Người biết giữ chữ tín là người như thế nào

Người mà không giữ chữ Tín thì sao có chỗ đứng trên thế gian? - Chùa Bửu Châu - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam

chuabuuchau.com.vn,chuabuuchau, chua buu chau, chùa bửu châu, chua buu chau cu chi

  • Danh mục
  • TRANG CHỦ
  • GIỚI THIỆU
    • Hòa Thượng Khai Sơn
    • Đôi nét về Chùa Bửu Châu
    • Sinh hoạt nội bộ
  • TIN TỨC
  • TỪ THIỆN
  • TU HỌC
    • Thiền
    • Tịnh Độ
    • Mật Tông
    • Duy Thức học
    • Phật Pháp vấn đáp
    • Sức khỏe - Sống - Chết - Tái sinh
  • KINH SÁCH
    • Kinh giảng
    • Luật giảng
    • Luận giảng
    • Kiến thức Phật pháp
  • LIÊN TÔNG TINH ĐỘ NON BỒNG
  • PHÁP ÂM
    • Video
      • Thích Nhật Từ
      • Thích Trí Huệ
      • Thích Pháp Hòa
      • Pháp Sư Tịnh Không
      • Hòa Thượng Tuyên Hóa
      • Thích Trí Quảng
      • Thích Phước Tiến
      • ĐĐ. Thích Minh Thành
      • Thích Thiện Thuận
      • Thích Thiện Xuân
      • Thích Nhất Hạnh
      • Thích Thanh Từ
      • Thích Chân Quang
      • Thích Chân Tính
      • Thích Giác Hạnh
      • TT. Thích Minh Thành
      • Thích Bửu Chánh
      • Thích Thiện Tuệ
      • Thích Vạn Mãn
      • Thích Nữ Hương Nhũ
      • Thích Nữ Như Lan
      • Thích Thiện Chơn
      • Thích Thông Phương
      • Thích Tuệ Hải
      • Thích Viên Minh
      • Thích Thiện Hữu
      • Thích Minh Niệm
      • Thích Giác Hóa
      • Thích Tâm Đức
      • Thích Phước Tịnh
      • Thích Chiếu Khánh
      • Thích Nữ Tâm Tâm
      • Thích Nữ Hạnh Chiếu
      • Thích Nguyên Hạnh
      • Thích Quang Thạnh
      • Thích Trí Siêu
      • Thích Thiện Pháp
      • Thích Chân Hiếu
      • Thích Pháp Đăng
      • Thích Trí Chơn
      • Thích Nguyên An
      • Thích Giác Đăng
      • Thích Minh Hiếu
      • Thích Giác Khang
      • Thích Trúc Thái Minh
      • Thích Giác Tây
      • Thích Đồng Thành
      • Thích Trung Đạo
      • Thích Thái Hòa
      • Thích Giới Đức
      • Thích Giác Toàn
      • Thích Thông Triết
      • Thích Khế Định
      • Thích Nữ Như Thủy
      • Thích Minh Đạo
      • Thích Giải Hiền
      • Thích Nguyên Hiền
      • Thích Minh Chơn
      • Thích Trí Đức
      • Thích Tánh Tuệ
      • Thích Giác Giới
      • Thích Phước Đức
      • Thích Viên Trí
      • Thích Thiện Chấn
      • Ấn Quang Đại Sư
      • Thích Minh Thông
      • Thích Giác Nhiên
      • Thích Trúc Thông Phổ
      • Thích Quảng Thiện
      • Thích Thiện Huệ
      • Thích Từ Thông
      • Thích Pháp Hải
      • Thích Ngộ Thông
      • Thích Chánh Định
      • Thích Phước Nghiêm
      • Thích Duy Lực
      • Thích Nữ Huệ Liên
      • Thích Chân Giác
      • Thích Pháp Quang
      • Thích Thiện Hoa
      • Thích Minh Nhãn
      • Thích Tịnh Quang
      • Thích Tâm Hải
      • Giảng sư khác
    • Kinh tụng
    • Nhạc Phật giáo
    • Phim Phật giáo
    • Hòa tấu - Thiền Phật giáo
  • NGHIÊN CỨU
    • Các mảng khác
      • Chuyên đề
      • Gương sáng Đời Tu
      • Giáo dục Hoằng Pháp
      • Phật giáo và Khoa học
      • Phật giáo và Tuổi trẻ - Đời sống
      • Phật giáo và Môi sinh
      • Phật giáo và Nữ giới
      • Phật giáo và Hôn nhân
      • Phật giáo và Triết học
      • Phật giáo và Cuộc sống
    • Nghi thức tổng hợp
    • Sử Phật giáo
    • Văn hóa
    • Truyện tích Phật giáo
    • Lời tiền nhân
    • Văn học
    • Góc suy ngẫm
    • Lời Phật dạy
    • Nghệ thuật sống
    • Luận văn - Hội thảo
  • HÌNH ẢNH
    • Ảnh Phật và Bồ Tát
    • Tập ảnh Chùa Bửu Châu
×
  • Trang chủ
  • THƯ VIỆN NGHIÊN CỨU
  • Nghệ thuật sống
  • Người mà không giữ chữ Tín thì sao có chỗ đứng trên thế gian?
  • Người mà không giữ chữ Tín thì sao có chỗ đứng trên thế gian?

