OH]2 b. NaOH, Ba[OH]2, Cu[OH]2 c. Ca[OH]2, Fe[OH]3, Mg[OH]2 d. Cu[OH]2, Mg[OH]2, Al[OH]3 8. Hòa tan hoàn toàn Na2CO3 vào 100g dung dịch HCl thu được 5,6[l] khí [đktc]. Nồng độ phần trăm của dung dịch axit cần dùng là: a. 9,125% b. 23,375% c. 18,25% d. 54,75% 9. Hòa tan hoàn toàn 23,4g hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 vào dung dịch HCl dư thu được 5,6[l] khí [đktc]. Thành phần phần trăm về khối lượng của CaCO3 là: a. 64,1% b. 32,05% c. 42,7% d. 35,9% 10. Ngâm đinh sắt vào 250ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc. Khối lượng đồng sinh ra là:

a. 14g b. 16g c. 8g d. 7g

Cho vài giọt dung dịch NaOH vào dung dịch FeCl3 hiện tượng xảy ra là

A. không hiện tượng gì

B. có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện.

Đáp án chính xác

C. có kết tủa đen xuất hiện

D. có kết tủa vàng xuất hiện

Xem lời giải

Phương pháp giải:

1. a], b] hiện tượng quan sát được là những gì bằng mắt thường có thể nhìn thấy, hoặc mũi có thể ngửi thấy: đó là sự thay đổi về màu sắc, xuất hiện kết tủa hay không, kết tủa màu gì, có khí thoát ra hay không, khí màu hay mùi gì, các chất tan hay không tan...

2.  Dựa vào kiến thức thực tế và tính chất hóa học của H2SO4 đặc để tìm cách khắc phục tối ưu.

Lời giải chi tiết:

1.

a] Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ của Fe[OH]3 do xảy ra phương trình hóa học

3NaOH + FeCl3 → Fe[OH]3↓[nâu đỏ] + 3NaCl

b] Hiện tượng: Photpho đỏ [bằng hạt đậu xanh] cháy với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ đó chính là P2O5. Cho 2-3 ml nước vào bình, đậy nút, lắc nhẹ thì bột trắng này tan dần, tạo thành dung dịch không màu đó chính là dd axit H3PO4. Cho quỳ tím vào dung dịch này quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

PTHH: 4P[r] + 5O2[k] \[\buildrel {{t^0}} \over\longrightarrow \] 2P2O5[khói trắng]

             P2O5 + H2O → H3PO4 [dd không màu]

2. Khi học sinh không may bị axit H2SO4 đặc dây vào tay thì học sinh cần làm để giảm tối đa tác hại của tai nạn:

+ Đầu tiên cần xả nước lạnh mạnh vào phần vết thương bị dây axit H2SO4 đặc

+ Sau đó rửa vết thương bằng dung dịch NaHCO3 để trung hòa axit còn lại trên da

PTHH: 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O

Dãy muối tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng là:

Phản ứng biểu diễn đúng sự nhiệt phân của muối canxi cacbonat:

Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

Cặp chất nào sau đây không thể tồn tại trong một dung dịch?

Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe[NO3]2, CuCl2 là:

Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch CuCl2, FeCl3, MgCl2 ta dùng:

Dung dịch muối đồng [II] sunfat [CuSO4] có thể phản ứng với dãy chất:

Trong các dung dịch sau, chất nào phản ứng được với dung dịch BaCl2 ?

Cho dãy chuyển hóa sau:

. Các chất A, B, C trong dãy trên lần lượt là:

Công thức hóa học của muối natri hidrosunfat là:

Muối nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?

Dãy muối cacbonat bị nhiệt phân ở nhiệt độ cao

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề