Nhảy mẫu là gì


- Với mã  hàng  CS-2009  sau  khi tiến hành  chế  thử  và  tham  khảo  thị trường chúng tôi nhận thấy
+ Về kiểu dáng: kiểu dáng phù hợp và được đông đảo khách hàng mục tiêu chấp nhận
+ Về thiết kế: cần chỉnh sửa đôi chút về lượng cử động cho phù hợp.

3.10. Nhảy mẫu


- Trong sản xuất công nghiệp mỗi một mã hàng sản xuất không chỉ một cỡ nhất định, mà ta phải sản xuất rất nhiều cỡ vóc, đối với mã hang CS-2009 chúng
tôi tiến hàng sản xuất trên 3 cỡ S, M, L,  ta không thể đối với mỗi cỡ vóc lại chia cắt, thiết kế lại một bộ mẫu mỏng như vậy vừa tốn thời gian, vừa tốn công sức,
bởi vậy ta chỉ cần thiết kế mẫu trung bình các cỡ còn lại ta tiến hành tăng hoặc giảm kích thước mẫu mỏng của cỡ trung bình theo một phương nhất định gọi là
nhân mẫu Nhảy mẫu

3.10.1. Điều kiện để nhảy mẫu


-Phải có đủ các tài liệu kỹ thuật theo đúng yêu cầu kỹ thuật của khách hàng, bao gồm:
+ Mẫu giấy của một cỡ số Mẫu cỡ trung bình +Bảng thơng số thành phẩm của mã hàng, hệ số nhảy mẫu.
+ Hệ thống cỡ số. Để đảm bảo dộ chính xác khi nhay mẫu, qui trình nhay mẫu phải thực
hiện theo các qui tắc sau: + Trong quá trình nhảy mẫ chỉ sử dụng một bộ mẫu chuẩn để nhảy mẫu.
+ Đảm bảo độ chính xác khi xác định hệ số bước nhảy. + Tuyệt đối trung thành với mẫu mỏng không làm biến dạng hoặc thay
đổi hình dạng của các chi tiết. + Căn cứ vào hai trục dọc và ngang để di chuyển các điểm chủ yếu của
mẫu. Có nhiều phương pháp nhảy mẫu: Phương pháp ghép nhóm, Phương pháp
tia, Phương pháp nhảy mẫu theo công thức thiết kế.
- 39 -
- Mỗi phương pháp đều có những mặt ưu và nhược điểm khác nhau dựa vào điều kiện sản xuất và kết cấu sản phẩm chúng tôi lựa chọn phương pháp nhảy mẫu
theo công thức thiết kế
- Nguyên tắc: Xác định số gia nhảy mẫu của từng điểm riêng biệt theo công thức thiết kế đã dùng.
- Các bước: + Đặt mẫu mỏng của các chi tiết lên hệ trục toạ độ bất kỳ sau đó xác định
các điểm thiết kế quan trọng và các điểm phụ trợ theo công thức đã dùng để dựng các điểm
+ Dựa trên cơng thức tính số gia nhảy mẫu cho từng điểm theo trục x và trục y
+ Xây dựng bản nhảy mẫu từ các điểm đã dựng, theo phương pháp này số gia nhảy mẫu của mỗi điểm thiết kế được tính tốn dựa trên cơ sở công thức thiết
kế đã được sử dụng để xác định toạ độ của điểm đó và số gia kích thước cơ thể giữa 2 cỡ liên tiếp
- Phương pháp này cho phép xây dựng sơ đồ nhảy mẫu trong đó chỉ rõ hướng nhảy và lượng dịch chuyển của mỗi điểm thiết kế
Ngồi ra còn phương pháp tỷ lệ: Cơ sở của phuơng pháp này là tỷ lệ tương quan giữa toạ độ của các điểm thiết kế với số gia nhảy mẫu .
Các bước tiến hành nhảy mẫu.
B1- Xác định các điểm thiết kế quan trọng trên mẫu B2- Xác định hệ trục toạ độ
B3-Xác định các vị trí nhảy mẫu B4-Xác định số gia nhảy mẫu
3.10.2.Bảng xác định độ chênh lệch giữa các cỡ -Thân sau:
Vị trí STT
x y
CTTkế Ghi chú
RV 1
0.5 0.6
14Rv+3ly
- 40 -
Rnn 2
0.5 1.26
14Rn+8 Rts
3 0.5
14Rn+7 Rng
4 0.5
1.12 14Vn+8
Da 5
1.23 Sđ
-Thân trước: Vị trí
STT x
y CTTkế
Ghi chú Rnc
1 0.16
0.7 16Vc+2
Vctt 2
0.51 0.51
Vcts-0.5 Rnn
3 0.5
1.31 Rts
Hc 4
0.16 0.51
16Vc+0.5 Rtteo 5
0.5 Rnn-1
Rng 6
0.5 1.17
Rnnts Da
7 1.3
Sđ-0.5
-Tay áo: Vị trí
STT x
y CTTkế
Ghi chú Dt
1 0.5
Sđ-MS Rmt
2 0.5
0.16 12cvntt+ts-
0.5
-Cầu vai:
Vị trí STT
x y
CTTkế Ghi chú
Rccv 1
0.5 12Rv
Bcv 2
1 0.15
Đo dựa vào Rnc+mc
Các chi tiết khác:
-Bác tay: gập đôi bác tay thu ngắn ở phần gập đôi 1cm. -Bản cổ +chân cổ: gập đôi, thu ngắn ở phần gập đôi 1cm
-Bác tay: Gập đôi , thu ngắn ở phần gập đôi 1cm -Các chi tiết : Túi áo, thép tay không nhẩy mẫu
Chú ý: mẫu ban đầu là mẫu cỡ S các cỡ M,Lđược nhẩy về từ cỡ S theo các số gia ở bảng trên.
- 41 -

3.10.3 Nh¶y mÉu

Chủ Đề