    Người xưavô cùng coi trọng chữ tín. Họgiảng rằng,lời nói là phải có sự tin tưởng tuyệt đối. Một khi họ đãchủ định giữ chữ tín với ai,mà lại không làm được thì họ cảm thấy những năm tháng cuộc đời về sau là không còn giá trị và ý nghĩa gì nữa.

    Khổng Tử nói:Vô tín nhi bất lập, ý nói rằng, người mà không giữ chữ tín thì sao có chỗ sinh tồn, chỗ đứng trên thế gian này đây? Cũng có người nói, chữ tín là sinh mệnh thứ hai của con người. Câu nói này kỳ thực cũng rất có đạo lý.

    Người xưa coi trọng tín nghĩa

    Có một câu chuyện Ba nghìn dặm không mất tín, kể về hai người bạngặp nhau vào khoảng đầu mùa xuân. Trước khi chia tay, chủ nhà hỏi người bạn của mình rằng, khi nào thì lại đến chơi. Người bạn kiahẹn vào tếtTrung thu sẽ tới để hai người cùng ngắm trăng.

    Đến tết Trung thu, chủ nhà mang rượu và thức ăn ra hoa viênsau nhà, không ăn không uống mà kiên trì ngồi chờ bạn đến. Đếnlúc gần tới canh 3, người bạn kia quả nhiên đi đến,đứng ngoài cửa hoa viênhỏi:Hiện tại chưa qua canh 3 nên vẫn tính đang là ngày rằm chứ?.

    Chủ nhà trả lời bạn:Chưa qua, chưa qua, đương nhiênvẫn làrằmtháng tám rồi. Tôibiết rõ ngài nhất định sẽ đến, bởi vì trong trí nhớ của tôithì ngài chưa thất tín với tôibao giờ. Xin mời, mau vào cùng tôi uống rượu ngắm trăng.Chủ nhà nói xong liền chạy lạicổng của hoa viên mời bạn.

    Người bạn vội nói: Xin ngài đừng qua đây! Vì gặp chuyện đặc biệt nên ta không thể gặp ngài đúng hẹn. Ta từng nghe có ngườinói, con người mà trút bỏ đi thân thể rồi thìchỉtrong tích tắc, nguyên thần có thể đi ngàn dặm đường. Cho nên, vào canh hai ta đã trút bỏ đi thân thể của mình để có thể đi ba nghìn dặm đến đây trước canh ba.Giờ ta đã ởđây rồi, xem ra lời ấy cũng không phải hư truyền. Tavới ngài giờ đã là Âm Dương cách biệt, nhưng dù sao thì ta cũng đã giữ được lời hứa với ngài.

    Người bạn trong câu chuyện này đã đặt chữ tín ở vị trí trọng yếu nhất, thậm chí còn cao hơn cả tính mạng của mình.

    Trong cuốn:Sử ký. Quý bố loan bố liệt truyệncó ghichép rằng:Đắc thiên lưỡng hoàng kim, bất như đắc quý bố nhất nặc.[Tạm dịch: Được trăm cân vàng cũng không bằng một tiếng ừ của Quý Bố]. ThờiHán Sở phân tranh, Quý Bố là tùy tướng của Hạng Võ, là một người rất coi trọng chữ tín. Mỗi khi ông đã hứa hẹn với ai điều gì thì không bao giờ ông để thất hứa. Cho nên người đời xem lời hứa của Quý Bố rất có giá trị, ví là quý hơn cả trăm nén vàng vậy. Người đời sau nói: Lời hứa đáng giá ngàn vàng, đều có ý chỉ lời hứa có giá trị vô cùng to lớn.

