Nguyên tắc bổ sung trong nhân đôi ADN là gì

ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?

Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ. Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào theo nguyên tắc: A liên kết với T hay ngược lại; G liên kết với X hay ngược lại.

- Nguyên tắc giữ lại một nửa [bán bảo toàn]: Trong mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ [mạch cũ], mạch còn lại được tổng hợp mới.

Chính sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự nhân đôi của NST, tiếp theo sự hình thành 2 ADN con là sự hình thành chất nền prôtêin, tạo nên 2 crômatit.

Sơ đồ tư duy ADN và bản chất của gen:

Loigiaihay.com

Bài liên quan
  • Bản chất của gen

    Bản chất của gen

  • Chức năng của ADN

    Chức năng của ADN

  • Quan sát hình 16 và trả lời các câu hỏi sau: Quá trình tự nhân đôi đã diễn ra trên mấy mạch của ADN?

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 48 SGK Sinh học 9.

  • Bài 1 trang 50 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 50 SGK Sinh học 9. Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.

  • Bài 2 trang 50 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 50 SGK Sinh học 9. Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ

  • Thể dị bội

    Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

  • Đột biến gen là gì ?

    Đột biến gen là gì ? Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.

  • Thể đa bội

    Lý thuyết về Thể đa bội. Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n [nhiều hơn 2n].

  • Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền

    Các biện pháp hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền. Có thể hạn chế phát sinh tật, bệnh di truyền ở người bằng các biện pháp sau :

Video liên quan

Chủ Đề