Nguyên nhân gây ra biến đổi cấu trúc nst

Bài 22 [ngắn nhất]: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Câu 2 trang 66 Sinh học 9 ngắn nhất: Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST?

Trả lời:

Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST. Nguyên nhân chủ yếu gây ra biến đổi cấu trúc NST là các tác nhân vật lí [tia phóng xạ, tiaUV,…] và hoá học [chất độc, dioxin,…] trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.

Vì vậy, đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

Đề bài

Hãy nêu các nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST.

Lời giải chi tiết

- Do các tác nhân gây đột biến từ môi trường:

   + Tác nhân vật lí: tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt…

   + Tác nhân hóa học: NMU, EMS, thuốc trừ sâu, …

- Do sự biến đổi sinh lí, sinh hóa nội bào.

→ Tần số đột biến phụ thuộc vào: loại tác nhân, cường độ, liều lượng của tác nhân; độ bền vững về cấu trúc của NST.

Loigiaihay.com


Nguyên nhân chù yếu là do các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.

Ngày nay, khoa học đã xác định: Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trưởng bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST. Nguyên nhân chù yếu là do các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. Vì vậy, đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

Trải qua quá trình tiến hoá lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hoà trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi sô lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên nường gây hại cho sinh vật. Mặc dầu vậy, trong thực tiễn, người ta còn gặp các dạng đột biến cấu trúc NST có lợi.

Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.

Ví dụ 2: Enzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen kiểm soát enzim này.

Sơ đồ tư duy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:

 Loigiaihay.com


  • Quan sát hình 22 a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau:

    Giải bài tập câu hỏi thảo luận trang 65 SGK Sinh học 9.

  • Bài 1 trang 66 SGK Sinh học 9

    Giải bài 1 trang 66 SGK Sinh học 9. Đột biến cấu trúc NST là gì ? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.

  • Bài 2 trang 66 SGK Sinh học 9

    Giải bài 2 trang 66 SGK Sinh học 9. Những nguyên nhân nào gây ra biến đổi cấu trúc NST

  • Bài 3 trang 66 SGK Sinh học 9

    Giải bài 3 trang 66 SGK Sinh học 9.Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật?

  • Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

>> Xem thêm

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 9 - Xem ngay

Báo lỗi - Góp ý

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Lời giải

Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST. Nguyên nhân chủ yếu gây ra biến đổi cấu trúc NST là các tác nhân vật lí và hoá học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng. Vì vậy, đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra.

Câu trả lời này có hữu ích không?

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Đặc điểm chung của các đột biến là

Câu 2:

Trong chọn giống, ứng dụng đột biến nào để loại bỏ những gen không mong muốn?

Câu 3:

Nhận định nào không đúng khi nói đến đột biến mất đoạn?

Câu 4:

Trong các nguyên nhân sau đây, nguyên nhân nào dẫn đến đột biến NST?

1. Sự phá huỷ hoặc không xuất hiện thoi vô sắc trong phân bào.

2. ADN nhân đôi sai ở một điểm nào đó trên NST.

3. Do đứt gãy, đoạn này kết hợp với một NST khác.

4. Sự trao đổi chéo xảy ra ở giảm phân I.

Câu 5:

Xét 3 NST I, II, III, IV

ABCDEF.GHIK → ABCD.GHIK → ABCDBCD.GHIK → DCBABCD.GHIK

I                                      II                           III                            IV

Từ NST I sang NST II là đột biến gì?

Câu 6:

Xét 3 NST I, II, III, IV

ABCDEF.GHIK → ABCD.GHIK → ABCDBCD.GHIK → DCBABCD.GHIK

I                                      II                           III                            IV

Từ NST II sang NST IV là đột biến gì?

Câu 7:

Đột biến NST là

Câu 8:

Xét 3 NST I, II, III, IV

ABCDEF.GHIK → ABCD.GHIK → ABCDBCD.GHIK → DCBABCD.GHIK

I                                      II                           III                            IV

Từ NST II sang NST III là đột biến gì?

Câu 9:

Xét 3 NST I, II, III, IV

ABCDEF.GHIK → ABCD.GHIK → ABCDBCD.GHIK → DCBABCD.GHIK

I                                      II                           III                            IV

Từ NST III sang NST IV là đột biến gì?

Câu 10:

Ở người, mất đoạn NST số 21 hoặc 22 sẽ mắc bệnh gì?

Câu 11:

Quan sát hình 22a, b, c. Hãy trả lời các câu hỏi sau

- Các NST sau khi bị biến đổi khác với NST ban đầu như thế nào?

- Các hình 22a, b, c minh họa những dạng nào của đột biến cấu trúc NST?

- Đột biến cấu trúc NST là gì?

Câu 12:

Đột biến cấu trúc NST là gì? Nêu một số dạng đột biến và mô tả từng dạng đột biến đó.

Câu 13:

Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người, sinh vật.

Chủ Đề