    Ngày nay lời hứa không đáng giá một đồng. Ngay cả hợp đồnglậpra cũng có hợp đồng giả, những thứ như công văn giả, văn bằng giả, giấy chứng nhận giả ở khắp nơi đều có.

    Người xưa khi nói thường hay dùng từ tín nghĩa, lời một khi đã nói ra thì cả đờisẽ phải thực hiện. Ngày nay, chữ tín nghĩa thường được ghi thành tíndự [tín tâm và danh dự], chỉ khác nhau một chữ, nhưng ý nghĩa thì đã sai khácngàn dặm. Đa số từ ấy ngày nay chỉ để thỏa mãn ham muốn cá nhân của mình chứkhông hề nói tới đạo nghĩa.

    Nhân vật chính trong câu chuyện xưa, vì giữ lời hứa mà sẵn sàng trả giá bằng mạng sống của mình. Lời một khi nói ra thì có trời đất chứng giám, cho nên, đừng vì tùy hứng mà lỡ thất tín với người khác. Chúng ta cần phải noi gương người xưa, coi trọng chữ tín, như thế mới có thể khiếncho xã hội này trở nên tốt đẹp hơn.

    Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín thực ra có đối ứng mật thiết với thân thể người

    Trong tư tưởng Trung dung của mình, Khổng Tử có đưa ra sự đối ứng giữ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín với thân thể con người:

    Nhân [nhân từ, nhân ái]: thuộc Mộc, đối ứng với lá gan.

    Nghĩa [chính nghĩa]: thuộc Kim, đối ứng với phổi.

    Lễ [lễ phép, lễ độ]: thuộcHỏa, đối ứng với tim và máu.

    Trí [trí tuệ, kiến thức]: thuộc Thủy, đối ứng với thận.

    Tín [tin tưởng, chữ tín]: thuộc Thổ, đối ứng tỳ[lá lách] và vị [dạ dày].

    Trung ycho rằng: Con người có thể sống trên đời chính là dựa vào:Tiên thiên chi bản- Thận [hay cũng nói thận là cái gốc của sự sống] và Hậu thiên chi bản Tì vị. Nói thận là tiên thiên chi bản tức là không cách nào có thể dùng thuốc để bồi bổ và chữa trị mà chỉ có thể dùng tiết chế sắc dục, thủ đức tu thân để bảo dưỡng. Cho nên, thận là phải dưỡng chứ chữa trị thì chỉ vô ích. Con người hiện đại tham dục vọng, sống buông thả phóng đãng, dùng thuốc để tu bổ thận là bỏ gốc lấy ngọn, càng tu bổ càng trầm trọng. Tỳvịlà hậu thiên chi bản, tất cả dinh dưỡng cần thiết của toàn thân thể đều là dotỳvị chuyển hóa lương thực để nuôi dưỡng.

    Vì vậy, nếu ở phương diện dục vọng mà con người không tiết chế, háo sắc thì sẽ làm tổn thương đến tiên thiên chi bản Thận. Khi thận [thuộcThủy] đã thiếu thốn nước thì gan [thuộc Mộc] sẽ chết khô và tất cả tạng phủ trong cơ thể người sẽ bị suy kiệt.

    Nếu như con người không giữ được chữ tín thì hậu thiên chi bản là tỳ vị tất sẽ bị tổn thương trầm trọng. Nếu nhưthậnvà dạ dày đều bị tổn thương thì tính mạng của người này cũng không thể tồn tại lâu được.

    Con người nếu không tín thì sẽ không có nghĩa, nói chi đến lòng biết ơn? Khi ấy, họ sẽ đề phòng lẫn nhau, dẫn đến việc coi nhau như kẻ địch, quan hệ giữa người với người sẽ trở nên căng thẳng. Cho nên nói: Tín là cầu nối giữa con người với con người, là nền tảng, cơ sở để con người sống chân thành với nhau.

    Từ đó có thể nhìn rộng ra, nếumột quốc giamà ở đódâm loạn khắp nơi, loạn luân, không tin tưởng lẫn nhau, vô ơn vô nghĩa, đạo đức suy đồi thì thiên tai ắt sẽ không ngừng xảy đến, trăm dân lầm than. Do đó quốc gia cũng khó có thể giữ vững.

