Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học glucozo

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau đây: Tinh bột, glucozo và saccarozo. Viết PTHH

Bài 56. Ôn tập cuối năm – Bài 5 trang 168 SGK Hóa 9. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau…

Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau:

a] \[CH_4, C_2H_4, CO_2\].

b] \[C_2H_5OH, CH_3COOC_2H_5, CH_3COOH\].

c] Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch axit axetic.

Phương pháp hóa học để phân biệt:

a] Cho các khí qua dung dịch \[Ca[OH]_2\] dư, khí nào cho kết tủa là khí \[CO_2\].

\[CO_2 + Ca[OH]_2 → CaCO_3 + H_2O\]

Lấy cùng một thể tích các khí còn lại cho tác dụng với cùng một thể tích dung dịch brom có cùng nồng độ, khí không làm mất màu dung dịch brom là \[CH_4\] , khí làm nhạt màu dung dịch brom là \[C_2H_4\].

Quảng cáo

b] Cho dung dịch \[Na_2CO_3\] vào ba ống nghiệm chứa các chất trên, chất trong ống nghiệm nào có khí bay ra là \[CH_3COOH\].

\[CH_3COOH + Na_2CO_3 → 2CH_3COONa + CO_2 \]

\[+ H_2O\]

[Có thể dùng quỳ tím, axit \[CH_3COOH\] đổi màu quỳ tím thành đỏ].

Cho Na vào hai ống nghiệm còn lại, chất trong ống nghiệm nào cho khí bay ra là rượu etylic, chất không phản ứng là \[CH_3COOC_2H_5\].

c] Cho quỳ tím vào ba ống nghiệm chứa các chất tren, chất trong ống nghiệm nào đổi màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic.

Cho \[AgNO_3\] trong dung dịch \[NH_3\] vào hai ống nghiệm còn lại và đun nóng, chất trong ống nghiệm nào có chất màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm là glucozơ, còn lại dung dịch không phản ứng là dung dịch saccarozơ.

3. Nêu phương pháp phân biệt các chất sau:

a] Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.

b] Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.

a] Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất tan được là saccarozơ.

Cho hai chất còn lại tác dụng với iot, chất nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ.

Quảng cáo

b] Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất không tan là tinh bột

Cho dung dịch của 2 chất còn lại vào tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, chất có phản ứng tráng bạc là glucozơ, chất không phản ứng là saccarozơ

C6H12O6 [dd] + Ag2O \[\overset{dd NH_{3}}{\rightarrow}\] 2Ag + C6H12O7

Viết phương trình hóa học xảy ra [nếu có] giữa các chất sau: Thủy phân saccarozo, tinh bột và xenlulozơ

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài tập nhận biết, phân biệt glucozơ là bài tập thường xuất hiện trong chương trình hóa học phổ thông đặc biệt là trong đề thi THPT Quốc gia. Có những cách nào để nhận biết, phân biệt glucozơ. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn làm tốt dạng bài tập này.

Quảng cáo

I. Cách nhận biết glucozơ

Ta có thể dựa vào những tính chất hóa học đặc trưng để nhận biết glucozơ

1. Nhận biết glucozơ bằng Cu[OH]2. Phản ứng tạo phức màu xanh lam đặc trưng

2C6H12O6 + Cu[OH]2 → [C6H11O6]2Cu + 2H2O

2. Nhận biết glucozơ bằng Cu[OH]2/OH đun nóng cho Cu2O kết tủa đỏ gạch.

CH2OH[CHOH]4CHO + 2Cu[OH]2 + NaOH  

CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O↓[đỏ gạch] + 3H2O

3. Nhận biết glucozơ bằngdung dịch AgNO3/NH3 đun nóng. Phản ứng tạo Ag kết tủa.

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  

CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

4. Nhận biết glucozơ bằng dung dịch brom. Glucozơ làm mất màu dung dịch brom.

CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr

II. Mở rộng

- Không thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng các thuốc thử có môi trường kiềmVì trong môi trường kiềm thì fructozơ chuyển hóa thành glucozơ theo cân bằng: Fructozơ

Glucozơ.

- Để phân biệt glucozơ và fructozơ ta thử với dung dịch brom. Glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ thì không.

III. Bài tập nhận biết glucozơ

Bài 1:Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử sau đây?

A. Giấy đo pH.

B. Dung dịch AgNO3/NH3, to

C. Giấm.

D. Nước vôi trong.

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Nhận biết sự có mặt của đường glucozơ trong nước tiểu, người ta có thể dùng dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.

Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng sẽ cho một lớp bạc sáng như gương bám trên thành ống nghiệm.

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  

CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

Bài 2: Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol. Để phân biệt 3 dung dịch trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là:

A. Quỳ tím và Na

B. Dung dịch Na2CO3 và Na

C. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3

D. AgNO3/ NH3 và quỳ tím.

Hướng dẫn giải

Đáp án D

Trích mẫu thử của các dung dịch ra ống nghiệm và đánh số thứ tự.

Dùng AgNO3/ NH3đun nóng ta nhận biết được glucozơ. Phản ứng tạo một lớp bạc sáng như gương bám trên thành ống nghiệm.

CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O

CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

Dùng quỳ tím để nhận biết hai dung dịch còn lại. Axit axetic là quỳ tím hóa đỏ còn glixerol không làm đổi màu quỳ tím.

Chú ý: C sai vì AgNOthiếu môi trường NH3

Bài 3: Để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ có thể dùng

A. Na

B. dung dịch AgNO3 trong NH3

C. Cu[OH]2

D. nước Br2

Hướng dẫn giải

Đáp án D

- Trích mẫu thử của hai dung dịch ra hai ống nghiệm và đánh số.

- Nhỏ vài giọt dung dịch brom vào từng mẫu thử.

+ Mẫu thử làm mất màu dung dịch brom là glucozơ.

CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr

+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là fructozơ.

Xem thêm cách nhận biết các chất hóa học nhanh, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Video liên quan

Chủ Đề