    Vì vậy, đề cao các giá trị nhân, nghĩa, lễ, trí, tín là một cách trực tiếp bảo vệ cho sinh mạng của mỗi người và mỗi một quốc gia!


    Theo Secretchina
    Mai Trà biên dịch

    Giảng sư

    • Thích Nhật Từ

    • Thích Trí Huệ

    • Thích Pháp Hòa

    • Pháp Sư Tịnh Không

    • Hòa Thượng Tuyên Hóa

    • Thích Trí Quảng

    • Thích Phước Tiến

    • ĐĐ. Thích Minh Thành

    • Thích Thiện Thuận

    • Thích Thiện Xuân

    • Thích Nhất Hạnh

    • Thích Thanh Từ

    • Thích Chân Quang

    • Thích Chân Tính

    • Thích Giác Hạnh

    • TT. Thích Minh Thành

    • Thích Bửu Chánh

    • Thích Thiện Tuệ

    • Thích Vạn Mãn

    • Thích Nữ Hương Nhũ

    • Thích Nữ Như Lan

    • Thích Thiện Chơn

    • Thích Thông Phương

    • Thích Tuệ Hải

    • Thích Viên Minh

    • Thích Thiện Hữu

    • Thích Minh Niệm

    • Thích Giác Hóa

    • Thích Tâm Đức

    • Thích Phước Tịnh

    • Thích Chiếu Khánh

    • Thích Nữ Tâm Tâm

    • Thích Nữ Hạnh Chiếu

    • Thích Nguyên Hạnh

    • Thích Quang Thạnh

    • Thích Trí Siêu

    • Thích Thiện Pháp

    • Thích Chân Hiếu

    • Thích Pháp Đăng

    • Thích Trí Chơn

    • Thích Nguyên An

    • Thích Giác Đăng

    • Thích Minh Hiếu

    • Thích Giác Khang

    • Thích Trúc Thái Minh

    • Thích Giác Tây

    • Thích Đồng Thành

    • Thích Trung Đạo

    • Thích Thái Hòa

    • Thích Giới Đức

    • Thích Giác Toàn

    • Thích Thông Triết

    • Thích Khế Định

    • Thích Nữ Như Thủy

    • Thích Minh Đạo

    • Thích Giải Hiền

    • Thích Nguyên Hiền

    • Thích Minh Chơn

    • Thích Trí Đức

    • Thích Tánh Tuệ

    • Thích Giác Giới

    • Thích Phước Đức

    • Thích Viên Trí

    • Thích Thiện Chấn

    • Ấn Quang Đại Sư

    • Thích Minh Thông

    • Thích Giác Nhiên

    • Thích Trúc Thông Phổ

    • Thích Quảng Thiện

    • Thích Thiện Huệ

    • Thích Từ Thông

    • Thích Pháp Hải

    • Thích Ngộ Thông

    • Thích Chánh Định

    • Thích Phước Nghiêm

    • Thích Duy Lực

    • Thích Nữ Huệ Liên

    • Thích Chân Giác

    • Thích Pháp Quang

    • Thích Thiện Hoa

    • Thích Minh Nhãn

    • Thích Tịnh Quang

    • Thích Tâm Hải

    • Giảng sư khác

    Kết nối

    Tổng số truy cập
    Thông tin: 22.904
    Pháp Âm: 28.258
    Đang truy cập
    Hôm qua: 16474
    Tổng truy cập: 5.292.627
    Số người đang online: 634

    Các tin khác

    Ai thắng, ai thua?

    18-05-2021
    Có một thiền sư lên núi chặt củi, trên đường trở về, ông phát hiện cậu thiếu niên nọ đã bắt được một con bướm và đang...

    Bài học của Khổng Tử: Vì sao 3 x 8 = 23?

    27-12-2020
    Ba nhân tám rõ ràng là 24, vì saoKhổng Tửlại trả lời là 23? Hãy xem câu chuyện dưới đây để nghe ông giải thích...

    Thước đo của tình thương

    14-12-2020
    Có một vị Thiền sư nhặt được một đứa bé bên ven đường đem về nuôi. Đứa bé theo năm tháng lớn dần lên và cùng ở với vị...

    Cần phải làm gì khi bị stress và quá tải công việc?

    08-08-2017
    Trong xã hội hiện đại ngày nay, sự chi phối và phân tán về mặt tinh thần ngày một lớn dần, sự bận rộn ngày một gia...

    Truyện Tây Du Ký hàm chứa bên trong thuyết nhân quả báo ứng và quy luật của vũ trụ

    02-04-2017
    Trong văn hóa truyền thống Trung Hoa lưu truyền rất nhiều câu truyện giáo dục con người phải tôn kính thần linh,...

    Tình cảnh của những bạn trẻ - Câu chuyện đun nước sôi nhưng thiếu củi

    03-04-2017
    Ngày ra trường, cầm tấm bằng đại học trên tay, chàng trai trẻ tự tin bước đi với những dự định và mục tiêu phấn đấu...

    Thiên tượng thay đổi: Xem bói theo kinh dịch, thiên văn không còn linh nghiệm nữa

    03-04-2017
    Vào 6.000 năm trước vua Phục Hy đã tạo ra tiên thiên bát quái , gồm có 8 quẻ đại biểu cho hoàn cảnh tự nhiên: 1 Càn...

    Thiện ác hữu báo, không phải không báo, chỉ là chưa đến lúc!

    02-04-2017
    Làm chuyện xấu và làm chuyện tốt đối với mỗi cá nhân đều là cuốn sổ ghi chép của đời người. Vậy nên quả thiện hay quả...

    Tháng 7 âm lịch thường được gọi là tháng cô hồn, nhưng sự thực là chúng ta bị lừa suốt 400 năm qua

    02-04-2017
    Tháng 7 âm lịch được gọi là tháng cô hồn. Truyền thuyết kể rằng âm phủ sẽ mở cửa vào ngày mồng 1 và đóng cửa vào ngày...

    Tại sao cổ nhân xem trọng sự trung thực và danh dự đến vậy?

    03-04-2017
    Trử Toại Lương là quan chép sử của vua Đường Thái Tông triều đại nhà Đường [618 - 907]. Ông ghi chép lại tất cả những...

    Nguồn gốc và ý nghĩa câu thành ngữ: Bán đồ nhi phế [Bỏ cuộc nửa chừng]

    02-04-2017
    Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chứa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa...

    Ngược về thời gian cùng người Sài Gòn xưa đi chơi Tết

    02-04-2017
    Trong tiết trời ấm áp và đôi lúc có những cơn gió lạnh trong lành mang theo chút mùi hương đặc biệt khó tả, Sài Gòn...

    Làm việc ác hại người cuối cùng là hại chính mình

    02-04-2017
    Một người chồng ngang ngược luôn làm những việc hại người khiến mọi người trong thôn đều phải tránh xa. Một lần anh...

    Làm sao để rèn luyện hai chữ Khiêm tốn và Bao dung?

    02-04-2017
    Trong lịch sử các triều đại Trung Hoa, các bậc Thánh hiền rất coi trọng lòng bao dung. Rất nhiều ví dụ như vậy đã...

    Làm sao để không kết giao lầm người? Hãy dựa vào 7 quy tắc nhìn người của cổ nhân

    02-04-2017
    Người xưa có câu: Gần son thì đỏ, gần mực thì đen, nên họ rất coi trọng việc nhìn người để kết giao. Vô luận là kết...

    Kỳ lạ với cách viên tịch của những vị Thiền sư

    02-04-2017
    Nhiều Thiền sư thời xưa chọn phương pháp viên tịch kỳ lạ mà cho tới nay khoa học chưa thể giải thích được!. Nếu có...

    Không làm việc trái lương tâm thì nửa đêm không sợ Quỷ gõ cửa

    02-04-2017
    Nhữngngười có tín ngưỡng đều tin rằng, Thần linh tồn tại ở bất kỳ nơi đâuvà vàobất kỳ thời gian nào. Tục ngữ cũng...

    Kẻ ngốc mới tính toán thiệt hơn, người thông minh chỉ cần phúc hậu!

    02-04-2017
    Khôn ngoan, thực ra lại làm tổn hại nội tâm con người. Khả năng của mỗi người chỉ có hạn, nếu dùng hết vào những việc...

    Hai câu chuyện trong lịch sử chứng minh: Sống chết có số, phú quý do trời

    02-04-2017
    Người xưa nói: Sống chết có số, phú quý do trời, những lời này có đúng không? Hãy cùng xem hai câu chuyện dưới đây...

    Cứu người phụ nữ tự tử, cuối cùng lại thành ra cứu chính mình

    02-04-2017
    Vương Chí Nhân vô tình gặp một người phụ nữ nhảy sông tự tử đã không một chút đắn đo suy nghĩ mà lập tức ra tay cứu...

    Có người hỏi một vị sư: Tại sao thành kính niệm Phật mà vẫn bị tai nạn chết?

    02-04-2017
    Đây là câu chuyện giữa một người tu tại gia [Hay còn gọi là cư sĩ] và một vị sư trụ trì. Hy vọng, mọi người sau khi...

    các mục khác

    • Các mảng khác

    • Nghi thức tổng hợp

    • Sử Phật giáo

    • Văn hóa

    • Truyện tích Phật giáo

    • Lời tiền nhân

    • Văn học

    • Góc suy ngẫm

    • Lời Phật dạy

    • Nghệ thuật sống

    • Luận văn - Hội thảo

    PHÁP ÂM NỔI BẬT
    • Video
    Đang tải...

    Giảng sư Xem tất cả

    • Thích Nhật Từ

    • Thích Trí Huệ

    • Thích Pháp Hòa

    • Pháp Sư Tịnh Không

    • Hòa Thượng Tuyên Hóa

    • Thích Trí Quảng

    • Thích Phước Tiến

    • ĐĐ. Thích Minh Thành

    • Thích Thiện Thuận

    • Thích Thiện Xuân

    • Thích Nhất Hạnh

    • Thích Thanh Từ

    • Thích Chân Quang

    • Thích Chân Tính

    • Thích Giác Hạnh

    • TT. Thích Minh Thành

    • Thích Bửu Chánh

    • Thích Thiện Tuệ

    • Thích Vạn Mãn

    • Thích Nữ Hương Nhũ

    • Thích Nữ Như Lan

    • Thích Thiện Chơn

    • Thích Thông Phương

    • Thích Tuệ Hải

    • Thích Viên Minh

    • Thích Thiện Hữu

    • Thích Minh Niệm

    • Thích Giác Hóa

    • Thích Tâm Đức

    • Thích Phước Tịnh

    • Thích Chiếu Khánh

    • Thích Nữ Tâm Tâm

    • Thích Nữ Hạnh Chiếu

    • Thích Nguyên Hạnh

    • Thích Quang Thạnh

    • Thích Trí Siêu

    • Thích Thiện Pháp

    • Thích Chân Hiếu

    • Thích Pháp Đăng

    • Thích Trí Chơn

    • Thích Nguyên An

    • Thích Giác Đăng

    • Thích Minh Hiếu

    • Thích Giác Khang

    • Thích Trúc Thái Minh

    • Thích Giác Tây

    • Thích Đồng Thành

    • Thích Trung Đạo

    • Thích Thái Hòa

    • Thích Giới Đức

    • Thích Giác Toàn

    • Thích Thông Triết

    • Thích Khế Định

    • Thích Nữ Như Thủy

    • Thích Minh Đạo

    • Thích Giải Hiền

    • Thích Nguyên Hiền

    • Thích Minh Chơn

    • Thích Trí Đức

    • Thích Tánh Tuệ

    • Thích Giác Giới

    • Thích Phước Đức

    • Thích Viên Trí

    • Thích Thiện Chấn

    • Ấn Quang Đại Sư

    • Thích Minh Thông

    • Thích Giác Nhiên

    • Thích Trúc Thông Phổ

    • Thích Quảng Thiện

    • Thích Thiện Huệ

    • Thích Từ Thông

    • Thích Pháp Hải

    • Thích Ngộ Thông

    • Thích Chánh Định

    • Thích Phước Nghiêm

    • Thích Duy Lực

    • Thích Nữ Huệ Liên

    • Thích Chân Giác

    • Thích Pháp Quang

    • Thích Thiện Hoa

    • Thích Minh Nhãn

    • Thích Tịnh Quang

    • Thích Tâm Hải

    • Giảng sư khác

    Xem thêm giảng sư Thu gọn danh sách giảng sư
    CHÙA BỬU CHÂU
    Địachỉ: Ấp 4A - Xã Bình Mỹ - Huyện Củ Chi - TP. Hồ Chí Minh
    Trụ Trì: Tỳ Kheo Thích Bửu Thành
    Điện thoại: 0918. 009. 318 - 0981. 506. 476
    Thiết kế web bởi thietkewebchuyen.com
    hosting gia re , web gia re tron goi , thiet ke web tron goi tai ho chi minh, binh duong, vung tau, ha noi, ca nuoc , thiet ke web tron goi gia re

    Video liên quan

    Chủ Đề